Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
270,38 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TIM MẠCH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS.Nguyến Quang Tuấn TS.BS Phạm Như Hùng Học viên: Phạm Văn Tùng ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ (RN) rối loạn nhịp tim thường gặp cộng đồng Ở Việt Nam, tỷ lệ RN chiếm 1,1% người 60 tuổi miền Bắc, 28,7% rối loạn nhịp tim bệnh viện Trung ương Huế RN làm tăng nguy đột quỵ gấp lần, tăng nguy suy tim gấp lần tăng nguy tử vong gấp lần ĐẶT VẤN ĐỀ Peptide lợi niệu typ B (BNP) có nguồn gốc từ tim, đại diện cho hocmon tim Nguồn gốc tổng hợp tiết BNP tâm thất Tiền hocmon proBNP tiết vào tuần hồn phân tách thành BNP hoạt hóa(32 acid amin) NTproBNP khơng hoạt hóa(75 acid amin) ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2009, nhiều NC lớn chứng minh NTproBNP có vai trò tiên lượng nguy BN RN Hiện nay, Hội Tim mạch Việt Nam khuyến cáo sử dụng thang điểm CHADS2 CHA2DS2-VASc để phân tầng nguy bệnh nhân rung nhĩ Nghiên cứu ARISTOTLE 18201 bệnh nhân cho thấy NT-proBNP tăng có ý nghĩa RN, bệnh nhân có NT-proBNP tăng có nguy đột quỵ tử vong cao ĐẶT VẤN ĐỀ Chính vấn đề nêu trên, tiến hành: “Bước đầu nghiên cứu giá trị nồng độ NT-proBNP huyết bệnh nhân rung nhĩ yếu tố liên quan” Với mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết nhóm nguyên nhân gây rung nhĩ Liên quan nồng độ NT-proBNP huyết với thang điểm nguy CHADS2 CHA2DS2-VASc ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: • Bệnh nhân chẩn đoán RN điện tâm đồ holter điện tâm đồ • Bệnh nhân định lượng NT-proBNP • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh nhân rung nhĩ tim bẩm sinh • Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian NC: từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016 Địa điểm NC: bệnh nhân RN nằm điều trị nội trú Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành theo trình tự thời gian Cách lấy cỡ mẫu: lấy mẫu thuận tiện TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN RUNG NHĨ Mất sóng P, thay sóng “f” có tần số từ 400-600 chu kỳ/phút Các sóng “f” khác hình dạng, biên độ, tần số Các khoảng RR không ĐỊNH LƯỢNG NT-proBNP Bệnh phẩm: máu tĩnh mạch Xét nghiệm tiến hành máy Cobas E411 khoa sinh hóa Bệnh viện Bạch Mai, sử dụng kỹ thuật điện hóa phát quang NGƯỠNG CUT-OFF NT-proBNP Theo nghiên cứu PRIDE, nồng độ NT-proBNP thay đổi theo tuổi nên chia ngưỡng (cut-off) để chẩn đoán suy tim Các điểm cut-off theo tuổi: • 450ng/L cho bệnh nhân 75 tuổi QUY ĐỔI ĐƠN VỊ NT-proBNP Theo hệ đo lường SI: • pg/ml ì 0,118 = pmol/L pmol/L ì 8,475 = pg/ml Điểm cut-off NT-proBNP theo đơn vị pmol/L Tuổi < 50 Từ 50 - 75 >75 Điểm cut-off NT-proBNP pmol/L pg/ml 53 450 106 900 212 1800 SƠ ĐỒ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN KẾT QUẢ Các bệnh lý gây rung nhĩ Bệnh lý n(%) Tăng huyết áp Bệnh van tim Suy tim Bệnh mạch vành Bệnh phổi mạn tính Cường giáp Nhiễm trùng DỰ KIẾN KẾT QUẢ Một số đặc điểm nghiên cứu máu Chỉ số CRPhs (mg/dl) Nhóm tuổi Chung 212 p CI95% PTNC ≤1 CHADS2 ≥3 X ± SD ≤1 CHA2DS – VASc X ± SD DỰ KIẾN KẾT LUẬN EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... hành: Bước đầu nghiên cứu giá trị nồng độ NT-proBNP huyết bệnh nhân rung nhĩ yếu tố liên quan Với mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết nhóm nguyên nhân gây rung nhĩ Liên quan nồng độ NT-proBNP. .. lượng NT-proBNP • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh nhân rung nhĩ tim bẩm sinh • Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian NC:... CHA2DS2-VASc để phân tầng nguy bệnh nhân rung nhĩ Nghiên cứu ARISTOTLE 18201 bệnh nhân cho thấy NT-proBNP tăng có ý nghĩa RN, bệnh nhân có NT-proBNP tăng có nguy đột quỵ tử vong cao ĐẶT VẤN ĐỀ