1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng

118 690 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 43,43 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN HỒNG ĐẠO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHUYẾT XƯƠNG, KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG BÀN CHÂN BẰNG VẠT TỔ CHỨC CUỐNG MẠCH LIỀN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN HỒNG ĐẠO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHUYẾT XƯƠNG, KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG BÀN CHÂN BẰNG VẠT TỔ CHỨC CUỐNG MẠCH LIỀN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số: 62.72.07.CK Hướng dẫn khoa học: TS Vũ Nhất Định Bs CKII Vũ Đức Chuyện Hải Phịng - 2010 LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn: Đảng ủy, Ban giám đốc Đại học y Hải Phòng Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phòng Phòng sau đại học, Bộ môn ngoại - Đại học Y Hải phịng Khoa chấn thương chỉnh hình, Khoa bỏng – tạo hình - Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phịng Đã tạo điều kiện tụt cho học tập nâng cao trình độ chun mơn bảo vệ thành cơng luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Vũ Nhất Định, bác sĩ chuyên khoa II Vũ Đức Chuyện, hai người thày tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thày hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II Đại học Y Hải phũng bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin ghi nhớ biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân yêu tơi động viên khuyến khích tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ Hải phũng, thỏng 12 năm 2010 Bs Nguyễn Hồng Đạo CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BN : Bệnh nhân CĐN : Cố định CS : Cộng KH : Khuyết hổng KHPM : Khuyết hổng phần mềm MM : Mạch máu PT : Phẫu thuật PTKX : Phương tiện kết xương PTV : Phẫu thuật viên SBA : Số bệnh án TK : thần kinh TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VXTX : Viêm xương tủy xương XQ : X quang 1/3T : 1/3 1/3G : 1/3 1/3D : 1/3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu vùng cẳng chân, cổ chân, bàn chân liên quan đến thương tổn viêm khuyết xương khuyết hổng phần mềm 1.2 Các phương pháp kinh điển điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân 1.2.1 Các phương pháp kinh điển điều trị khuyết hổng phần mềm đơn 1.2.1.1 Phương pháp ghép da rời 1.2.1.2 Phương pháp tạo hình vạt ngẫu nhiên 3 6 1.2.2 Các phương pháp kinh điển điều trị viêm khuyết xương 1.3 Phương pháp điều trị vạt có cuống mạch liền định 1.3.1 Phân loại mạch máu nuôi da thể người 1.3.1.1 Phân loại mạch máu nuôi da 1.3.1.2 Phân loại mạch máu nuôi 1.3.2 Một số vạt da cân có cuống mạch liền sử dụng để điều trị KHPM vùng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân 1.3.2.1 Vạt da cân gan chân 1.3.2.2 Vạt da cân mắt cá 1.3.2.3 Vạt da cân hiển ngồi hình đảo cuống ngoại vi 1.3.3 Một số vạt có cuống mạch liền sử dụng để điều trị viêm khuyết hổng xương vùng cẳng chân 1.3.3.1 Vạt bụng chân 1.3.3.2 Vạt dép cuống ngoại vi 1.4 Tình hình sử dụng vạt có cuống mạch liền điều trị viêm khuyết xương, phần mềm cẳng bàn chân Việt Nam 11 12 12 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu 2.2.3 Kỹ thuật phẫu thuật 2.2.3.1 Xử trí tổn khuyết (chuẩn bị nơi nhận vạt) 2.2.3.2 Kỹ thuật chuyển vạt 2.2.4 Chăm sóc theo dõi sau mổ 27 27 27 27 28 29 29 30 39 18 19 19 20 21 21 24 25 2.2.5 Đánh giá kết 2.2.5.1 Kết gần (< tháng) 2.2.5.2 Kết xa (sau mổ tháng) 2.3 Xử lý số liệu 40 40 41 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi giới 3.1.2 Nguyên nhân tổn thương 3.1.3 Vị trí tính chất thương tổn 3.1.4 Kích thước thương tổn 3.2 Phương pháp điều trị 3.2.1 Thời điểm phẫu thuật 3.2.2 Phương tiện kết xương sử dụng 3.2.3 Lựa chọn vạt theo vị trí tính chất tổn thương 3.2.4 Số lượng kích thước vạt sử dụng 3.2.4.1 Số lượng vạt sử dụng 3.2.4.2 Kích thước vạt sử dụng 3.2.5 Phương pháp đóng kín nơi lấy vạt 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết gần 3.3.1.2 Diễn biến tổn thương 3.3.1.2 Tình trạng vạt 3.3.1.3 Diễn biến nơi cho vạt 3.3.2 Kết xa 3.3.2.1 Tình trạng vạt sau tháng 3.3.2.2 Tình trạng chỗ lấy vạt 3.3.2.3 Kết liền xương 3.3.2.4 Tình trạng chỗ 3.3.2.5 Chức chi thể 3.3.2.6 Thẩm mỹ 43 43 43 43 44 45 46 46 48 49 50 50 51 52 52 52 52 53 54 55 55 57 57 57 57 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tính chất thương tổn 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Tính chất thương tổn 4.1.2.1 Vị trí tổn thương 4.1.2.2 Tính chất tổn thương 4.2 Vấn đề lựa chọn vạt theo vị trí tính chất tổn thương 4.2.1 Đối với tổn thương KHPM đơn 1/3D cẳng chân, cổ chân củ gót 4.2.2 Đối với tổn thương KHPM đơn vùng đệm gót 4.2.3 Đối với tổn thương KHPM có lộ ổ gãy xương nhiễm khuân 58 58 58 58 58 59 60 60 63 64 (gãy hở độ IIIB) cẳng chân 4.2.4 Đối với tổn thương KHPM lộ ổ gãy xương phương tiện kết xương cẳng chân 4.2.5 Đối với tổn thương VXTX mạn tính xương chày 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 4.3.1 Thời điểm can thiệp phẫu thuật 4.3.1.1 Giai đoạn cấp tính (12 đầu) 4.3.1.2 Giai đoạn (giai đoạn bán cấp – sau 12 đến tuần) 4.3.1.3 Giai đoạn muộn (di chứng – sau tháng) 4.3.2 Vấn đề xử trí tổn thương 4.3.3 Kỹ thuật bóc vạt 4.3.3.1 Đối với vạt bụng chân cuống trung tâm 4.3.3.2 Đối với vạt nửa dép cuống ngoại vi 4.3.3.3 Đối với vạt da cân hiển ngồi hình đảo cuống ngoại vi 4.3.3.4 Đối với vạt da cân mắt cá 4.3.3.5 Đối với vạt da cân gan chân 4.3.4 Vấn đề chăm sóc sau mổ 4.3.5 Ảnh hưởng thẩm mỹ KẾT LUẬN Kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị BỆNH ÁN MINH HỌA TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN 65 66 66 66 67 69 70 72 74 74 75 75 77 78 79 80 83 83 83 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân loại tổn thương không gặp tai nạn giao thông tai nạn lao động Trước đây, loại tổn thương hay gặp vết thương hỏa khí, tổn thương phức tạp xương phần mềm, phần lớn bị nhiễm khuẩn, phương pháp điều trị chủ yếu thay băng, chăm sóc vết thương che phủ tổn thương vạt chộo chõn trụ philatov, nhiều chi thể phải cắt bỏ tổn thương nặng nề, điều trị dai dẳng khơng có kết Khuyết hổng phần mềm gặp sau bị chấn thương sau cắt lọc tổn thương, làm lộ xương, khớp Khuyết hổng xương kèm theo khuyết hổng phần mềm đơn khuyết hổng xương sau đục bỏ phần xương viêm, hoại tử Các tổn thương coi khó điều trị, có khuyết hổng phần mềm đơn thuần, lộ xương, khớp việc tạo hình che phủ làm lành vết thương khó khăn Đối với tổn thương khuyết hổng xương phần mềm lại khó khăn nữa, tổn thương lại 1/3 cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân Hiện phương pháp điều trị kinh điển ớt cũn sử dụng có nhiều nhược điểm hiệu Kỹ thuật sử dụng vạt có cuống mạch ni định coi tiến kỹ thuật lĩnh vực Chấn thương Chỉnh hình Nhờ kỹ thuật nhiều tổn thương khó, phức tạp điều trị thành cơng Tổn thương che phủ sớm, trám lấp tổn khuyết sâu chống ứ đọng, làm “khoang chết”, tăng cường ni dưỡng chỗ góp phần chống nhiễm khuẩn, nhanh chóng làm lành tổn thương Các vạt da, vạt có cuống mạch liền định đón nhận phương pháp điều trị hữu hiệu cho loại tổn thương trờn Cỏc vạt lựa chọn tùy theo vị trí, kích thước đặc điểm thương tổn Ở Việt Nam, kỹ thuật thực bệnh viện lớn bước đầu triển khai số sở điều trị Trong xu chung đó, năm gần Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp - Hải phũng ứng dụng số vạt có cuống mạch liền để điều trị tổn thương viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân Để tổng kết, rút kinh nghiệm thành công thất bại nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt tổ chức cuống mạch liền Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phũng” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt tổ chức cuống mạch liền Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu vùng cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân liên quan đến thương tổn viêm khuyết xương khuyết hổng phần mềm Ở cẳng chân, phân bố phần mềm không đồng đều, khu sau khu ngồi có nhiều mặt trước cẳng chân lại có da bọc xương (hình 1.1) Vì có chấn thương trực tiếp vào mặt trước cẳng chân thường gây đụng dập phần mềm, rách da, khuyết da, gãy hở; gãy xương gián tiếp ổ gãy di lệch làm gãy hở từ Bởi gãy xương hở cẳng chân hay gặp cỏc góy hở thân xương dài, chủ yếu gãy hở xương chày với vết thương mặt trước cẳng chân Hình 1.1 Giải phẫu mặt trước cẳng chân [33] Da vùng cẳng chân lại đàn hồi, di động, bao quanh cấu trúc dạng hình trụ nên có khuyết hổng phần mềm nhỏ (trên 2cm) mặt trước Ảnh 3.11 Vạt bị hoại tử da sau ghép da mỏng liền sẹo Tổn thương liền sẹo sau 24 ngày (ảnh 3.11) Chức chi thể dần hồi phục, nơi lấy vạt liền sẹo tốt, tượng tờ bỡ bờ bàn chân giảm dần sau mổ tháng Bệnh án (minh họa vạt da cân hiển ngồi hình đảo cuống ngoại vi điều trị KHPM đơn thần vùng cổ mu bàn chân) Bệnh nhân Trần Văn B 38 tuổi, SBA: 11224/2010, vào viện ngày 18.5.2010, mổ ngày 26.5.2010, viện ngày 11.6.2010 Chẩn đoán: KHPM lộ gân, khớp cổ chân P TNGT ngày thứ Bệnh nhân bị TNGT miếng ốp che ống xả xe máy cắt lóc làm khuyết da mặt trước cổ, mu bàn chân P với kích thước 10 x 14cm, lộ gân, xương khớp cổ chân (ảnh 3.1) Được sơ cứu tuyến trước tự điều trị thay băng nhà, Vào BV Việt Tiệp Hải Phòng sau ngày cắt lọc tổ chức hoại tử dập nát, thay băng vết thương Ảnh 3.1 Tổn thương trước mổ Ảnh 3.2 Thiết kế chuyển vạt che phủ tổn thương Mổ ngày thứ 8: cắt lọc vết thương, tạo hình che phủ khuyết hổng vạt da cân hiển ngồi hình đảo cuống ngoại vi kích thước 10 x 14cm Nơi lấy vạt ghép da dày (ảnh 3.2) Ảnh 3.3 Vạt da diện lấy vạt ghép da dày liền sau 14 ngày -3 tháng Diễn biến sau mổ thuận lợi Tổn thương liền sẹo sau 14 ngày (ảnh 3.3) Chức chi thể dần hồi phục, nơi lấy vạt liền sẹo tốt, tượng tờ bỡ bờ bàn chân giảm dần hết hẳn sau mổ tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Trần Xuân Anh (2005), "Kết điều trị khuyết mô mềm vùng cẳng chân vạt sinh đôi dép", Kỷ yếu hội nghị thường niên CTCH lần thứ 12, tr 170 – 173 Nguyễn Tiến Bình (1997), "Nghiên cứu giải phẫu vạt da - cõn trờn mắt cá ngoài, vạt bắp chân cuống ngoại vi ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm đoạn 2/3 cẳng chân", Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội 3.Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hồng Anh (2001), “Kết điều trị khuyết hổng xương, phần mềm đùi cẳng chân vạt sinh đụi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Kỷ niệm 10 năm thành lập Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình, Hà nội, tr.49-52 4.Nguyễn Tiến Bình (1999), “Điều trị khuyết hổng phần mềm gãy mở di chứng gãy xương mở cẳng chõn”, Bài giảng lớp tập huấn Chấn thương chỉnh hình tồn qn 1999, Hà nội, tr.42-45 5.Nguyễn Tiến Bình (1997), “Kết điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân đến cổ chân vạt bắp chân cuống ngoại vi”, Phẫu thuật tạo hình, (1), tr 11–14 6.Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân , Nguyễn Ngọc Liêm (1996), “Kết bước đầu điều trị tổn thương phần mềm chi thể vạt có cuống mạch định”, Tạp chí Ngoại khoa, Tổng hội Y dợc học Việt Nam, (1), tr 6-8 7.Võ Văn Châu (1998), "Các vạt da vi phẫu dùng tái tạo tứ chi" 8.Võ Văn Châu, Mai Trọng Tường, Võ Ngọc Thiên Ân (2001), “Nhận xét kết che phủ thiếu hổng da phần mềm gãy hở lộ xương cẳng chân kỹ thuật chuyển ghép vi phẫu khoa vi phẫu tạo hình - Trung tâm chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh 1997 -2001”, Kỷ yếu cơng trình Hội nghị khoa học cơng nghệ tuổi trẻ trường đại học y dược toàn quốc lần thứ 11, tr 446 - 456 9.Nguyễn Hải Chiều (2004), "Ứng dụng vạt da cân mặt cẳng chân dựa vào nguồn nuôi đầu trung tâm động mạch hiển điều trị khuyết hổng phần mềm cẳng chân, bàn chân", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành CTCH, HVQY 10.Đồng Quang Duyên (2001), “Sử dụng đảo da cẳng chân sau có cuống mạch ni ngược dịng phẫu thuật tạo hình phục hồi tổn khuyết vùng cổ bàn chõn”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Kỷ niệm 10 năm thành lập Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình, Hà nội, tr.4648 11.Nguyễn Văn Đại (2007), "Nghiên cứu giải phẫu – Ứng dụng lâm sàng vạt dép điều trị viêm khuyết hổng xương, phần mềm 2/3 cẳng chõn”, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đăng (1990), “Vạt dacân mu bàn chõn”, cơng trình nghiên cứu giải phẫu, Đại học Y Hà nội, tr.1-9 13.Vũ Nhất Định (1999), "Ứng dụng vạt da - cân bắp chân cuống cân mỡ điều trị khuyết hổng phần mềm mặt trước cẳng chân, cổ chân", Luận văn thạc sỹ y dược, Hà Nội 14 Vũ Nhất Định (2003), "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da - cân bắp chân hình đảo cuống ngoại vi dựa vào động mạch tuỳ hành thần kinh tĩnh mạch hiển ngoài", Luận án tiến sỹ y dược, Hà Nội 15 Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình (1999), "Tạo hình phủ khuyết hổng da vùng trước gối, cẳng chân vạt da - cân bắp chân cuống cân mỡ", Tạp chí y học thực hành, 6, tr 44-46 16 Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình (2000), "Ứng dụng vạt liền cuống ngoại vi điều trị khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 cẳng chân, cổ chân, củ gót", Báo cáo khoa học, Đại hội lần thứ hai, Hội chấn thương chỉnh hình Hà Nội, tr 42-47 17 Vũ Nhất Định, Lê Ngọc Chính, Nguyễn Tiến Bình (2002), “Vạt cân da bắp chân hình đảo cuống trung tâm che phủ tổn khuyết da vùng gối đầu xương chày”, Tạp chí y học thực hành (Bộ Y tế), 6, tr 29 - 31 18 Lê Văn Đoàn (2002), "Nghiên cứu giải phẫu lưng to ứng dụng lâm sàng điều trị khuyết hổng phần mềm lớn chi dưới", Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 19 Lê Hồng Hải, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Lưu Hồng Hải (2002), “Kết điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng - bàn chân vạt da - cõn vựng bả vai”, Tạp chí y học Việt nam (Bộ Y tế), 292, tr 47 - 52 20 Đỗ Xuân Hợp (1973), "Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi", Trường đại học quân y, tr 351-355 21 Nguyễn Bắc Hùng(2000), “Bài giảng phẫu thuật tạo hỡnh”, Trường đại học Y Hà Nội, tr 316-318 22 Đỗ Phước Hùng(2000),”Che phủ phục hồi chức bàn chân mô mềm vựng gút” Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 23 Ngụ Xuân Khoa (2000), "Giải phẫu số vạt vùng cẳng chân sau: Vạt vạt da – bụng chân, vạt bắp chân cuống gần, cuống xa, vạt dép", Luận án tiến sỹ y dược, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Liêm (1991), "Điều trị gẫy hở xương cẳng chân có khuyết da lớn", Cơng trình nghiên cứu y học qn sự, 4, tr.89-90 25 Nguyễn Tiến Lý (1995), “Kết tạo hình phủ khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 dới cẳng chân, cổ chân, gót bàn chân vạt tổ chức có cuống mạch liền định”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Hà nội 26 Nguyễn Tiến Lý (1996), "Nghiên cứu giải phẫu vạt gan chân ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ chân gót chân", Luận án phó tiến sỹ y dược, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Liêm (1991), “Sử dụng vạt điều trị di chứng đoạn xương, cơ, thiếu da cẳng chõn”, Y học quân sự, ( 4), tr 89 – 91 28 Lê Nghi Thành Nhân, Nguyễn Văn Hỷ, Phạm Đăng Nhật (2002), "Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, bàn chân vạt có cuống mạch ni chỗ BVTƯ Huế ", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12 Tạp chí ngoại khoa, tr 159-163 29 Nguyễn Văn Ngẫu (2007), " Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân, quanh khớp cổ chân, mu chân, củ gót vạt da – cõn trờn mắt cá ngoài", Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện quân y 30 Đỗ Thành Nghĩa (2007), "Đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân vạt nửa dép cuống trung tâm", Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện quân y 31 Phạm Đăng Ninh Cs (2000), “Điều trị gãy hở phức tạp hai xương cẳng chân khung cố định bên phối hợp với phẫu thuật che phủ khuyết hổng phần mềm”, Tạp chí Ngoại khoa, Tổng hội Y dợc học Việt Nam, ( ), tr 44 – 48 32 Trịnh Văn Minh (1998), “Giải phẫu người”, Nhà xuất Y học, 376400 33 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Atlat giải phẫu người", Nhà xuất y học (bản dịch từ Atlas of human annatomy Frank H Netter) 34 Nguyễn Trần Quýnh (1990), “Vạt da – thẳng bụng”, cơng trình nghiên cứu giải phẫu, Đại học Y Hà nội 35 Nguyễn Văn Thêm (1995), "Nghiên cứu vi giải phẫu động mạch mác cung cấp máu cho vùng da cân mặt cẳng chân", Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội 36 Nguyễn Xuân Thu (1995), “Gúp phần nghiên cứu tạo hình phủ tạo hình độn khuyết hổng phần mềm xương 2/3 cẳng chân vạt có cuống mạch liền”, Luận án thạc sỹ khoa học y dược, Hà nội 37 Mai Trọng Tường (2002), “Sử dụng đảo da sural ngược dòng tái tạo cẳng chân bàn chân qua 210 trường hợp”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12 Tạp chí ngoại khoa, tr 169 - 174 38 Nguyễn Văn Tuyên (2005), "Đánh giá kết điều trị viêm khuyết 1/3G 1/3T xương chày vạt có cuống mạch liền bệnh viện 103", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y TIẾNG PHÁP 39 Besse D (1990), "Les lambeaux au niveau du tiers supộrieur de la jambe Les factures ouvertes complexes et les possibilitộs thộrapeutiques", Mộmoire pour le diplome d’ộtude spộcialisộe de chirurgie orthpộdique 40 Gilbert A (1987), "Couverture des pertes de subtance cutanộ du membre infộrieur", Revue de la chirurgie orthopộdique, 73, 570 - 579 41 Heymans O., Verhelle N., Van Zelle D (2003), ‘‘La couverture des pertes de subtance : Les principes’’, Rev Med Liege; 58 : 11 : 695 – 700 42 Oberlin C., Alnot J.Y., Duparc J (1988), "La couverture des pertes de subtance cutanộe de la jambe et du pied par des lambeaux", Rev.Chir.Orthop, 74, 526 - 538 43 Le Huec J.C., Calteux N., Chauveax D., Colombet P., Bovet J L., Le Rebeller A (1987), ‘‘Le lambeau cutanộo-aponộvrotique sural base distale’’, J.Chir 124, no 4, p 276 – 280, Masson, Paris 44 Le Nen D., Fabre A , Yaacoub C , Lefốvre C (1995), “Lambeaux de jumeaux ” , Revue de chirurgie orthopộdique, Masson Paris 1995 45 Le Nen D., Le Guillou E., Hu W., Dubran F., Y., Lefốvre C (1995), “Lambeau musculair dans le traitement des fractures ouvertes des membres”, Revue de chirurgie orthopộdique, Masson Paris 1995 46 Le Nen D., Prud'homme M., Dubrana F., Rizzo C., Hu.W., Yaacoub C (1999), “Couverture des pertes de subtance cutanộe de la jambe et du pied, Stratộgie partir d’une expộrience de 140 cas”, Chirurgie Orthopộdique, Traumatologique et Plastique, Hụpital de la Cavale Blanche, CHU 29200 BREST, Revue de chirurgie orthopộdique, Masson Paris 47 Magalon G., Mitz V (1984), "Les lambeaux pộdicules musculaires et musculo- cutanộs", Monographie, Masson, Paris 48 Masquelet A C., Beveridge J., Romana C., Gerber C.(1988), “The lateral supramalleolar flap”, Plast Reconstr Surg, 81, pp 74 49 Masquelet A.C (1994), "Couverture en urgence des factures ouvertes de la jambe", Ann.Chir.Plast.Esthột 39 n0 480 - 481 50 Meller I, Ariche A, Sagi A (1997) The role of the gastrocnemius muscle flap in limb-sparing surgery for bone sarcomas of the distal femur: a proposed classification of muscle transfers Plast Reconstr Surg, Mar;99(3):751-6 51 Moussu M (1981)- A propos de l'utilisation des lambeaux musculaires et musculocutanộs au niveau de la jambe et du pied en chirurgie plastique - Thốse, Tours 52 Richard Casey (1987), Lambeaux fasciocutanộs pộdiculộs de la jambe, Techniques chirurgicales - Chirurgie plastique reconstructrice et esthộtique, [45-850] 53 Romaua M.C (1998), ‘‘Lambeaux de rộparation des parties molles chez l'enfant’’, Confộrences d'enseignement de la Sofcot, 66, 205-216 54 Salmon M., Dor J – (1936), Les artốres des muscles des membres et du tronc - Masson et Cie, ộdit., Paris, , 238 p 55 Tropet Y., Najean D., Brientini J M (1993), “Traitement des pertes de subtance traumatique entendues du pied et de la cheville par transferts libres: A propos de cas cliniques”, Ann Chir Plast Esthột, Vol 38, pp.585 589 56 Voche P., Stussi J D., Merle M.(2001), “Le lambeau supramalleolaire lateral Notre experience de 35 cas”, Ann Chir Plast Esthet, 46, pp 112- 124 TIẾNG ANH 57 Allen R.J., Dupin C.L., Drechmack P.A (1994), “The latissimus dorsi scapular bone flap ( the “ Latissimus / bone flap”)”, Plast Reconstr Surg, Vol 94, pp 998 – 996 58 Angrigiani C., Grilli D., Siebert J (1995), “Latissimus dorsi musculocutaneous flap without muscle”, Plast Reconstr Surg, Vol 96, pp 1068 – 1614 59 Bashir A.H (1983), “Inferiorly - based gastrocnemius muscle flap in the treatment of war wounds of the middle and lower third of the leg”, British journal of surgery, 36, 307 - 309 60 Batchelor J S., Moss A L H (1995), “The relationship between fasciocutaneous perforators and their fascial branches: An anatomical study in Human cadaver lower legs”, Plast Reconstr Surg., 95, tr 629 - 633 61 Benacquista T., Kasabian A.K., Karp N.S (1996), “The fate of lower extremites with faied free flap”, Plast Reconstr Surg, Vol 98,pp.834 – 842 62 Biermer E (1986), “Free tissue transfer”, Langerbecks Arch Chur, Vol 369, pp 647 – 650 63 Bocchi A, Merelli S, Morellini A, Baldassarre S, Caleffi E, Papadia F.(2000) Reverse fasciosubcutaneous flap versus distally pedicled sural island flap: two elective methods for distal-third leg reconstruction Ann Plast Surg 2000 Sep;45(3):284-91 64 Breugem C.C., Strackee S.D (2006), “Is there evidence based guidance for timing of soft tissue coverage of grade IIIB tibia fracture?”, Plastic and Reconstructive surgery, University Medical centre Utrecht, the Netherlands 5(4): pp 261 - 270 65 Carriquiry C E., Costa M A., Vasconez L O (1985), “An anatomic study of the septocutaneous vessels of the leg”, Plast.Reconstr Surg., 76, 354 - 361 66 Cormack G C., Lamberty B G H (1983), “The anatomical vascular basis of the axillary fasciocutaneous pedicle flap”, Br J Plast Surg., 36, tr 452 67 Cormack G C., Lamberty B G H (1984), “A classification of fasciocutaneous flaps according to their partterns of va scularisation”, Br J Plast Surg., 37, tr 80 - 87 68 Cormack G C., Lamberty B G H (1986), “ Arterial anatomy of skin flaps”, Churchill livingstone 69 Coskunfirat O K., Velidedeoglu H V., Sahin U., Demir Z.(1999), “Reverse neurofasciocutaneous flaps for soft- tissue coverage of the lower leg”, Ann Plast Surg, 43, pp 14- 20 70 Costa F A., Reis J., Pinho c., Martins A., Amarante J.(2001), “The distally based island superficial sural artery flap: clinical experience with 36 flaps”, Ann Plast Surg, 46, pp 308- 313 71 Daniel R.K., Taylor G.I (1973), “Distan transfer of an island flap by microvascular anastomosis”, Plast Reconstr Surg, Vol 52, pp 111 – 112 72 Devanch S (1995), “Prefabricated recipient vascular pedicle for free composite – tissue transfer in the chronic stage of severe leg trauma”, Plast Reconstr Surg, Vol 96, pp 392 – 399 73 Donald Serafin, Nicholas G Georgiade, David H Smith (1976), “Comparison of free flaps with pedicled flaps for coverage of defects of the leg or foot”, The annual meeting of the american society of plastic and reconstructive surgeons on september 30, 1976 in Boston, Mass 74 Fabiano I S (2009), Use of gastrocnemius muscle on treatment of infected injuries of the knee Acta ortop bras vol.17 no.4 75 Fayman M.S., Orak F., Hugo B., Berson S D (1987), “The distally based split soleus muscle flap”, British Joural of Plastic Surgery 1987, 40, 20-26 76 Fitzgerald R.H., Ruttle P.E., Arnold P.G., Kelly P.J and Irons G.B (1985), “Local muscle flaps in the treatment of chronic osteomyelitis”, Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 67, Issue 175-185 77 Ger R (1977), “Muscle tranposition for treatment and prevention of chronic posttraumatic osteomyelitis of the tibia”, J bone Joint Surg Am, 59A, pp 784 – 790 78 Glicksman A., Ferder M., Casale P (1997), “1457 cases of microsurgical exprience”, Plast Reconstr Surg, Vol 100, pp 355 – 363 79 Harrisson D.H., Morgan B.G (1981), “The instep island flap to resurface plantar defects”, Plast Reconstr Surg, Vol 44, pp 315 – 319 80 Henry W Neale, Peter J Stern, Joel G Kreilein, Richard O Gregory, Karen L Webster (1982), “Complications of muscle flap transposition for traumatic defects of the leg”, Plastic surgery, University of Cincinnati medical 81 Hiroshi Yajima, Susumu Tamai, Hitoshi Ishida (1994), “Proximal lateral leg flap transfer utilizing major nutrient vessels to the soleus muscle”, Plast.Reconstr.Surg 93: 1442 82 Ines A Kramers de Quervain, Jorg M Lauffer, Kurt Kach, Otmar Trentz, Edgar Stussi (2001), ‘‘Functional donor site morbidity during level and uphill gait after a gastrocnemius or soleus muscle flap procedure’’, The journal of bone and joint surgery, JBJS.org, Volume 83 - A- number 83 Knopp W., Kiztan T., Muhr G., Erbs E.(1987), “Soft tissue covers in chronic osteitis”, Handchir Mikrochir Plast Chir, 19(1): 98- 103 84 Knopp W., Buchholz J., Muhr G., Steinau H U.(1993), “ Negative effects of local tibial muscle flap repair on foot function”, Ulfallchirurg, 96( 5): 229- 234 85 Mac Craw J B., Fishman J M., Sharzer L A (1976), “The versatile gatrocnemius flap”, Plast Reconstr Surg, Vol 62 (1) pp 15 – 23 86 Mathes S.J., Nahai F (1981), “Classification of the vascular anatomy of muscle: Experimental and clinical correlation”, Plastic and Reconstructive Surgery 87 Melissinuos E.G., Parks D.H (1989), “Post – trauma reconstruction with free tissue transfer – analysis of 442 consecutive cases”, J Trauma, Vol 29, pp 1095– 1102 88 Michael Pers, Sandor Medgyesi (1973), “Pedicle muscle flaps and their applications in the surgery of repair”, British Joural of Plastic Surgery 1973, 26, 313 - 321 89 Mojallal A, Wong C, Shipkov C, Bailey S, Rohrich RJ, Saint-Cyr M, Brown SA (2010)Vascular Supply of the Distally Based Superficial Sural Artery Flap: Surgical Safe Zones Based on Component Analysis Using Three-Dimensional CT Angiography Plast Reconstr Surg Jun 15 90 Mulfinger C, Bardot J, Legre R, Aubert JP, Magalon G, Bureau H (1993) Cover flaps for loss of substance on the heel Apropos of cases Ann Chir Plast Esthet 1993 Oct;38(5):591-8 French 91 Nahai F., Hill H L., Hester T R (1974), “Experiences with the tensor fascialata flap ”, Plast Reconstr Surg, Vol 63 (6), pp 788 – 799 92 Nakajima H., Imanishi N., Fukuzumi S., Minable T., aiso S., Fujimo T (1998), “Accompanying arteries of the cutaneous veins and cutaneous nerves in the extremities: Anatomical study and a concept of the venoadipofascial and/or neuroadipofascial pedicled fasciocutaneous flap”, Plast Reconstr Surg., 102, tr 779 - 791 93 Osanai T, Yanagisawa M, Hatori M 2004 Nov, Osteosarcomas after the age of 50: a clinicopathologic study of 64 cases an experience in northern Japan Ann Surg Oncol.11(11):998-1004 94 Panconi B, Vidal L, Saiveau M, Baudet J (1984) Use of an inguinal island flap for covering an amputation stump of the thigh Ann Chir Plast Esthet.;29(3):274-6 French 95 Papineau L.J., Alfageme A., Dalcourt J.P., Pilon L (1979) “Chronic osteomyelitis: open excision and grafting after saucerization”, Int Orthop 3: 165-76 French 96 Paolo Santoni Rugiu, Philip J Sykes.(2000) Skin Grafts A history of plastic Surgery 124-137 97 Purkayastha J, (2008), Lateral Gastrocnemius Muscle Flap for Cover of Large Popliteal Fossa Defect following Resection of Marjolin's Ulcer Journal of Clinical and Diagnostic Research [serial online] 2008 April [cited: 2009 Oct ]; 2:751-753 98 Rudig LL, Gercek E, Hessmann MH, Mỹller LP(2008).The distally based sural neurocutaneous island flap for coverage of soft-tissue defects on the distal lower leg, ankle and heel Oper Orthop Traumatol Sep;20(3):252-61 German 99 Saleh M., Kreibich D.N., Ribbans W.J (1996), “Circular frames in the management of infected tibial nonunion: a modification of the Papineau technique” Injury ; 27 : 31-3 100 Serafin D., Georgiade N G., Smith D H (1977), “Comparison of free flap with pedicled flaps coverage of defects of the leg or foot”, Plast Reconstr Surg, Vol 59, pp 493 – 499 101 Tobin G.R (1984), “Hemisoleus and reversed hemisoleus flaps”, Plastic and reconstructive surgery, department of surgery, University of Louisville School of Medicine 102 Touam C, Rostoucher P, Bhatia A, Oberlin C 2001 Comparative study of two series of distally based fasciocutaneous flaps for coverage of the lower one-fourth of the leg, the ankle, and the foot Plast Reconstr SurgFeb;107(2):383-92 103 Townsend P L G.(1978), “An inferiorly based soleus muscle flap”, Br J Plastr Surg, 31, pp 210 104 Tu Y K., Useng S W., Yeh W L., Wang K C.(1999), “Reconstruction of ankle and heel defects by modified wide base reverse sural flap”, J Trauma, 47, pp 82- 90 105 Valenti P., Masquelet A C., Romana C., Nordin J Y.(1991), “Technical refinement of the lateral supramalleolar flap”, Br J Plast Surg, 44, pp 459462 106 Wu W C., Chang Y P., Yip S F., Lam Y L (1993), “The anatomic basic and clinical applications of flaps based on the posterior tibial vessels”, British Journal of Plastic Surgery, 46, 470 - 479 107 Yilmaz M., Karatas O., Barutcu A.(1998), “The diatally based superficial sural artery island flap: clinical experiences modifications”, Plast Reconstr Surg, 102(7), pp 2358 – 2366 108 and ... HỌC Y HẢI PHÒNG NGUYỄN HỒNG ĐẠO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHUYẾT XƯƠNG, KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CẲNG BÀN CHÂN BẰNG VẠT TỔ CHỨC CUỐNG MẠCH LIỀN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG... khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân vạt tổ chức cuống mạch liền Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải phũng” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng. .. công điều trị tổn thương viêm khuyết xương, phần mềm cẳng chân [11], [38] 1.4 Tình hình sử dụng vạt có cuống mạch liền điều trị viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm cẳng bàn chân Việt Nam, Ở Việt

Ngày đăng: 16/11/2014, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trần Xuân Anh (2005), "Kết quả điều trị khuyết mô mềm vùng cẳng chân bằng vạt cơ sinh đôi và cơ dép", Kỷ yếu hội nghị thường niên CTCH lần thứ 12, tr 170 – 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị khuyết mô mềm vùngcẳng chân bằng vạt cơ sinh đôi và cơ dép
Tác giả: Phạm Trần Xuân Anh
Năm: 2005
2. Nguyễn Tiến Bình (1997), "Nghiên cứu giải phẫu vạt da - cõn trờn mắt cá ngoài, vạt bắp chân cuống ngoại vi và ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm đoạn 2/3 dưới cẳng chân", Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu vạt da - cõn trờn mắtcá ngoài, vạt bắp chân cuống ngoại vi và ứng dụng điều trị khuyết hổngphần mềm đoạn 2/3 dưới cẳng chân
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình
Năm: 1997
3.Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hồng Anh (2001), “Kết quả điều trị khuyết hổng xương, phần mềm ở đùi và cẳng chân bằng vạt cơ sinh đụi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Kỷ niệm 10 năm thành lập Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Hà nội, tr.49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hồng Anh (2001), “Kếtquả điều trị khuyết hổng xương, phần mềm ở đùi và cẳng chân bằng vạtcơ sinh đụi
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hồng Anh
Năm: 2001
4.Nguyễn Tiến Bình (1999), “Điều trị những khuyết hổng phần mềm trong gãy mở và di chứng gãy xương mở ở cẳng chõn”, Bài giảng lớp tập huấn Chấn thương chỉnh hình toàn quân 1999, Hà nội, tr.42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bình (1999), “Điều trị những khuyết hổng phần mềm tronggãy mở và di chứng gãy xương mở ở cẳng chõn
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình
Năm: 1999
5.Nguyễn Tiến Bình (1997), “Kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3 giữa cẳng chân đến cổ chân bằng vạt bắp chân cuống ngoại vi”, Phẫu thuật tạo hình, (1), tr. 11–14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bình (1997), “Kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm 1/3giữa cẳng chân đến cổ chân bằng vạt bắp chân cuống ngoại vi
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình
Năm: 1997
6.Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân , Nguyễn Ngọc Liêm (1996), “Kết quả bước đầu điều trị những tổn thương phần mềm ở chi thể bằng vạt có cuống mạch hằng định”, Tạp chí Ngoại khoa, Tổng hội Y dợc học Việt Nam, (1), tr. 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân , Nguyễn Ngọc Liêm (1996), “Kếtquả bước đầu điều trị những tổn thương phần mềm ở chi thể bằng vạtcó cuống mạch hằng định
Tác giả: Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân , Nguyễn Ngọc Liêm
Năm: 1996
8.Võ Văn Châu, Mai Trọng Tường, Võ Ngọc Thiên Ân (2001), “Nhận xét kết quả che phủ thiếu hổng da và phần mềm trong gãy hở lộ xương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Văn Châu, Mai Trọng Tường, Võ Ngọc Thiên Ân (2001)," “
Tác giả: Võ Văn Châu, Mai Trọng Tường, Võ Ngọc Thiên Ân
Năm: 2001
9.Nguyễn Hải Chiều (2004), "Ứng dụng vạt da cân mặt trong cẳng chân dựa vào nguồn nuôi đầu trung tâm của động mạch hiển điều trị các khuyết hổng phần mềm ở cẳng chân, bàn chân", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành CTCH, HVQY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng vạt da cân mặt trong cẳng chân dựavào nguồn nuôi đầu trung tâm của động mạch hiển điều trị các khuyếthổng phần mềm ở cẳng chân, bàn chân
Tác giả: Nguyễn Hải Chiều
Năm: 2004
10.Đồng Quang Duyên (2001), “Sử dụng đảo da cẳng chân sau có cuống mạch nuôi ngược dòng trong phẫu thuật tạo hình phục hồi các tổn khuyết vùng cổ và bàn chõn”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Kỷ niệm 10 năm thành lập Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Hà nội, tr.46- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Quang Duyên (2001), “Sử dụng đảo da cẳng chân sau có cuốngmạch nuôi ngược dòng trong phẫu thuật tạo hình phục hồi các tổnkhuyết vùng cổ và bàn chõn
Tác giả: Đồng Quang Duyên
Năm: 2001
11.Nguyễn Văn Đại (2007), "Nghiên cứu giải phẫu – Ứng dụng lâm sàng vạt cơ dép điều trị viêm khuyết hổng xương, phần mềm 2/3 dưới cẳng chõn”, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu – Ứng dụng lâm sàng vạtcơ dép điều trị viêm khuyết hổng xương, phần mềm 2/3 dưới cẳngchõn
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2007
12.Nguyễn Văn Đăng (1990), “Vạt dacân mu bàn chõn”, công trình nghiên cứu giải phẫu, Đại học Y Hà nội, tr.1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đăng (1990), “Vạt dacân mu bàn chõn
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Năm: 1990
13.Vũ Nhất Định (1999), "Ứng dụng các vạt da - cân bắp chân cuống cân mỡ điều trị các khuyết hổng phần mềm mặt trước cẳng chân, cổ chân", Luận văn thạc sỹ y dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng các vạt da - cân bắp chân cuống cân mỡđiều trị các khuyết hổng phần mềm mặt trước cẳng chân, cổ chân
Tác giả: Vũ Nhất Định
Năm: 1999
14. Vũ Nhất Định (2003), "Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt da - cân bắp chân hình đảo cuống ngoại vi dựa vào các động mạch tuỳ hành thần kinh và tĩnh mạch hiển ngoài", Luận án tiến sỹ y dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàngvạt da - cân bắp chân hình đảo cuống ngoại vi dựa vào các động mạchtuỳ hành thần kinh và tĩnh mạch hiển ngoài
Tác giả: Vũ Nhất Định
Năm: 2003
15. Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình (1999), "Tạo hình phủ những khuyết hổng da vùng trước gối, cẳng chân bằng các vạt da - cân bắp chân cuống cân mỡ", Tạp chí y học thực hành, 6, tr. 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình phủ nhữngkhuyết hổng da vùng trước gối, cẳng chân bằng các vạt da - cân bắpchân cuống cân mỡ
Tác giả: Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình
Năm: 1999
16. Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình (2000), "Ứng dụng vạt liền cuống ngoại vi điều trị các khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 dưới cẳng chân, cổ chân, củ gót", Báo cáo khoa học, Đại hội lần thứ hai, Hội chấn thương chỉnh hình Hà Nội, tr. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng vạt liền cuốngngoại vi điều trị các khuyết hổng phần mềm vùng 1/3 dưới cẳng chân,cổ chân, củ gót
Tác giả: Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình
Năm: 2000
17. Vũ Nhất Định, Lê Ngọc Chính, Nguyễn Tiến Bình (2002), “Vạt cân da giữa bắp chân hình đảo cuống trung tâm che phủ tổn khuyết da vùng gối và đầu trên xương chày”, Tạp chí y học thực hành (Bộ Y tế), 6, tr.29 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Nhất Định, Lê Ngọc Chính, Nguyễn Tiến Bình (2002), “Vạt cânda giữa bắp chân hình đảo cuống trung tâm che phủ tổn khuyết da vùnggối và đầu trên xương chày”, "Tạp chí y học thực hành (Bộ Y tế), 6, tr
Tác giả: Vũ Nhất Định, Lê Ngọc Chính, Nguyễn Tiến Bình
Năm: 2002
18. Lê Văn Đoàn (2002), "Nghiên cứu giải phẫu cơ lưng to và ứng dụng lâm sàng trong điều trị khuyết hổng phần mềm lớn ở chi dưới", Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phẫu cơ lưng to và ứng dụnglâm sàng trong điều trị khuyết hổng phần mềm lớn ở chi dưới
Tác giả: Lê Văn Đoàn
Năm: 2002
19. Lê Hồng Hải, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Lưu Hồng Hải (2002), “Kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng - bàn chân bằng vạt da - cõn vựng bả vai”, Tạp chí y học Việt nam (Bộ Y tế), 292, tr. 47 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hồng Hải, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Lưu Hồng Hải(2002), “Kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng - bànchân bằng vạt da - cõn vựng bả vai”
Tác giả: Lê Hồng Hải, Nguyễn Việt Tiến, Lê Văn Đoàn, Lưu Hồng Hải
Năm: 2002
20. Đỗ Xuân Hợp (1973), "Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi", Trường đại học quân y, tr. 351-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Năm: 1973
21. Nguyễn Bắc Hùng(2000), “Bài giảng phẫu thuật tạo hỡnh”, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 316-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bắc Hùng(2000), “Bài giảng phẫu thuật tạo hỡnh”, "Trườngđại học Y Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bắc Hùng
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giải phẫu mặt trước trong cẳng chân [33] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.1. Giải phẫu mặt trước trong cẳng chân [33] (Trang 10)
Hình 1.2. Giải phẫu mặt trước cổ chân [33] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.2. Giải phẫu mặt trước cổ chân [33] (Trang 11)
Hình 1.3. Giải phẫu vùng đệm gót [33] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.3. Giải phẫu vùng đệm gót [33] (Trang 12)
Hình 1.4.  Phân loại mạch máu nuôi da theo Cormack G. C., Lamberty B. - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.4. Phân loại mạch máu nuôi da theo Cormack G. C., Lamberty B (Trang 19)
Hình 1.5. Phân loại mạch máu nuôi da theo Nakajima. H. [92]. - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.5. Phân loại mạch máu nuôi da theo Nakajima. H. [92] (Trang 20)
Hình 1.6. Sơ đồ đám rối mạch máu vùng bắp chân [68] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.6. Sơ đồ đám rối mạch máu vùng bắp chân [68] (Trang 22)
Hình 1.7: Phân loại mạch máu nuôi cơ theo Mathes và Nahai [86] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.7 Phân loại mạch máu nuôi cơ theo Mathes và Nahai [86] (Trang 23)
Hình 1.8: Một số vạt cơ ở cẳng chân (theo Moussu) [51] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.8 Một số vạt cơ ở cẳng chân (theo Moussu) [51] (Trang 25)
Hình 1.9.: Các dạng vạt cơ sinh đôi theo Meller I. [50]. - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 1.9. Các dạng vạt cơ sinh đôi theo Meller I. [50] (Trang 30)
Hình 2.1: Kỹ thuật bóc vạt cơ bụng chân trong cuống trung tâm [52] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 2.1 Kỹ thuật bóc vạt cơ bụng chân trong cuống trung tâm [52] (Trang 42)
Hình 2.3: Kỹ thuật bóc vạt da cân hiển ngoài hình đảo cuống ngoại vi  [52] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 2.3 Kỹ thuật bóc vạt da cân hiển ngoài hình đảo cuống ngoại vi [52] (Trang 47)
Hình 2.5: kỹ thuật bóc vạt gan chân trong [79] - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Hình 2.5 kỹ thuật bóc vạt gan chân trong [79] (Trang 52)
Bảng 3.1. Phân loại theo nhóm tuổi (n = 45 ) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.1. Phân loại theo nhóm tuổi (n = 45 ) (Trang 56)
Bảng 3.2. Phân loại tính chất tổn thương theo vị trí (n = 45) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.2. Phân loại tính chất tổn thương theo vị trí (n = 45) (Trang 57)
Bảng 3.3: Kích thước tổn thương theo vị trí - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.3 Kích thước tổn thương theo vị trí (Trang 59)
Bảng 3.4. Thời gian từ khi bị tổn thương đến khi được phẫu thuật tạo hình phủ bằng vạt da cân hoặc vạt cơ (n = 45) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.4. Thời gian từ khi bị tổn thương đến khi được phẫu thuật tạo hình phủ bằng vạt da cân hoặc vạt cơ (n = 45) (Trang 60)
Bảng 3.6. Kích thước của các vạt được sử dụng (n = 45) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.6. Kích thước của các vạt được sử dụng (n = 45) (Trang 65)
Hình đảo cuống ngoại vi 14 x 10cm 5 x 4 cm 17 - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
nh đảo cuống ngoại vi 14 x 10cm 5 x 4 cm 17 (Trang 65)
Hình đảo cuống ngoại vi 11 6 17 - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
nh đảo cuống ngoại vi 11 6 17 (Trang 67)
Bảng 3.9. Tình trạng vạt (n = 45) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.9. Tình trạng vạt (n = 45) (Trang 67)
Bảng 3.10. Diễn biến tại nơi cho vạt - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.10. Diễn biến tại nơi cho vạt (Trang 68)
Bảng 3.11. Phân loại kết quả xa (n = 33) - đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng
Bảng 3.11. Phân loại kết quả xa (n = 33) (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w