Y học thực hành (760) - số 4/2011 144 giờng bệnh nội trú. Sở Y tế TP.HCM và một số bệnh viện đang từng bớc phát triển mô hình bác sỹ gia đình (BV Đa khoa Khánh Hoà, BV Nông nghiệp, BV Trờng ĐH Y Hải Phòng .v.v). 9. Tăng cờng chỉ đạo tuyến: Đào tạo chuyển giao kỹ thuật nâng cao năng lực tuyến dới các BV tuyến trên tăng cờng gửi công văn rút kinh nghiệm chuyên môn xuống các BV tuyến dới; Năm 2009, song song với việc triển khai Đề án 1816, các bệnh viện đã cử 20,6 nghìn lợt cán bộ đi chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật cho tuyến dới, tăng 24,6% so với 2008 (bao gồm cả số liệu các BV tuyến huyện hỗ trợ các phòng khám đa khoa khu vực hoặc trạm y tế xã). Chuyển giao đợc 10,2 nghìn lợt kỹ thuật lâm sàng, tăng 33,4%; chuyển giao 2,9 nghìn lợt kỹ thuật cận lâm sàng tăng 71%; Tập huấn cho 120,8 nghìn lợt cán bộ y tế tuyến dới, tăng 11,3% so với 2008. - Phát triển và nhân rộng mô hình dự án vệ tinh: Từ thành công của dự án bệnh viện vệ tinh của Bệnh viện Việt Đức, một số bệnh viện tuyến cuối đang nghiên cứu nhân rộng mô hình bệnh viện vệ tinh. Triển khai thực hiện thí điểm Đề án BV vệ tinh của BV Bạch Mai; Xây dựng dự án BV Vệ tinh Phụ sản TW tại 10 tỉnh miền Bắc; Xây dựng mô hình bệnh viện vệ tinh của BV Nhi Trung ơng tại 6 tỉnh; 10. Liên thông bệnh viện: triển khai một số mô hình liên thông giữa bệnh viện công lập với bệnh viện công lập (BV Bệnh Nhiệt đới Trung ơng và Bệnh viện Thanh Nhàn giải quyết tình trạng quá tải trong vụ dịch cúm A (H1N1) và Sốt Dengue/Sốt Xuất huyết Dengue. KếT LUậN Sau 2 năm thực hiện chỉ thị 06 về chống quá tải bệnh viện, kết quả nghiên cứu cho thấy các bệnh viện trên cả nớc đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu trong việc giảm tải bệnh viện nh tăng chỉ tiêu giờng bệnh kế hoạch; Xây dựng thêm cơ sở khám chữa bệnh, mở rộng quy mô bệnh viện; Tăng cờng điều trị ngoại trú; Giảm ngày điều trị nội trú hợp lý; Cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho ngời bệnh;Tăng số phòng khám, giảm tải khoa khám bệnh; Tăng ca, tăng giờ làm việc; Triển khai một số mô hình dịch vụ mới trong khám chữa bệnh; Tăng cờng công tác chỉ đạo tuyến. TàI LIệU THAM KHảO 1. Bộ Y tế (2007), Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT ngày 7/12/2007 của Bộ Trởng Bộ Y tế về việc nâng cao chất lợng khám, chữa bệnh cho nhân dân. 2. Thủ tớng chỉnh phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tớng Chính Phủ về Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 3. Thủ tớng chỉnh phủ (2008), Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/4/2008 của Thủ tớng Chính phê duyệt Đề án Xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008-2010. 4. Thủ tớng chỉnh phủ (2009), Quyết định 930/2009/QĐ-TTg ngày 30/6/2009 của Thủ tớng Chính về việc phê duyệt Đề án "Đầu t xây dựng, cải tạo, nâng cấp các bệnh viện chuyên khoa lao, tâm thần, ung bớu, chuyên khoa nhi và một số bệnh viện đa khoa tỉnh thuộc vùng miền núi, khó khăn sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2009 - 2013". ĐáNH GIá MộT Số XéT NGHIệM MIễN DịCH TRONG CHẩN ĐOáN BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP HảI PHòNG Bùi Thị Hà, Kê Thị Lan Anh Tóm tắt Qua nghiên cứu xét nghiệm miễn dịch của 73 bệnh nhân lupus ban đỏ điều trị nội trú tại các khoa hệ Nội và khoa Da Liễu Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2010 chúng tôi rút ra kết luận sau: - Tế bào Hargraves: tỷ lệ dơng tính 71,21%. Trong đó nhóm 2 (48,48%) gặp nhiều hơn nhóm 1 (22,73%). Bệnh nhân lupus ban đỏ có tế bào Hargraves dơng tính có nguy cơ bị tổn thơng nội tạng gấp 8,4 lần so với tổn thơng da. - Kháng thể kháng DNA: tỷ lệ dơng tính 76,9%, nhóm 2 (56,39%) gặp nhiều hơn nhóm 1 (20,51%). - Kháng thể kháng nhân: tỷ lệ dơng tính 60,6%. Nhóm 2 là 48,48%, nhóm 1 là 12,12%. Không thấy có mối liên quan giữa bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thơng nội tạng với tỷ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân trong máu. summary By studying the immunological tests of 73 patients with systemic lupus erythematosus patient heve treated at the internal department and Dermatology department in Vietnam- Czech friendship Hospital at Hai Phong City from April- 2009 to September 2010, we draw conclusions follows: - Cellular Hargraves: a positive rate was 71.21%. In the second group (48.48%) met more than group 1 (22.73%). Lupus erythematosus patients with positive cells Hargraves risk of organ damage than 8.4 times the skin. - Anti - DNA antibodies: positive rate of 76.9%, group 2 (56.39%) met more than group 1 (20.51%). - Anti - DNA antibodies: positive rate of 60.6%. Group 2 was 48.48%, group 1 was 12.12%. There was no correlation between patients with lupus erythematosus with organ injury rates appear Anti - DNA antibodies in the blood. Y học thực hành (760) - số 4/2011 145 ĐặT VấN Đề Bệnh luput ban đỏ hệ thống là bệnh tự miễn, phát hiện kháng thể kháng nhân là xét nghiệm tin cậy để chẩn đoán bệnh. Điều này đóng vai trò to lớn trong việc định hớng và đa ra phác đồ điều trị chuẩn bằng các loại Glucocorticoid, các thuốc ức chế miễn dịch và các thuốc điều hòa miễn dịch làm cho bệnh nhân có thể khỏi hẳn và không để lại những biến chứng đe doạ đến tính mạng bệnh nhân . Để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tỷ lệ tử vong cũng nh kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân lupus ban đỏ ở Hải Phòng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá một số xét nghiệm miễn dịch trong chẩn đoán bệnh với biến chứng của bệnh nhân luput ban đỏ đợc điều trị tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp - Hải Phòng. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Bệnh nhân đợc chẩn đoán lupus ban đỏ điều trị tại các khoa hệ Nội và khoa Da Liễu Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2010. * Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ - Theo tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ của Hội Thấp học Hoa Kỳ năm 1997 (ARA) [1], [2]: 4 trong 11 tiêu chuẩn là chẩn đoán xác định. - Bệnh nhân lupus ban đỏ nghiên cứu đợc phân thành 2 nhóm: + Nhóm 1: lupus ban đỏ tổn thơng da đơn thuần. + Nhóm 2: lupus ban đỏ tổn thơng nội tạng. (máu và bạch huyết; thận; gan; tim mạch; phổi; thần kinh - tâm thần). * Loại khỏi nghiên cứu - Các bệnh nhân không đủ số liệu nghiên cứu. - Các bệnh nhân không đồng ý hợp tác. - Không lặp bệnh nhân (mỗi bệnh nhân chỉ lấy 1 lần). 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và cách thu thập: Mỗi bệnh nhân đợc lập 1 bệnh án thống nhất theo mẫu và đều đợc là xét nghiệm miễn dịch đặc hiệu tại Bệnh viện Việt Tiệp và bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. - Kháng thể kháng nhân - Anti - ds DNA - Tế bào Hargraves KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Kết quả tế bào Hargraves ở 2 nhóm bệnh nhân lupus ban đỏ Bảng 1: Tế bào Hargraves ở 2 nhóm bệnh nhân lupus ban đỏ (n = 66) Dơng tính Âm tính Hargraves KQNC n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Nhóm 1 15 22,73(1) 1 1,51 Nhóm 2 32 48,48(2) 18 27,28 Tổng 47 71,21 19 28,79 p (1:2) <0,05 Kết quả bảng 1 cho thấy có 66 BN lupus ban đỏ làm XN tế bào Hargraves thì tỷ lệ dơng tính là 71,21%. Nhóm 2 gặp 48,48% dơng tính cao hơn so với nhóm 1 (22,73%) với p < 0,05. Bảng 2: Tỷ lệ xuất hiện tổn thơng nội tạng ở các bệnh nhân có tế bào Hargraves dơng tính Hargraves dơng tính (n = 32) Tổn thơng n Tỷ lệ % Máu 21 65,62 Thận 20 62,5 Tim 14 43,75 Khớp 13 40,62 Gan 11 34,37 Phổi 9 28,13 Kết quả bảng 2 cho thấy trong số 32 BN lupus ban đỏ có tế bào Hargraves dơng tính gặp nhiều nhất là tổn thơng máu 65,62%, sau đó là tổn thơng thận 62,5%, tổn thơng tim 43,75%, tổn thơng khớp 40,62%. Bảng 3. Mối liên quan giữa tế bào Hargraves với 2 nhóm bệnh nhân lupus ban đỏ (n = 66) Nhóm 1 Nhóm 2 KQNC Hargraves n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Dơng tính 15 31,9 32 68,1 Âm tính 1 5,3 18 94,7 < 0,05 OR = 8,4 (1,1 69,2) Kết quả bảng 3 cho thấy những bệnh nhân lupus có tế bào Hargraves dơng tính có nguy cơ bị tổn thơng nội tạng gấp 8,4 lần so với tổn thơng da (p < 0,05). 2. Kết quả kháng thể kháng nhân của bệnh nhân lupus Bảng 4: Anti - ds DNA ở 2 nhóm bệnh nhân lupus ban đỏ (n = 39) Dơng tính Âm tính Anti ds DNA KQNC n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Nhóm 1 8 20,51(1) 3 7,7 Nhóm 2 22 56,39(2) 6 15,4 Tổng 30 76,9 9 23,1 p (1:2) < 0,05 Kết quả bảng 4 cho thấy 39 BN đợc làm kháng thể kháng DNA thì tỷ lệ dơng tính là 76,9%, trong đó nhóm 2 là 56,39% cao hơn so với nhóm 1 (20,51%). (p < 0,05) Bảng 5: Tỷ lệ tổn thơng nội tạng ở các BN có anti - ds DNA dơng tính. Anti - ds DNA dơng tính ( n = 30) Tổn thơng n Tỷ lệ % Máu 20 66,67 Thận 9 30,00 Tim 11 36,67 Khớp 16 53,33 Phổi 9 30,00 Gan 10 33,33 Kết quả bảng 5 cho thấy BN lupus ban đỏ có anti-ds DNA dơng tính gặp nhiều nhất là tổn thơng cơ quan tạo máu: 66,67%, sau đó đến khớp 53,33%. Bảng .6: Kháng thể kháng nhân ở 2 nhóm bệnh nhân lupus ban đỏ (n = 66) KTKN (+) KTKN (-) KTKN KQNC n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Nhóm 1 8 12,12(1) 8 12,12 Nhóm 2 32 48,48(2) 18 27,28 Tổng 40 60,6 26 39,4 p(1:2) <0,05 Y học thực hành (760) - số 4/2011 146 Kết quả bảng 6 thấy 60,6% bệnh nhân lupus ban đỏ có kháng thể kháng nhân dơng tính trong đó nhóm 2 là 48,48% cao hơn so với nhóm 1 (12,12%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 6:Tỷ lệ tổn thơng nội tạng ở các BN có kháng thể kháng nhân dơng tính. KTKN dơng tính ( n = 40) Tổn thơng n Tỷ lệ % Máu 26 81,25 Thận 25 78,12 Tim 15 46,87 Khớp 14 43,75 Phổi 13 40,62 Gan 13 40,62 Kết quả bảng 6 cho thấy 40 BN lupus ban đỏ có kháng thể kháng nhân dơng tính thì gặp nhiều nhất là tổn thơng cơ quan tạo máu (70,37%), sau đó đến tổn thơng thận 62,96%, tổn thơng khớp 51,85%. Bảng 7: Mối liên quan giữa kháng thể kháng nhân với 2 nhóm BN lupus ban đỏ Nhóm 1 Nhóm 2 KQNC KTKN n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p Dơng tính 8 20,00 32 80,00 Âm tính 8 30,77 18 69,23 > 0,05 OR = 0,56 (0,16 - 2,02) Kết quả bảng 7 cho thấy không có mối liên quan giữa tỷ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân trong máu với tổn thơng nội tạng và tổn thơng da trên bệnh nhân lupus ban đỏ (OR = 0,56). BàN LUậN 1. Tế bào Hargraves. Trong 73 BN lupus ban đỏ có 66 BN đợc làm XN tế bào Hargraves. Kết quả tế bào Hargraves dơng tính chiếm tỷ lệ cao 71,21%. Nhóm BN tổn thơng nội tạng gặp 48,48% dơng tính cao hơn so với nhóm tổn thơng da đơn thuần (22,73%). Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Xuân Sơn 68% [5], và một số tác giả nớc ngoài nh Ni JD , Wang F tỷ lệ dơng tính là 69% [7], [9]. Trong số 32 bệnh nhân lupus ban đỏ có tế bào Hargraves dơng tính gặp nhiều nhất là tổn thơng cơ quan tạo máu 65,62%, thấp hơn một chút là tổn thơng thận 62,5%, tổn thơng tim 43,75%, tổn thơng khớp là 40,62%. Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa tỷ lệ dơng tính của tế bào Hargraves với bệnh nhân lupus ban đỏ thì chúng tôi thấy: Những ngời có tế bào Hargraves dơng tính có nguy cơ bị tổn thơng nội tạng gấp 8,4 lần so với những ngời bị tổn thơng da với OR = 9,6. p < 0,05. Nh vậy có thể thấy mặc dù xét nghiệm tế bào Hargraves không phải là đặc hiệu cho bệnh lupus ban đỏ nhng nó vẫn giúp cho quá trình sàng lọc bệnh nhân một cách có hiệu quả. 2. Anti ds DNA. Anti - ds DNA đợc coi là marer của bệnh lupus ban đỏ. Nhng rất tiếc trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 39/73 bệnh nhân đợc làm xét nghiệm này. Bởi vì một số lý do sau: Xét nghiệm này chúng tôi phải gửi bệnh phẩm đến Bệnh viện trờng Đại học Y Hải Phòng cho nên một số bệnh nhân bị thất lạc kết quả. Giá thành tơng đối cao nên một số bệnh nhân đã đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh chúng tôi không cho làm nữa. Xét nghiệm cho tỷ lệ dơng tính cao trong những đợt cấp của bệnh, vì vậy một số bệnh nhân vào viện giai đoạn ổn định chúng tôi cũng không cho làm. Điều này đã đợc chứng minh bởi nhiều tác giả [1], [9]. Có 39 BN trong nhóm nghiên cứu đợc làm kháng thể kháng DNA, tỷ lệ dơng tính cao 76,9%, trong đó nhóm tổn thơng nội tạng là 56,39%. Nh vậy có thể thấy mặc dù số lợng bệnh nhân đợc làm xét nghiệm này không nhiều nhng lại cho tỷ lệ dơng tính cao. Điều này cho thấy kháng thể kháng DNA có vai trò quan trọng và là yếu tố miễn dịch đặc trng cho bệnh lupus ban đỏ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Don tỷ lệ anti - ds DNA dơng tính là 76,19% [3], Nguyễn Thị Mai Lơng (74,19%) [4], Phạm Thị ánh Xuân (78,13%) [6]. Và một số tác giả nớc ngoài Kosaraju K và cộng sự (89,36%) [7], [9]. Bệnh nhân có anti - ds DNA dơng tính gặp nhiều nhất cũng là tổn thơng cơ quan tạo máu: 66,67%, sau đó đến khớp 53,33%, tổn thơng tim gặp 36,67%, rồi đến tổn thơng gan 33,33%, tổn thơng thận và phổi chiếm tỷ lệ bằng nhau thấp hơn một chút 30%. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Lơng anti - ds DNA dơng tính trong tổn thơng máu là 86,96%, tổn thơng phổi 30,43% [4]. 3. Kháng thể kháng nhân. Nghiên cứu cho thấy có 66/73 bệnh nhân làm kháng thể kháng nhân, gặp 60,6% bệnh nhân lupus ban đỏ có kháng thể kháng nhân dơng tính trong đó nhóm tổn thơng nội tạng là 48,48% cao hơn so với nhóm tổn thơng da đơn thuần (12,12%). Tham khảo một số kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nớc nh Nguyễn Thị Mai Lơng tỷ lệ này là 100% [4], Phạm Thị ánh Xuân (90%) [6] cao hơn tỷ lệ của chúng tôi rất nhiều. Nhng theo một số tác giả nớc ngoài Kosaraju K, hoặc Mittoo S, Gelber AC thì tỷ lệ này chỉ có 64% [7], [8]. Nghiên cứu thấy trong các bệnh nhân lupus ban đỏ có kháng thể kháng nhân dơng tính thì gặp nhiều nhất là tổn thơng cơ quan tạo máu (70,37%), sau đó đến tổn thơng thận 62,96%, rồi đến tổn thơng khớp 51,85%. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Lơng tổn thơng thận và tổn thơng máu có kháng thể kháng nhân dơng tính là 83,87%, tổn thơng khớp là 67,74% [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa kháng thể kháng nhân với biểu Y học thực hành (760) - số 4/2011 147 hiện tổn thơng da hay tổn thơng nội tạng ở bệnh lupus ban đỏ với OR = 0,56; p > 0,05. Điều đó cho thấy kháng thể kháng nhân là không đặc hiệu trong bệnh lupus ban đỏ, có thể gặp dơng tính ở một số bệnh hệ thống khác nh xơ cứng bì, viêm da cơ [7], [9]. Chính vì vậy mà cần phải thêm các xét nghiệm miễn dịch trong một số trờng hợp lâm sàng nghi ngờ lupus để kết hợp chẩn đoán bệnh cho chính xác tránh chẩn đoán nhầm hay bỏ sót chẩn đoán. So sánh giữa nhóm có tổn thơng da đơn thuần và nhóm tổn thơng nội tạng thì thấy tỷ lệ dơng tính của các xét nghiệm miễn dịch trong nhóm tổn thơng nội tạng cao hơn so với nhóm tổn thơng da đơn thuần. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Trong những xét nghiệm miễn dịch dơng tính thì thấy tổn thơng thận, máu, khớp chiếm tỷ lệ rất cao hơn hẳn những nội tạng khác nh vậy có thể thấy đây là những tổn thơng hay gặp và mang lại hậu quả nặng nề cho ngời bệnh, trên lâm sàng lại hay bị bỏ sót và chẩn đoán nhầm, vì vậy trớc bệnh nhân lupus cần chú ý tìm thật kỹ các tổn thơng nội tạng để điều trị kịp thời góp phần kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân. KếT LUậN Qua nghiên cứu xét nghiệm miễn dịch của 73 bệnh nhân lupus ban đỏ điều trị nội trú tại các khoa hệ Nội và khoa Da Liễu Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2010 chúng tôi rút ra kết luận sau: Tế bào Hargraves dơng tính chiếm tỷ lệ cao 71,21%. Trong đó nhóm 2 (48,48%), gặp nhiều hơn nhóm 1 (22,73%). Bệnh nhân lupus ban đỏ có tế bào Hargraves dơng tính có nguy cơ bị tổn thơng nội tạng gấp 8,4 lần so với tổn thơng da. Kháng thể kháng DNA: tỷ lệ dơng tính 76,9%, nhóm 2 (56,39%) gặp nhiều hơn nhóm 1 (20,51%). Kháng thể kháng nhân: tỷ lệ dơng tính 60,6%. Nhóm 2 là 48,48%, nhóm 1 là 12,12%. Không thấy có mối liên quan giữa bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thơng nội tạng với tỷ lệ xuất hiện kháng thể kháng nhân trong máu. TàI LIệU THAM KHảO 1. Trần Ngọc Ân (1998): Lupus ban đỏ. Bệnh học Nội khoa tập 2. NXB Y học Hà Nội. Tr 293 299. 2. David B.Hellmann, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Đình Khoa (2001) Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại. Tập 1. Nhà xuất bản y học Hà Nội. Tr 1193 1200. 3. Lê Văn Don (2010): Giá trị của xét nghiệm ANA, ds DNA trong bệnh lupus ban đỏ. Y dợc lâm sàng 108. Năm 2010, số 1, tập 5. Tr 71 74. 4. Nguyễn Thị Mai Lơng (2007): Khảo sát tỷ lệ kháng thể kháng nhân và kháng thể kháng chuỗi kép ADN ở bệnh nhân Lupus ban đỏ và các bệnh tự miễn khác. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. 5. Nguyễn Xuân Sơn (1995): Nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh Lupus ban đỏ tại Bệnh viện đa khoa Việt Tiệp Hải Phòng từ năm 1975 1994. Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dợc. Trờng đại học Y Hà Nội 1995. 6. Phạm Thị ánh Xuân (2001): Khảo sát tỷ lệ kháng thể kháng nhân và kháng thể kháng chuỗi kép DNA trong huyết thanh bệnh nhân Lupus ban đỏ. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. U TạO MáU NGOàI TủY XƯƠNG TRONG KHOANG NGOàI MàNG CứNG ốNG SốNG NGựC Bùi Văn Lệnh, Đoàn Tiến Lu TểM TT Mc tiờu: Gii thiu kinh nghim chn oỏn cng hng t u to mỏu trong khoang ngoi mng cng. i tng v phng phỏp nghiờn cu: l mt bnh nhõn 24 tui cú c a thiu mỏu mn tớnh nhp vin vi cỏc du hiu chốn ộp ty ngc. Kt qu: Chp cng hng t l phng phỏp chn oỏn ti u. Kt lun: Bnh nhõn cú c a thiu mỏu mn tớnh cú biu hin chốn ộp ty ngoi nhng nguyờn nhõn thng gp khụng nờn loi tr u to mỏu ngoi ty xng. T khúa: u to mỏu ngoi ty xng, Cng hng t, thiu mỏu mn tớnh. Summary Aim: to introduce our experiences how to diagnose extramedullary hematopoiesis presenting as a thoracic spinal cord compressive lesion on MR images. Method: a case study. Object: a 24-year-old man with chronic anemia was admitted to hospital because of weakness and dysesthesia in his legs. Result: MR imaging can describe extramedullary hematopoiesis in the spinal extradural space clearly. Conclusion: if a chronic-anemia patient presents a spinal cord compression, dont forget that the cause may be extramedullary hematopoiesis. Keywords: thoracic extramedullary hematopoiesis, MRI, chronic anemia. T VN Chốn ộp ty do cỏc khi to mỏu ngoi ty xng (extramedullary hematopoiesis) ó c bỏo cỏo trong mt s ớt ti liu y hc [1]. Hu ht cỏc trng hp khi to mỏu nm trong khoang m ngoi mng cng ng sng, mt s rt him trng hp tn thng nm trong u khỏc gõy chốn ộp ty sng nh trong u nguyờn bo ni mch (hemangioma), u mng nóo (meningioma), u t bo sao th nang lụng (pilocytic astrocytoma) [1, 5]. Bnh nhõn thng cú biu hin thiu mỏu mn tớnh do mc cỏc bnh nh u bch cu cp, x húa ty, v cỏc hi chng lon sn ty khỏc hoc cỏc bnh thiu mỏu di truyn thalassemia [2, 3, 5]. Trc nhng bnh nhõn trong bnh cnh thiu mỏu mn tớnh cú tn thng chốn ộp ty thỡ mt trong nhng nguyờn nhõn c t ra l do cỏc khi to mỏu ngoi ty xng [1, 5]. GII THIU BNH N Bnh nhõn nam, 24 tui, vo vin vi lý do: yu hai chõn. Tin s cha phỏt hin bnh gỡ c bit. Din bin lõm sng t 3 thỏng nay, tờ bỡ hai chõn, hai . ĐáNH GIá MộT Số XéT NGHIệM MIễN DịCH TRONG CHẩN ĐOáN BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP HảI PHòNG Bùi Thị Hà, Kê Thị Lan Anh Tóm tắt Qua nghiên cứu xét nghiệm. nhân luput ban đỏ đợc điều trị tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp - Hải Phòng. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Bệnh nhân đợc chẩn đoán lupus ban đỏ điều trị tại các. cuộc sống cho bệnh nhân lupus ban đỏ ở Hải Phòng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá một số xét nghiệm miễn dịch trong chẩn đoán bệnh với biến chứng của bệnh nhân