Ở giai đoạn này về toàn thõn bệnh nhõn đang ở giai đoạn đang hồi phục. Tổn thương tại chỗ được khu trỳ lại. Nếu cú viờm xương cũng là giai đoạn ổn định (viờm xương món tớnh).
Phẫu thuật tạo hỡnh trỏm độn giai đoạn này cú thuận lợi là cú sự chuẩn bị nhưng bất lợi là rất khú xử trớ triệt để được ổ viờm khuyết, nhất là khi cú viờm xương, vỡ đõy là vựng cú nhiều xương xốp, nhiều xương nhỏ, nhiều khớp, nhiều ngúc ngỏch. Do vậy khú làm sạch triệt để được nền tiếp nhận và nguy cơ viờm rũ tỏi phỏt là dễ xảy ra.
Trừ những bệnh nhõn đến với di chứng sẹo xấu (2/8). Nguyễn Văn Nhõn và cộng sự mổ 6 vạt da bụng chõn trong trong thời kỳ di chứng đều đạt
kết quả tốt, Nguyễn Minh Huynh 3 vạt đều tốt [6]. Việc giải quyết cỏc khuyết hổng da do sẹo xấu này khụng cú gỡ phải bàn thờm, cũn cỏc bệnh nhõn khỏc đến với chỳng tụi đều muộn, do phải điều trị qua cỏc tuyến, với nhiều phương phỏp khỏc nhau, hậu quả để lại là khuyết hổng da, lộ xương, viờm xương, cú những bệnh nhõn nhiễm trựng tại chỗ rất nặng, phần mềm hoại tử xương viờm, để cú thể tạo hỡnh phủ được, chỳng tụi phải điều trị tớch cực như cắt lọc bổ xung, nhỏ giọt vết thương bằng cỏc dung dịch như thuốc tớm, nước muối 9%0. Rivanol. Khi nhiễm trựng tại chỗ ổn định mới tạo hỡnh.
11/45 (24,44%) bệnh nhõn của chỳng tụi được phẫu thuật trỏm độn ổ viờm khuyết xương chày ở giai đoạn muộn (di chứng): sau 6 thỏng. Trong đú cú 6/45 bệnh nhõn sau 2 năm.. Chủ yếu là sau phẫu thuật kết xương đó liền xương hoặc chưa liền xương do góy hở độ II và IIIA xương chày), vết mổ nhiễm trựng, khụng liền sẹo kỡ đầu, lộ xương khớp, phương tiện kết xương hoặc đó liền sẹo kỡ đầu nhưng sau đú một thời gian lại xuất hiện viờm xương, phỏ rũ được chẩn đoỏn là VXTX. trong đú 10 (18,86%) trường hợp viờm xương ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cỏ biệt cú 1 bệnh nhõn viờm xương tủy xương đường mỏu mạn tớnh 40 năm vẫn bị viờm rũ trờn nền sẹo xơ dớnh. Đú là những yếu tố bất lợi trong việc phẫu thuật tạo hỡnh trỏm độn ổ khuyết và phục hồi chức năng chi thể.
Ngày nay do cú nhiều loại khỏng sinh mạnh, cú khả năng diệt khuẩn và cú phổ khỏng khuẩn rộng, cho nờn vấn đề nhiễm trựng khụng là nỗi lo của cỏc phẫu thuật viờn. Vỡ vậy quan điểm của Byrd và Godina về thời điểm che phủ cần thiết xem xột lại. Theo chỳng tụi, yếu tố thời gian khụng phải là quyết định. Vấn đề quyết định cho việc cỳ nờn tạo hỡnh trỏm phủ bằng vạt tổ chức cú cuống mạch liền hay khụng ?, là do vị trớ, mức độ, tớnh chất thương tổn và tỡnh trạng nhiễm trựng tổ chức tại chỗ tiếp nhận vạt quyết định. Quan trọng nhất là việc đỏnh giỏ đỳng nguy cơ của tỡnh trạng nhiễm trựng tại chỗ tổn thương. Theo Nguyễn Ngọc Liờm. (l991),[24]: việc tạo hỡnh độn, phủ bằng
cỏc vạt cú cuống mạch nuụi hằng định, đó gúp phần giải khuyết được nhiều di chứng vết thương, đặc biệt là di chứng do cỏc vết thương chiến tranh.
Túm lại từ nguyờn nhõn, cơ chế bệnh sinh tại vết thương, chỳng tụi nhất trớ với quan điểm rằng cỏc ổ khuyết hổng cần được che phủ sớm nhằm trỏnh cỏc biến chứng đặc biệt là biến chứng nhiễm khuẩn. Đõy là giai đoạn thuận lợi nhất về vi khuẩn học, bệnh nhõn. Cũn khi xử trớ ở giai đoạn muộn (di chứng) cần phải giải quyết triệt để ổ viờm. Đõy là vấn đề hết sức khú.
Mặc dự vậy bằng cỏc vạt tổ chức cú cuống mạch nuụi hằng định, sau 3 thỏng phẫu thuật ở 45 bệnh nhõn đó được kiểm tra chỳng tụi mới gặp 3 bệnh nhõn cỳ viờm rũ tỏi phỏt (vị trớ ở 1/3D.). Ba bệnh nhõn này đều được xử trớ ở giai đoạn muộn, đó qua một giai đoạn nhiễm khuẩn kộo dài (lõu nhất là trờn 40 năm). Điều đú núi lờn sức sống cao của cỏc vạt tổ chức cú cuống mạch nuụi ngay cả trong điều kiện cú nhiễm khuẩn. Và cũng núi lờn tớnh phức tạp, khú khăn của việc điều trị cỏc viờm xương núi chung, đặc biệt là viờm xương vựng gỳt, cổ chõn nơi cú nhiều xương xốp, xương nhỏ, nhiều ngúc ngỏch