BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ NỒNG độ KALI HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG

38 693 0
BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ NỒNG độ KALI HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ TƯƠI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ KALI HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2012 - 2016 HẢI PHÒNG – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ TƯƠI BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ KALI HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊVIỆT TIỆP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: Ths.Nguyễn Thị Phương Mai HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, khách quan, không chép từ nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Tươi LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Y Dược Hải Phòng, trang bị cho nhiều kiến thức lý thuyết thực hành để vững vàng công việc sống sau này, xin chân thành cảm thầy cô Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, môn trường Đại học Y Dược Hải Phòng dìu dắt, dạy dỗ suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Kỹ thuật Y học- nơi gắn bó nhiều suốt năm học qua, cảm ơn thầy cô khoa dạy cho từ kiến thức nhất, rèn luyện yêu nghề lòng nhiệt huyết công việc Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tớiThS.Nguyễn Thị Phương Mai- người hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành khóa luận này.Trong trình làm khóa luận, gặp nhiều khó khăn cô động viên giúp đỡ em nhiều, cô dành nhiều thời gian để sửa cho em từ lỗi sai nhỏ để em hoàn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Sinh hóa Bệnh việnHữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng cô Dương Thị Minh Thoađã giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè sát cánh bên tôi, giúp vượt qua khó khăn sống Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tươi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) CHIA: Chemiluminescence Immuno Assay (Miễn dịch hóa phát quang) ĐTĐ: Đái tháo đường IDF: Liên Hội đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) ISE: Ion Selective Electrode (Điện cực chọn lọc ion) WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Orgranization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Định nghĩa đái tháo đường 1.2.Dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.3.Điều trị đái tháo đường týp 1.4.Sinh lý kali thể 1.4.1.Sự phân bố vai trò kali 1.4.2.Vai trò kali tiết hormon insulin 1.4.3.Tác dụng insulin lên kênh Na+‐K+‐ATPase Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phương pháp nghiên cứu 2.2.Đối tượng nghiên cứu 2.3.Phương pháp thu thập mẫu 2.4.Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.5.Phương pháp phân tích số liệu 2.5.1.Kỹ thuật định lượng glucose huyết 2.5.2.Kỹ thuật định lượng kali huyết 2.5.3.Kỹ thuật định lượng insulin 10 2.6.Kỹ thuật xử lý số liệu 11 2.7.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1.Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 12 3.2.Nồng độ kali số hóa sinh khác đối tượng nghiên cứu 12 3.3.Mối liên quan nồng độ ion kali nồng độ insulin 14 Chương 4: BÀN LUẬN 15 4.1.Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 15 4.2.Đặc điểm nồng độ kali số hóa sinh đối tượng nghiên cứu 16 4.3.Mối tương quan nồng độ kali nồng độ insulin huyết đối tượng nghiên cứu 17 KẾT LUẬN 19 KHUYẾN NGHỊ 20 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân bố kali thể Hình 1.2: Cơ chế tác dụng K+ lên tiết insulin Hình 1.3: Tác dụng insulin lên kênh Na+-K+-ATPase Hình 3.1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 12 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu 43 bệnh nhân mắc ĐTĐ týp 2được điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp cho thấy độ tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 71,05±11,25 (từ 44 đến 95 tuổi), đó, nửa nữ (chiếm 53,5%) (hình 3.1), 51,1% số bệnh nhân điều trị insulin Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 3.2.Nồng độ kali số hóa sinh khác đối tượng nghiên cứu Nồng độ đường máu trung bình đối tượng nghiên cứu mức cao (10,23 ± 4,65 mmol/L) Tuy nhiên, nồng độ ion kali ngưỡng bình thường thấp(3,51± 0,4 mmol/L) (Bảng 3.1) Bảng 3.1.Nồng độ kali số hóa sinh khác đối tượng nghiên cứu Chỉ số ± SD Khoảng dao động Glucose (mmol/L) 10,23 ± 4,65 4,00 – 23,20 + K (mmol/L) 3,51± 0,40 2,55 – 4,44 + Na (mmol/L) 136,90± 4,98 119,60 – 150,50 ++ Ca (mmol/L) 2,31 ± 0,38 2,01 – 4,00 Insulin (µIU/ml) 14,17 ± 3,60 2,16 – 99,15 25 Khi chia thành nhóm, điều trị insulin không insulin (diamicron, metformin), số có thay đổi Nhóm không điều trị insulin có nồng độ kali cao nồng độ insulin thấp nhóm điều trị insulin có ý nghĩa thống kê với p40 tuổi [14].Trong tổng số 43 đối tượng mà tiến hành nghiên cứu, tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 71,05±11,25 tuổi, cao so với nghiên cứu Nguyễn Khoa Diệu Vân (62,71±7,93 tuổi), khoa Nội tiết- Bệnh viện Đa khoa Bình Định (65,19±8,13 tuổi),Nguyễn Đức Ngọ Lê Thị Diệu Hồng (61,1±9,25 tuổi), Hồ Xuân Sơn (56,03±4,9 tuổi), Hồ Hữu Hóa (60,3±9,7 tuổi)[13],[31],[12],[7],[6] Tuy nhiên, khoảng dao động độ tuổi nghiên cứu chênh lệch đáng kể Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt độ tuổi hai nhóm bệnh nhân điều trị insulin không điều trị insulin Cụ thể,có tất 22 bệnh nhân điều trị insulin với độ tuổi trung bình 69,14±11,6 tuổi 21 bệnh nhân không điều trị insulin có độ tuổi trung bình 73,05±10,78 tuổi p=0,92 Tuy nhiên kết việc điều trị insulin phổ biến 51,16% Công bố Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ cho thấy có khoảng 40% bệnh nhân ĐTĐ týp phải dùng đến insulin điều trị [22] Tỷ lệ mắc ĐTĐ týp có khác hai giới nam nữ.Trong tổng số 43 bệnh nhân, tỷ lệ nam giới 46,5% tỷ lệ nữ giới 53,5% Nghiên cứu tương tự với số nghiên cứu khác tỷ lệ phân bố giới tính Lý Thị Thơ (nam-45,3% nữ-54,7%),Bế Thu Hà (nam-49,7% nữ-50,3%)[10],[1] Các kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nữ giới thường cao nam giới, có khác biệt thói quen sinh hoạt, vận động lối sống ảnh hưởng đến nội tiết nguy mắc bệnh 28 4.2.Đặc điểm nồng độ kalivà số hóa sinh đối tượng nghiên cứu Nồng độ kali trung bình đối tượng nghiên cứu 3,51±0,4mmol/l dao động từ 2,55- 4,44mmol/l; trị số kali huyết bình thường 3,5-5 mmol/l.Như với mức nồng độ kali bình thường so với trị số bình thường mức thấp Theo tác giả Mi Yeon Kang điều tra 219 người mắc đái tháo đường týp Hàn Quốc cho thấy có 48 bệnh nhân có nồng độ kali mức 3,2±0,2 mmol/l với p 0,05 nhóm bệnh nhân sử dụng metformin điều trị Nghiên cứu nồng độ insulin hai nhóm bệnh nhân có khác biệt lớn, nhóm bệnh nhân điều trị insulin có nồng độ insulin 41µIU/ml cao so với nhóm bệnh nhân không điều trị insulin là7,0µIU/ml (p= 0,001) Nồng độ natri đối tượng nghiên cứu mức bình thường 136,9±4,98 mmol/l khác biệt nhóm nghiên cứu nên kết luận nồng độ chất điện giải 4.3.Mối tương quan nồng độ kali nồng độ insulin huyết đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 43 bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, 22 bệnh nhân điều trị insulin cho thấy có mối tương quan tuyến tính nghịch nồng độ kali huyết nồng độ insulin với r= -0,5, p=0,016 Sự tương quan mức độ chặt chẽ Không có tương quan nồng độ kali huyết nồng độ insulin bệnh nhân không điều trị insulin với r= 0,012 vàp= 0,959 Kết cho thấy có ảnh hưởng việc điều trị insulin lên kali huyết thanh, phù hợp với giả thuyết mà đưa insulin với nồng độ cao làm giảm kali huyết 30 Hơn nữa, nồng độ insulin tăng lên 5,59 µIU thìnồng độ ion kali giảm 0,05 mmol Kết có ý nghĩa quản lý điều trị đái tháo đường nhằm kiểm soát nồng độ ion kali liệu pháp điều trị insulin, phòng tránh biến chứng giảm kali máu đáng tiếc bệnh nhân điều trị nội ngoại trú Kết có ý nghĩa việc kiểm soát ion kali bệnh nhân đái tháo đường có điều trị insulin thuốc hạ kali khác như: lợi tiểu nhóm thiazid, trợ tim digitalis… Tuy nhiên, hạn chế thời gian lĩnh vực đào tạo, chưa nghiên cứu liên quan nồng độ ion kali mức độ biểu lâm sàng hạ kali huyết 31 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 43 bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng nồng độ kali huyết số khác, rút số kết luận sau: Bệnh đái tháo đường týp thường gặp người cao tuổi,trong tỷ lệ nữ giới cao nam giới Nồng độ kali nhóm bệnh nhân điều trị insulin thấp so với nhóm không điều trị insulin Có mối tương quan tuyến tính nghịch mức độ chặt chẽ nồng độ kali huyết nồng độ insulin nhóm bệnh nhân điều trị insulin với r= -0,5, p= 0,016 Insulin máu tăng 5,59 µIU làm giảm ion kali 0,05 mmol 32 KHUYẾN NGHỊ Thường xuyên xét nghiệm theo dõiđiện giải kali bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị insulin Cần theo dõi chặt chẽ trình điều trị insulin nội trú bệnh nhân điều trị ngoại trú, đề phòng hạ kali huyết Cần có nghiên cứu liên quan giảm nồng độ ion kali mức độ biểu lâm sàng hạ kali huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bệnh viện Nột tiết Trung ương (2014), “Những thành tựu thách thức vềNội tiết chuyển hóa”, Hội nghị toàn quốc nội tiết chuyển hóa lần thứ VII, 3-4/10/2014, Hà Nội, Việt Nam Bộ môn Hóa sinh, Học viện Quân Y (2007), Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.64-65 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y dược Hải Phòng (2010), Tài liệu học tập điều dưỡng nội khoa, tr.56-57 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Mai Hoa (2007), Thuốc chữa đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội, tr.12 Hồ Hữu Hóa (2009), Chẩn đoán sớm biến chứng thận xét nghiệm microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Hồ Xuân Sơn (2007), Nghiên cứu tỷ lệ albumin niệu vi thể bệnh nhân đái tháo đường typ typ 2, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Huỳnh Nhân Hải, Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2012), “ Tỉ lệ đái tháo đường typ không chẩn đoán thành phố Vĩnh Long”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, Huế, 1, số 6, tr.349-353 Lê Xuân Trường (2015), Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học, TP.Hồ Chí Minh, tr.15 10 Lý Thị Thơ (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Nguyễn Đạt Anh (2013 ), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, NXB Y học, tr.364-365 12 Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009), “Microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ 2, mối liên quan với thành phần hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí y học thực hành, số2/2009, tr.1-4 13 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nghiên cứu vai trò thang điểm framingham đánh giá nguy bệnh mạch vành bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Đề tài sở, Khoa Nội tiết-Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 14.Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2013), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr.147-148, 414-416 15.Tạ Thành An (2013), Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr.135-136 16 Tạ Văn Bình (2003),Dịch tễ học bệnh đái tháo đường-Các yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.62 17 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ Việt nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18.Tạ Văn Bình (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng ĐTĐ bệnh nhân đến khám lần đầu bệnh viện nội tiết, NXB Y học Hà Nội,tr.23 19.Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hoàn (2012), “ Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ đối tượng có nguy cao nhóm tuổi từ 30-69 tỉnh Nghệ An năm 2010”,Tạp chí Nội tiết đái tháo đường,Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, Huế, 1, số 6, tr.224-232 20 Trần Vĩnh Thủy (2007), Đánh giá hiệu điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp Mediator Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa- Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh 21.Endocrinology Expert Group (2009), “Therapeutic guidelines: endocrinology”, Therapeutic Guidelines, Melbourne 22.IDEA, Health Fitness Association (2000), Profesional’s Guide to Exercise and medical conditionl, pp.36 23.International Diabetes Federation (2013),IDF Diabetes Atlas, pp.6-13 24.Petit P, Loubatières-Mariani MM (1992), “Potassium channels of the insulin-secreting B cell”, Fundam Clin Pharmacol, 6(3),pp.123-134 25.Mi Yeon Kang (2015), “Blood electrolyte disturbances during severe hypoglycemia in Korean patients with type diabetes”, Korean J Intern Med, 30(5), pp.648-656 26.P E MacDonald, M B Wheeler, “Voltage-dependent K+ channels in pancreatic beta cells: Role, regulation and potential as therapeutic targets”, Diabetologi (2003);46:1046–1062 27.Shaw JE, Sincre RA, Zimmet PZ (2010), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030", Diabetes Res Clin Pract 87(1), pp.4-14 28.Urbanova, J.; et al (2015), “Half-Life of Sulfonylureas in HNF1A and HNF4A Human MODY Patients is not Prolonged as Suggested by the Mouse Hnf1a-/- Model”,Current Pharmaceutical Design, 21: 5736– 5748 29.Y.F.Lin, S.H.Lin, W.S.Tsai, M.R.Davids and M.L.Halperin (2002), “Severe hypokalaemia in a Chinese male”, Q J Med, 2002, 95:695– 704, pp.697 Internet 30.http://www.slideshare.net/nguoiduatin01/chuyen-hoa-kali-pfs 31.http://binhdinhhospital.vn/bvdk/news/Thong-tin-khoa-hoc/NGHIENCUU-MICROALBUMIN-NIEU-VA-MOT-SO-YEU-TO-NGUY-COO-BENH-NHAN-DAI-THAO-DUONG-TYP-2-77/ 32.http://bschuyenkhoa.vn/insulin.html 33.International Diabetes Federation, (IDF), http:// www Diabetessatlas.org/ content /what- is-diabetes Accessed 25th January 2010 DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ KALI HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG STT Mã bệnh án-Số lưu Vào viện Ra viện Họ tên 3/11/15 5/11/15 Nguyễn Thị G 37308-1496 2/10/15 14/11/15 Tăng Thị G 37846-2345 9/10/15 13/11/15 Bùi Thị O 37823-2332 23/11/15 21/12/15 Trịnh Văn H 50120-2674 18/10/15 26/11/15 Đoàn Thị L 37876-2375 17/10/15 20/11/15 Nguyễn Thị B 37867-2366 12/11/15 23/11/15 Nguyễn Văn M 54587-2812 8/12/15 24/12/15 Trần Thị T 54611-2384 15/12/15 19/12/15 Trần Thị T 54622-2846 10 14/10/15 20/11/15 Nguyễn Thị T 37767-2455 11 29/10/15 6/11/15 Nguyễn Văn M 54648-2920 12 8/11/15 25/11/15 Nguyễn Thị T 44115-2616 13 18/11/15 8/12/15 Phạm Tường H 44073-2574 14 22/11/15 1/12/15 Phạm Thị T 44059-2560 15 26/1/16 1/2/16 Nguyễn Hữu T 410225-419 16 8/12/15 14/12/15 Đặng Thị T 50059-2649 17 4/12/15 17/12/15 Đoàn Văn H 54636-2860 18 28/12/15 5/1/16 Nguyễn Thị N 396049-04 19 25/12/15 5/1/16 Hoàng Thị Q 359324-07 20 28/12/15 5/1/16 Đỗ Văn T 296031-09 21 21/12/15 7/1/16 Vũ Thị N 392602-20 22 4/1/16 13/1/16 Vũ Ngọc L 387960-29 23 6/1/16 14/1/16 Nguyễn Thị Đ 400413-32 24 8/1/16 15/1/16 Nguyễn Khắc T 401817-37 25 5/1/16 15/1/16 Phan Đình 399767-38 26 4/1/16 15/1/16 Trịnh Ngọc T 355778-40 27 7/1/16 18/1/16 Nguyễn Thị N 40106147 28 16/1/16 19/1/16 Nguyễn Đăng B 406121-48 29 21/12/15 15/1/16 Nguyễn Hữu T 6100-419 30 4/1/16 18/1/16 Khúc Đình T 285-45 31 6/1/16 19/1/16 Nguyễn Thị N 1020-95 32 3/2/16 20/2/16 Lâm Quang U 2215-127 33 1/2/16 4/3/16 Phạm Hồng T 1283-99 34 13/1/16 19/1/16 Nguyễn Thị H 45418-1519 35 11/2/16 16/3/16 Cao Thị Đ 44036-2537 36 4/3/16 2/4/16 Lê Thị T 54149-2762 37 3/3/16 3/4/16 Đặng Quang H 54635-2876 38 4/2/16 4/3/16 Đồng Thị Minh N 54645-2901 39 25/12/15 8/1/16 Trần Thị Thi 598786-23 40 19/5/16 25/5/16 Vũ Quang T 466066-197 41 17/5/16 20/5/16 Nguyễn Thị N 464820-124 42 19/5/16 28/5/16 Phan Văn P 466229-145 43 11/5/16 29/5/16 Lưu Hải S 443366-178 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Mai Sinh viên Nguyễn Thị Tươi Xác nhận Phòng KHTH

Ngày đăng: 02/07/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan