Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
876,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN HUYẾT THANH VỚI VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI OLGA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN HUYẾT THANH VỚI VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI OLGA Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng người trò, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Vũ Trường Khanh - người Thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền cho em tình yêu nghề, nhiệt tình trách nhiệm cơng việc, giúp em hồn thiện kiến thức kỹ q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy bảo tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Tiêu Hóa trung tâm nội soi tiêu hóa Việt Nam - Nhật Bản, bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt mặt cho em lời khuyên bổ ích suốt trình học tập thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô hội đồng thông qua đề cương, Thầy Cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho em ý kiến quý báu để em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc tập thể khoa Nội Tiêu Hóa bệnh viện đa khoa Tỉnh Nam Định nơi em làm việc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi trọn lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp yêu quý, người bên, giúp đỡ, động viên chia sẻ em khó khăn vất vả, để em yên tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Học viên Trần Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Hạnh, học viên lớp cao học Nội khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Vũ Trường Khanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Học viên Trần Thị Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : cộng DSR : dị sản ruột HP : Helicobacter pylori LS : loạn sản MBH : mô bệnh học NMDD : niêm mạc dày NSDD : nội soi dày OLGA : Operative Link for Gastritis Assessment PG : pepsinogen PGI/PGII : pepsinogen I/ Pepsinogen II UTDD : ung thư dày XN : xét nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 71 Pepsinogen H.pylori Nguy UTDD Tỷ lệ Odds Nội soi dày Âm tính Âm tính Thấp 1,00 năm/lần Âm tính Dương tính Vừa 4,20 năm/lần Dương tính Âm tính Cao 11,23 năm/lần Dương tính Dương tính Rất cao 14,81 năm/lần Như vậy, việc định lượng PG phương pháp khơng xâm lấn giúp tầm sốt viêm teo dày tổn thương tiền ung thư Đây hướng tiếp cận tốt, có tiềm lợi ích tầm soát rộng cộng đồng, giảm tải cho hệ thống nội soi giải phẫu bệnh, đáng quan tâm, nghiên cứu kỹ Việt Nam Do nghiên cứu chúng tơi cịn số hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn, cỡ mẫu chưa đủ lớn lại chưa có nhóm chứng, nên kết chúng tơi bước đầu mang tính chất tham khảo Để số pepsinogen sử dụng rộng rãi thực hành cần phải có nghiên cứu dịch tễ học lớn hơn, đầy đủ hơn, để từ thiết lập giá trị cut off có ý nghĩa thực tiễn lâm sàng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 95 bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày phân loại mô bệnh học theo hệ thống OLGA định lượng nồng độ pepsinogen huyết thanh, rút số kết luận sau: Mức độ viêm teo niêm mạc dày mô học theo phân loại OLGA sau: - Viêm teo dày mức độ nhẹ hay gặp nhất,chiếm tỷ lệ 65,3% - Viêm teo dày mức độ vừa-nặng chiếm tỷ lệ 34,7% ( viêm 72 teo dày mức độ vừa: 28,4%, nặng chiếm tỷ lệ 6,3%) Nồng độ pepsinogen huyết với mức độ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA: - Nồng độ pepsinogen huyết trung bình bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA: PGI: 65,2 ± 25,5 ng/mL PGII là: 12,0 ± 5,2 ng/mL PGI/II là: 5,8 ± 1,9 - Nồng độ PGI huyết nhóm viêm teo mức độ vừa - nặng thấp so với nhóm viêm teo mức độ nhẹ (48,3 ± 14,0 ng/mL so với 74,2 ± 25,8 ng/mL; p < 0,01) - Nồng độ PGII huyết có khác biệt nhóm viêm teo mức độ vừa - nặng so với nhóm viêm teo mức độ nhẹ (p < 0,05) - Tỷ lệ PGI/II huyết giảm có ý nghĩa theo mức độ nặng viêm teo: Nhóm viêm teo mức độ vừa - nặng tỷ lệ PGI/II là: 5,1 ± 1,5 Nhóm viêm teo mức độ nhẹ tỷ lệ PGI/II là: 6,2 ± 1,9; p < 0,05 - Nồng độ PGI huyết hai nhóm HP âm tính dương tính khơng có khác biệt (p > 0,05) Tỷ lệ PGI/II huyết nhóm HP dương tính thấp đáng kể so với nhóm HP âm tính ( p < 0,05) - Với giá trị ngưỡng PGI ≤ 57,7 ng/mL cho độ nhạy 81,82% độ đặc hiệu 74,19% chẩn đoán viêm teo niêm mạc dày mức độ vừa - nặng theo phân loại OLGA - Với giá trị ngưỡng PGI/II ≤ 5,9 cho độ nhạy 72,73% độ đặc hiệu 58,6% chẩn đoán viêm teo niêm mạc dày mức độ vừa - nặng theo phân loạiOLGA - Khi kết hợp PGI ≤ 57,7 ng/mL PGI/II ≤ 5,9 chẩn đoán viêm teo niêm mạc dày mức độ vừa - nặng độ đặc hiệu tăng lên đến 95,2% 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sipponen, P and H.I Maaroos, Chronic gastritis Scand J Gastroenterol, 2015 50(6): p 657-67 cancer today IARC 2018; Available from: http://gco.iarc.fr Ajani, J.A., et al., Gastric cancer, version 2.2013 Journal of the national comprehensive cancer network, 2013 11(5): p 531-546 El‐Zimaity, H.M., et al., Patterns of gastric atrophy in intestinal type gastric carcinoma Cancer, 2002 94(5): p 1428-1436 Đức, Q.T., “Mối liên quan teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura- Takemoto với tổn thương tiền ung thư” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Oanh, Đ.K and N.K Trạch, “Bệnh dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học” Nội Khoa, 1996 Quân, Đ.D., Nghiên cứu mô bệnh học dị sản ruột bệnh nhân viêm dày mạn tính 2004, , Đại học Y Hà Nội p 34-37 Rugge, M., et al., Gastric mucosal atrophy: interobserver consistency using new criteria for classification and grading Alimentary pharmacology & therapeutics, 2002 16(7): p 1249-1259 El-Zimaity, H., Recent advances in the histopathology of gastritis Current diagnostic pathology, 2007 13(4): p 340-348 10 Hosokawa, O., et al., Detection of gastric cancer by repeat endoscopy within a short time after negative examination Endoscopy, 2001 33(04): p 301-305 11 Take, S., et al., Baseline gastric mucosal atrophy is a risk factor associated with the development of gastric cancer after Helicobacter pylori eradication therapy in patients with peptic ulcer diseases Journal of gastroenterology, 2007 42(17): p 21-27 12 Rugge, M., et al., Gastritis staging in clinical practice: the OLGA staging system Gut, 2007 56(5): p 631-636 13 Satoh, K., et al., Assessment of atrophic gastritis using the OLGA system Helicobacter, 2008 13(3): p 225-229 14 Rugge, M., et al., OLGA gastritis staging in young adults and countryspecific gastric cancer risk International Journal of Surgical Pathology, 2008 16(2): p 150-154 15 Di Mario, F., et al., Usefulness of serum pepsinogens in Helicobacter pylori chronic gastritis: relationship with inflammation, activity, and density of the bacterium Digestive diseases and sciences, 2006 51(10): p 1791-1795 16 Miki, K., Gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method Gastric cancer, 2006 9(4): p 245-253 17 Wang, X., et al., The correlation between histological gastritis staging-‘OLGA/OLGIM’and serum pepsinogen test in assessment of gastric atrophy/intestinal metaplasia in China Scandinavian journal of gastroenterology, 2017 52(8): p 822-827 18 Cúc, H.V and N.V Huy, Giải Phẫu Người 2006 19 Bình, T., P.Đ Địch, and Đ Kính, Mơ Học, Đại Học Y Hà Nội 2004 20 Sinh Lý Học, Đại Học Y Hà Nội 2006 21 Gritti, I., G Banfi, and G Roi, Pepsinogens: physiology, pharmacology pathophysiology and exercise Pharmacological Research, 2000 41(3): p 265-281 22 Leja, M., et al., The validity of a biomarker method for indirect detection of gastric mucosal atrophy versus standard histopathology Digestive diseases and sciences, 2009 54(11): p 2377-2384 23 Mukoubayashi, C., et al., Serum pepsinogen and gastric cancer screening Internal medicine, 2007 46(6): p 261-266 24 Kim, N and H.C Jung, The role of serum pepsinogen in the detection of gastric cancer Gut and liver, 2010 4(3): p 307 25 Miki, K and Y Urita, Using serum pepsinogens wisely in a clinical practice Journal of Digestive Diseases, 2007 8(1): p 8-14 26 Rugge, M and R.M Genta, Staging gastritis: an international proposal Gastroenterology, 2005 129(5): p 1807-1808 27 Rugge, M and R.M Genta, Staging and grading of chronic gastritis Human pathology, 2005 36(3): p 228-233 28 Châu, N.Q., Bệnh Học Nội Khoa, Đại Học Y Hà Nội 2012 29 Dixon MF, et al., Classification and grading of gastritis The updated Sydney System Am J Surg Pathol, 1996 20(10): p 1161-1181 30 Kimura K and Takemoto T, “An endoscopic recognition of the atrophic border and and its significance in chronic gastritis” Endoscopy, 1969 3: p pp.87 - 97 31 Hosokawa O et al, “Ditection of gastric cancer by repeat endoscopy within a short time after negative examination” Endoscopy, 2001 33(4): p pp.301 – 305 32 Take S, Mizuno M, and Ishiki K et al, “Baseline gastric mucosal atrophy is a risk factor associated with the development of gastric cancer after Helicobacter pylori eradication therapy in patient with peptic ulcer diseases” J Gastroenterol, 2007 42 Suppl XVII: p pp.21 – 27 33 Uemura N, Okamoto S, and Yamamoto S et al, “Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer New Engl J Med, 2001 345: p pp.784 – 789 34 Genta, R.M., Gastritis on the stage Advances in Anatomic Pathology, 2007 14(3): p 233 35 Ruiz, B., et al., Morphometric evaluation of gastric antral atrophy: improvement after cure of Helicobacter pylori infection The American journal of gastroenterology, 2001 96(12): p 3281-3287 36 Rugge, M., et al., OLGA staging for gastritis: a tutorial Digestive and Liver Disease, 2008 40(8): p 650-658 37 Rugge, M., et al., Atrophic gastritis: pathology and endoscopy in the reversibility assessment Gut, 2003 52(9): p 1387-1388 38 Samloff, I.M., et al., Relationships among serum pepsinogen I, serum pepsinogen II, and gastric mucosal histology: a study in relatives of patients with pernicious anemia Gastroenterology, 1982 83(1): p 204-209 39 Sipponen P, Ranta P, and H.T.e al, Serum levels of amidated gastrin-17 and pepsinogen I in atrophic gastritis: an observational case-control study Scand J Gastroenterol, 2002 37(7): p pp 785-791 40 Varis K, Kekki M, and Samloff I M et al, Serum pepsinogen I and serum gastrin in the screening of atrophic pangastritis with high risk of gastric cancer Scand J Gastroenterol Suppl, 1991 186: p 117-23 41 Lee JY, et al., Correlations among endoscopic, histologic and serologic diagnoses for the assessment of atrophic gastritis J Cancer Prev, 2014 19(1): p pp 47-55 42 Bửlỹkba C, Bửlỹkba FF, and Ovỹnỗ O et al, Relationship between Helicobacter pylori status and serum pepsinogens as serologic markers in atrophic gastritis Turk J Gastroenterol, 2006 17(3): p pp 172-176 43 Lahner E, Bordi C, and Di Giulio E et al, Role of Helicobacter pylori serology in atrophic body gastritis after eradication treatment Aliment Pharmacol Ther, 2002 16(3): p 507-14 44 Shirai N and Furuta T et al, Serum pepsinogens as an early diagnostic marker of H pylori eradication Hepatogastroenterology, 2008 55(8283): p 486-90 45 Kiyohira K and Yoshihara M et al, Serum pepsinogen concentration as a marker of Helicobacter pyloriinfection and the histologic grade of gastritis; evaluation of gastric mucosa by serum pepsinogen levels J Gastroenterol, 2003 38(4): p 332-8 46 Kim N and Jung H.C, The role of pepsinogen in the detection of gastric cancer Gut and Liver, 2010 4(3): p pp 307-319 47 Miki K, et al., Long-term results of gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method among an asymptomatic middle-aged Japanese population Dig Endosc 2009 21(2): p 78-81 48 Cao Q, Ran ZH, and Xiao SD, Screening of atrophic gastritis and gastric cancer by serum pepsinogen, gastrin-17 and Helicobacter pylori immunoglobulin G antibodies J Dig Dis 2007, 2007 8(1): p 15-22 49 Zhang XM, Li JX, and Zhang GY et al, The value of serum pepsinogen levels for the diagnosis of gastric diseases in Chinese Han people in midsouth China BMC Gastroenterology, 2014 14: p 13-18 50 Miki K, Gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method Gastric Cancer, 2006 9(4): p pp 245-253 51 Kang JM, Kim N, and Yoo IY et al, The role of serum pepsinogen and gastrin test for the detection of gastric cancer in Korea Helicobacter, 2008 13(2): p 146-156 52 Masjedizadeh AR, Hajiani E, and Alavinejad P et al, Diagnostic Value of Pepsinogen I and II for Pre-cancerous Gastric Lesions in Dyspeptic Patients J Gastroenterol Hepatol Res, 2013 2(1): p 269-273 53 Ubukara H, Konishi S, and Nakachi T et al, Characteristics of the serum pepsinogen (PG) test, and the relationship between Pg test results and gastric cancer outcomes Scand J Surg, 2010 99(4): p 201-207 54 Kwak M.S, Kim N, and Lee HS et al, Predictive power of serum pepsinogen tests for the development of gastric cancer in comparison to the histologic risk index Dig Dis Sci, 2010 55: p pp 2275-2285 55 Wu K C, Li H T, and Qiao T D et al, Diagnosis of atrophic body gastritis in Chinese patients by measuring serum pepsinogen Chin J Dig Dis, 2004 5(1): p 22-7 56 Sipponen P, "Gastric cancer: pathogenesis, risks and prevention" Gastroenterol, 2002 37(13): p 39-4 57 Leja M, Kupcinskas L, and F.K.e al, The validity of a biomarker method for indirect detection of gastric mucosal atrophy versus standard histopathology Dig Dis Sci, 2009 54(11): p pp 2377-2384 58 Hồ Đăng Q Dũng, Trần Đình Trí, and Hồng Hoa Hải cộng sự, “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Pepsinogen, gastrin huyết tổn thương mô bệnh học viêm dày mạn” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2012 16(2): p tr 178 – 183 59 Trần Khánh Hoàn, Nghiên cứu kháng thể kháng Helicobacter pylori, nồng độ Pepsinogen, gastrin -17 mối liên quan chúng với viêm dày mạn 2008, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 60 Liu Y et al, “Agreement between endoscopic and histological gastric atrophy scores” J Gastroenterol, 2005 40: p pp.123 – 127 61 Dũng, T.T., "Đánh giá tình trạng viêm teo niêm mạc dày theo hệ thống OLGA" Y Học Việt Nam, 2017 tập 461 62 Quách Trọng Đức, “Mối liên quan teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura- Takemoto với tổn thương tiền ung thư” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2011 63 Đặng Trung Thành, Nghiên cứu hình ảnh teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura – Takemoto tạp chí y học thực hành, 2012 64 Kimura K et al, “Gastritis in the Japanese stomach” scand J.Gastroenterol, 1996 31 (Suppl 214): p pp.17 – 20 65 Mai Thị Minh Huệ, “Nghiên cứu tình trạng dị sản ruột, dị sản dày, loạn sản bệnh nhân viêm dày mạn tính” 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội, p Trang 36 - 56 66 Aydin O, et al., Interobserver variation in histopathological assessment of Helicobacter pylori gastritis World J Gastroenterol, 2003 9(10): p 2232-5 67 Du, Y., et al., Chronic gastritis in China: a national multi-center survey BMC Gastroenterol, 2014 14: p 21 68 Lê Văn Cơ, Nghiên cứu hình ảnh teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura-Takemoto người cao tuổi 2016, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 69 Leung W, NgE, and C.Y.e al, ” Risk factors associated relatives of gastric cancer patients” Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 2005 14 (12): p pp.2982 – 2986 70 Nakamura M, Haruma K, and Kamada T et al, “ Cigaretter smoking promotes atrophic gastritis in Helicobacter pylori positive subjects” Dig Dis sci, 2002 47(3): p pp.675 – 681 71 Đức, Q.T., "Đối chiếu đặc điểm teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura – Takemoto với viêm dày mạn teo tên mô bệnh học" Y Học TP Hồ Chí Minh, 2010 72 Zhou, Y., et al., Operative link on gastritis assessment stage is an appropriate predictor of early gastric cancer World journal of gastroenterology, 2016 22(13): p 3670 73 Hồ Đăng Quý Dũng, "Nghiên cứu mối liên quan typ cagA, vacA Helicobacter pylori, nồng độ gastrin, pepsinogen mô bệnh học bệnh nhân viêm dày mạn", 2012, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 74 Duyên, V.T., Nghiên cứu nồng độ pepsinogen huyết bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura – Takemoto 2017 75 Nguyễn thị Lan Hương, Hoàng Thị Thu Hương, and cs, Nghiên cứu nồng độ Pepsinogen I, II tỷ Pepsinogen I/II huyết bệnh nhân viêm dày mạn teo Hội nội tiết đái tháo đường thừa thiên Huế, 2015 76 Väänänen H and Vauhkonen M et al, Non-endoscopic diagnosis of atrophic gastritis with a blood test Correlation between gastric histology and serum levels of gastrin-17 and pepsinogen I: a multicentre study Eur J Gastroenterol Hepatol, 2003 15(8): p pp.885-891 77 Sun L P, et al., Serum pepsinogen levels and their influencing factors: a population-based study in 6990 Chinese from North China World J Gastroenterol, 2007 13(48): p 6562-7 78 Huang, R.G., et al., Serum Pepsinogen Levels Are Correlated With Age, Sex and the Level of Helicobacter pylori Infection in Healthy Individuals Am J Med Sci, 2016 352(5): p 481-486 79 Kim H.Y et al, Clinical meaning of pepsinogen test and Helicobacter pylori serology in the health check-up population in Korea Eur J Gastroenterol Hepatol, 2009 21(6): p pp 606-612 80 Sipponen P, Gastric cancer: pathogenesis, risks, and prevention J Gastroenterol, 2002 37 Suppl 13: p 39-44 81 Dong, Z., et al., Significance of Serological Gastric Biopsy in Different Gastric Mucosal Lesions: an Observational Study Clin Lab, 2019 65(12) 82 De Re V, Orzes E, and Canzonieri V et al, Pepsinogens to Distinguish Patients With Gastric Intestinal Metaplasia and Helicobacter pylori Infection Among Populations at Risk for Gastric Cancer Clin Transl Gastroenterol, 2016 7(7): p e183 83 Broutet, N., et al., Pepsinogen A, pepsinogen C, and gastrin as markers of atrophic chronic gastritis in European dyspeptics Br J Cancer, 2003 88(8): p 1239-47 84 Huang, Y.-k., et al., Significance of serum pepsinogens as a biomarker for gastric cancer and atrophic gastritis screening: a systematic review and meta-analysis PloS one, 2015 10(11): p e0142080 85 Huang YK1, et al., Significance of Serum Pepsinogens as a Biomarker for Gastric Cancer and Atrophic Gastritis Screening: A Systematic Review and Meta-Analysis PLoS One, 2015 10(11) 86 Đặng Kim Oanh and N.K Trạch, “Bệnh dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học” Vol Nội khoa.1996 87 Kitamura, Y., et al., Diagnosis of Helicobacter pylori-induced gastritis by serum pepsinogen levels J Gastroenterol Hepatol, 2015 30(10): p 1473-7 88 Kawai T, Miki K, and Ichinose M et al, Changes in evaluation of the pepsinogen test result following Helicobacter pylori eradication therapy in Japan Inflammopharmacology, 2007 15(1): p pp 31-35 89 Zhang X, Xue L, and Xing L et al, Low serum pepsinogen I and pepsinogen I/II ratio and Helicobacter pylori infection are associated with increased risk of gastric cancer: 14-year follow up result in a rural Chinese community Int J Cancer, 2012 130(7): p 1614-9 90 Kato M and Asaka M et al, Recent development of gastric cancer prevention Jpn J Clin Oncol, 2012 42(11): p 987-94 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã Y Tế : Bệnh viện: Mã bệnh nhân: Phần hành chính: Họ tên _ Tuổi: _ Giới: Nam Địa chỉ: _ Nữ Điện thoại: _Tên người liên lạc: Nghề nghiệp: Phần nghiên cứu 2.1 Lý khám bệnh 2.2.Tiền sử 2.2.1.Tiền sử thân - Hút thuốc lá: □ Có số điếu/ngày: Thời gian: □ Không - Tiền sử bệnh nội khoa: Viêm loét dày □ Có Thời gian: □ Khơng Nhiễm HP: □ Có □ Khơng Thời gian: Điều trị □ Có □ Không -Kết điều trị: □ Khỏi □ Không khỏi □ Bệnh lý khác: 2.2.2.Tiền sử gia đình: - Ung thư dày (cha mẹ, con, anh chị em ruột): □ Có 2.3 Triệu chứng lâm sàng: Đau thượng vị □ □ Không Buồn nôn/nôn □ Ợ hơi, ợ chua □ Đầy bụng □ Khác □ 2.4 Kết nội soi: Ngày làm nội soi: / /201 _ Số nội soi /201 □ Bình thường □ Có tổn thương 2.4.1 Bác sĩ nội soi: 2.5 Kết giải phẫu bệnh: viêm teo theo OLGA: giai đoạn giai đoạn giai đoạn giai đoạn Mức độ viêm teo □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng 2.6 Kết xét nghiệm kháng thể vi khuẩn HP: Dương tính Âm tính 2.7 Kết xét nghiệm hóa sinh: 2.7.1 Mẫu nghiên cứu: Loại mẫu Ngày lấy Ngày chiết tách Lưu mẫu/vị trí Ống huyết ꭓ 2.7.2 Kết quả: Kết xét nghiệm định lượng pepsinogen huyết thanh: + Pepsinogen I: ng/mL + Pepsinogen II: .ng/mL Ngày xét nghiệm + Tỷ lệ Pepsinogen I/II: ... cứu đề tài: Đánh giá nồng độ pepsinogen huyết với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Nhằm mục tiêu: Đánh giá giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Đánh giá nồng độ pepsinogen. .. so với nhóm HP âm tính (p = 0,000 < 0,01) 3.3.2 Nồng độ pepsinogen huyết với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA: Bảng 3.11 Nồng độ pepsinogen với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA. .. quan giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA với nồng độ pepsinogen huyết thanh, cho thấy phần lớn bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày phân loại theo OLGA giai đoạn III - IV có nồng độ PGI giảm tỷ