Ở những giờ đầu trong ngày đầu sau tổn thương là thời kỳ ụ nhiễm vết thương, nhưng lại là thời kỳ thuận lợi, nhất là với cỏc vết thương đến sớm (trước 6 giờ), được dựng khỏng sinh sớm. Toàn trạng bệnh nhõn lỳc này cũn tốt. Sức đề khỏng cao thuận lợi cho phẫu thuật.
Tuy nhiờn phẫu thuật trong thời kỳ này cú điểm khụng thuận lợi là:
+ Chưa đỏnh giỏ hết thương tổn nhất là với vết thương phức tạp. Vết thương do hỏa khớ, do tai nạn giao thụng gõy bầm dập, chà xỏt …, khi đú ranh
giới phần tổ chức tổn thương và phần tổ chức lành chưa rừ ràng, nhất là cỏc tổ chức ở sõu, tổ chức bền, chắc như gõn, cốt mạc ..., dễ cú hoại tử thứ phỏt. Vỡ vậy nếu tiến hành phẫu thuật tạo hỡnh phủ ngay, tổ chức hoại tử bị ứ đọng khụng thoỏt được dễ gõy nhiễm khuẩn, kể cả nhiễm khuẩn kỵ khớ.
+ Chưa cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho phẫu thuật về trang thiết bị cũng như đội ngũ chuyờn mụn tại thời điểm cấp cứu.
Tuy nhiờn, trong giai đoạn này, theo chỳng tụi đối với cỏc vết thương gọn, sạch, hoặc vết thương rộng nhưng nụng, ranh giới thương tổn rừ ... nờn cú chỉ định phẫu thuật tạo hỡnh trỏm phủ sớm để trỏnh lộ gõn, xương, khớp ...
trỏnh nhiễm khuẩn và trỏnh phải cắt lọc lại làm rộng thờm tổn khuyết.
Cỏc vết thương dập nỏt lớn, sõu, vết thương hoả khớ, nguy cơ nhiễm trựng lớn,..., cần tuõn theo nguyờn tắc xử trớ vết thương chiến tranh [4] như: Cắt lọc, mở rộng, dẫn lưu, để hở vết thương, khụng khừu kớn kỳ đầu .... Việc phẫu thuật trỏm phủ nờn được tiến hành khi vết thương đó ổn định.
Giai đoạn cấp cứu, theo chỳng tụi ưu tiờn là vấn đề che phủ xương. Một ổ xương góy hoặc một nền xương bị phơi bày tất yếu sẽ dẫn đến viờm xương. Hậu quả của viờm xương là rất nặng nề, phải mổ lại nhiều lần, với nhiều kỹ thuật khỏc nhau: ghộp xương, kết xương 2 ổ, ghộp xương vi phẫu.... vừa mất thời gian điều trị, vừa tốn kộm, cú khi phải chấp nhận rủi ro nếu cỏc phẫu thuật trờn thất bại. Mổ tạo hỡnh trỏm phủ bằng vạt cơ, da cõn cú cuống mạch trong cấp cứu là cả một vấn đề lớn, cần thiết và rất quan trọng. Ở những bệnh nhõn đến sớm cú chỉ định làm vạt cấp cứu khi vết thương tương đối sạch, phần mềm dập nỏt ớt, diện mất da và cơ khụng quỏ lớn, xương góy hở cú mảnh rời. Được thực hiện bởi kớp phẫu thuật cú kinh nghiệm làm vạt. Chỉ định này của chỳng tụi cũng khỏc nhiều so với Nguyễn Xuõn Thu [36], Nguyễn Tiến Lý [25] cho rằng: cần phải chắc chắn rằng, trong trường hợp ấy sẽ khụng cú vấn đề gỡ xảy ra với lớp da. Một cam đoan như vậy thật khú cú
thể đặt ra trong trường hợp với những góy xương mở cú tổn thương rộng phần mềm.
Trong số 45 bệnh nhõn trong nghiờn cứu, chỳng tụi đó điều trị cho 34 trường hợp vết thương, chấn thương do tai nạn giao thụng, tai nạn lao động (chiếm 75,55%). Trong số đú 15 bệnh nhõn (chiếm 33,33%) được phẫu thuật chuyển vạt trỏm phủ khuyết hổng ngay trong cấp cứu với 5 bệnh nhõn (chiếm 11,11%) phẫu thuật sớm trước 6 giờ sau khi bị tai nạn, 10 bệnh nhõn phẫu thuật trong thời gian từ 6 đến 12 giờ sau tai nạn.
10 bệnh nhõn góy hở xương chày độ IIIB lộ ổ góy xương dập nỏt nhiễm khuẩn được cắt lọc vết thương, cố định ổ góy xương bằng khung CĐN kết hợp tạo hỡnh trỏm phủ bằng vạt cơ ngay kỳ đầu. Cú 2 ca phẫu thuật cấp cứu ngay trong 6 giờ sau tai nạn.
5 bệnh nhõn (chiếm 11,11%) KHFM đơn thuần được phẫu thuật che phủ bằng vạt da cõn cũng ngay trong cấp cứu. Trong đú cú 3 ca phẫu thuật trước 6 giờ sau tai nạn.
Diễn biến sau mổ thuận lợi, 14/15 vạt (93,33%) làm trong cấp cứu sống tốt, che phủ được xương góy, ghộp da kỳ II trờn nền vạt cơ thuận lợi, khụng bị nhiễm khuẩn.