Một số vạt dacõn cú cuống mạch liền được sử dụng để điều trị cỏc KHPM vựng cẳng chõn, cổ chõn, gút và bàn chõn,

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng (Trang 26 - 29)

KHPM vựng cẳng chõn, cổ chõn, gút và bàn chõn,

Ở cẳng bàn chõn cú nhiều vạt da cừn đú được nghiờn cứu và ứng dụng trong lõm sàng để điều trị cỏc tổn thương khuyết hổng phần mềm lộ xương, khớp hoặc lộ ổ góy xương. Đõy là loại tổn thương rất hay gặp trong lõm sàng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau.

Khuyết hổng phần mềm lộ gõn, xương, khớp cú thể do vết thương làm khuyết phần mềm, do bục toỏc vết khõu mà khụng thể khõu trực tiếp được. Khuyết hổng phần mềm cú thể hỡnh thành sau khi cắt lọc vết thương, sau khi cắt bỏ sẹo loột, lỗ rũ, sẹo xấu dớnh xương, khớp, sẹo co kộo ở vựng khớp. Tất cả cỏc tổn thương trờn rất khú điều trị và đũi hỏi phải được che phủ bằng lớp da cõn bền vững.

Tựy theo vị trớ của tổn thương, kớch thước của tổn thương và tỡnh trạng da và mạch mỏu ở vựng kế cận mà cỏc vạt được lựa chọn phự hợp.

Đối với cỏc tổn thương ở 2/3 trờn cẳng chõn, cú nhiều vạt da cõn cú thể vươn tới được vựng này như vạt hiển cuống trung tõm; vạt bắp chõn trong, vạt

bắp chõn ngoài cuống trung tõm. Cỏc vạt này rất đỏng tin cậy vỡ được cấp mỏu và hồi lưu tuần hoàn xuụi dũng.

Với cỏc tổn thương ở 1/3D cẳng chõn, cổ chõn và bàn chõn thỡ việc tỡm và lựa chọn cỏc vạt khú khăn hơn, khi tổn thương càng ở thấp thỡ càng ớt cỏc vạt cú thể vươn tới được, hoặc cú vươn tới được thỡ cũng phải hy sinh nhiều ở nơi lấy vạt.

Cỏc vạt chày, vạt mỏc, vạt chày mỏc phối hợp đó được sử dụng khỏ rộng rói một thời và được coi như là phương phỏp cứu cỏnh cho cỏc tổn thương vựng 1/3D cẳng chõn. Đõy là cỏc vạt hỡnh bỏn đảo lờn cuống vạt cũn khỏ rộng, khi càng xoay xuống thấp thỡ càng hỡnh thành tai vạt gõy xấu về thẩm mỹ.

Cỏc vạt gút ngoài, vạt bờ trong bàn chõn là cỏc vạt cú kớch thước nhỏ nờn ớt cú giỏ trị trong lõm sàng.

Sau đõy chỳng tụi trỡnh bày một số vạt da cõn đang được ứng dụng rộng rói và được chỳng tụi sử dụng trong nghiờn cứu này.

1.3.2.1. Vạt da cõn gan chõn trong

Vạt được Harrison D. H. và cộng sự mụ tả lần đầu tiờn vào năm 1981 [79]. Vạt được thiết kế ở vựng gan chõn trong, được nuụi dưỡng bởi bú mạch thần kinh gan chõn trong. Vạt được lựa chọn để che phủ cỏc KHPM vựng đệm gút và củ gút.

Tiếp theo đú, Masquelet A.C. và cộng sự [49], Panconi B. [94], Oberlin C. [42] đó khẳng định rằng vạt gan chõn trong là phự hợp nhất đối với KHPM vựng đệm gút. Vạt cú cảm giỏc, cú lớp da dày, cú khả năng chịu tỳ nộn và khụng bị trơn trượt khi đi. Tuy nhiờn phải hy sinh bú mạch ống gút.

1.3.2.2. Vạt da cừn trờn mắt cỏ ngoài

Năm 1988, Masquelet A. C. và cộng sự [48] cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu về giải phẫu và ứng dụng lõm sàng vạt trờn mắt cỏ ngoài để điều trị cỏc KHPM ở 1/3D cẳng chõn, xung quanh khớp cổ chõn. Vạt được thiết kế ở mặt

ngoài 1/3D cẳng chõn, được cấp mỏu bởi nhỏnh xiờn trước của động mạch mỏc.

Tiếp theo đú, Valenti Ph. (1991) [105], Mulfinger và cộng sự (1993) [90], Voche P. và cộng sự (2001) [56], … đó sử dụng vạt trờn mắt cỏ ngoài. Vạt cú thể sử dụng ở dạng hỡnh đảo hoặc bỏn đảo.

Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu đều cho rằng vạt đỏng tin cậy, khụng phải hy sinh động mạch chớnh của chi thể, khụng đũi hỏi cỏc trang thiết bị đặc biệt. Tuy nhiờn, kỹ thuật búc vạt được coi là khú nhất trong cỏc vạt cú cuống (Magalon) [47]. Hiện nay vạt này chỉ được chỉ định khi cỏc vạt khỏc khụng đỏp ứng được do sự lo ngại về tớnh an toàn khi búc vạt.

1.3.2.3. Vạt da cõn hiển ngoài hỡnh đảo cuống ngoại vi

Năm 1992, Masquelet A. C. và cộng sự [49] đó nghiờn cứu động mạch tựy hành thần kinh hiển ngoài, từ đú đưa kỹ thuật búc vạt da cõn thần kinh hiển ngoài cuống cõn mỡ. Vạt được sử dụng để che phủ cỏc KHPM vựng quanh cổ chõn.

Nhiều nghiờn cứu tiếp theo được thực hiện nhưng với nhiều tờn gọi khỏc nhau như vạt động mạch bắp chõn nụng cuống ngoại vi (the distally based superficial sural artery flap) [89], vạt da cõn bắp chõn hỡnh đảo cuống ngoại vi (distally based sural island fasciocutaneous flap) [102], vạt thần kinh da bắp chõn cuống ngoại vi (distally based sural neurocutaneous flap) [98], …

Nghiờn cứu của Yilmaz M. (1998) [107], Coskufirat OK. (1999) [69], Tu YK. [104], Bocchi A. (2000) [63], Costa F. A. (2001) [70],… đó nhận xột rằng vạt an toàn, đỏng tin cậy, khụng phải hy sinh động mạch chớnh của chi thể, kỹ thuật khụng quỏ khú.

Hiện nay vạt da cõn hiển ngoài hỡnh đảo cuống ngoại vi được coi là vạt đầu tay trong việc che phủ cỏc KHPM ở 1/3D cẳng chõn và xung quanh khớp

cổ chõn. Vạt được cấp mỏu bởi mạch mỏu tựy hành thần kinh hiển ngoài, dạng động mạch thần kinh da theo Cormack G. C. và Lamberty B. G. H. phõn loại.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị các viêm khuyết xương, khuyết hổng phần mềm vùng cẳng bàn chân bằng vạt tổ chức cuống mạch liền tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng (Trang 26 - 29)