Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
269,59 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN HUYẾT THANH VỚI VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI OLGA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN HUYẾT THANH VỚI VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO PHÂN LOẠI OLGA Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NÉT CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU DẠ DÀY 1.1.1 Tâm vị .3 1.1.2 Đáy vị 1.1.3 Thân vị 1.1.4 Phần môn vị nằm ngang: Gồm:từ xuống : .3 1.2 PEPSINOGEN 1.2.1 Cấu tạo, chế tổng hợp biết pepsinogen 1.2.2 Nguồn gốc phân bố pepsinogen 1.2.3 Các phương pháp định lượng pepsinogen .5 1.2.4 Nồng độ pepsinogen người bình thường .6 1.3 VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Nguyên nhân 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.3.4 Cơ chế bệnh sinh .9 1.4 PHÂN LOẠI VDDM 1.4.1 Phân loại Sydney .9 1.4.2 Phân loại sydney cải tiến: phần nội soi phần MBH 1.4.3 Phân loại theo OLGA 1.4.4 Phân loại KIMURA – TAKEMOTO .10 1.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA PEPSINOGEN VỚI VDDMT VÀ HP 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2.2 Cỡ mẫu: Thuận tiện .11 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 11 2.2.4 Tiêu chí nghiên cứu .12 2.2.5 Tiêu chuẩn xác định nghiên cứu 12 2.2.6 Các bước tiến hành 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 17 3.1.2 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 17 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 18 3.2 ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC PHÂN GIAI ĐOẠN THEO OLGA 18 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 20 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU: 20 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO OLGA 20 4.3 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ PGI, II, TỶ LỆ PGI/ II HUYẾT THANH THEO GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY OLGA 20 4.4 TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ PGI, II, TỶ LỆ PG I/II , THEO GIAI ĐOẠN OLGA Ở BỆNH NHÂN CÓ HP (+) VÀ HP (-) 20 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 21 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn viêm dày theo hệ thống OLGA 10 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 17 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 18 Bảng 3.3 Bảng tỷ lệ phân loại giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA .18 Bảng 3.4 Bảng giá trị trung bình PGI,II, tỷ lệ PG I/II theo giai đoạn OLGA BN HP (+) 19 Bảng 3.5 Bảng giá trị trung bình PGI, II, tỷ lệ PG I/ II theo giai đoạn OLGA bệnh nhân HP (-) 19 Bảng 3.6 Bảng tỷ lệ theo vị trí viêm teo niêm mạc theo giai đoạn OLGA19 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự sản xuất pepsinogen I pepsinogen II vùng khác dày hành tá tràng ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm teo niêm mạc dày yếu tố nguy cao ung thư dày [1], loại ung thư chiếm tỷ lệ hàng đầu, với tỷ lệ tử vong cao nước ta giới, theo Cơ Quan Nghiên Cứu Ung Thư Quốc Tế (IARC) vào năm 2012 UTDD nguyên nhân thứ gây tử vong số loại ung thư giới [2] Tỷ lệ sống năm UTDD sớm vượt 95%, 30% với UTDD tiến triển [3] Vì việc phát sớm đối tượng có nguy cao ung thư dày điều cần thiết, bệnh lý viêm teo niêm mạc dày phần cần quan tâm Viêm teo niêm mạc dày thuật ngữ mô học đặc trưng viêm mạn tính, tế bào tuyến niêm mạc dày dần bị thay tế bào biểu mô niêm mạc ruột, tuyến môn vị mơ xơ, dẫn đến dị sản ruột, loạn sản (những tổn thương tiền ung thư) ung thư Viêm teo niêm mạc dày bệnh triệu chứng lại phổ biến giới Việt Nam Tại Châu Âu người 60 tuổi bị VDDM 30-50%, Nhật Bản có 79%, Mỹ 38% người 50 tuổi bị VDDM [4] Ở Việt Nam tỷ lệ VDDM 89,5% tuổi 29 – 59 [5], [6], [7], tuổi 50 có tỷ lệ viêm teo niêm mạc dày 66,6% [5] Teo niêm mạc định nghĩa “tình trạng tuyến thích hợp” Nguy UTDD có liên quan với mức độ nặng mức độ lan rộng tình trạng niêm mạc dày [9] Hệ thống phân loại giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA (The Operative Link on Gastritis Assessment) hình thành dựa sở tích hợp mức độ teo niêm mạc dày vùng hang vị thân vị [10] Hầu hết trường hợp UTDD sớm nghịch sản phát giai đoạn III IV theo phân loại OLGA [10], [11] Như hệ thống OLGA giúp chọn lọc nhóm nguy cao để theo dõi nhằm phát UTDD sớm Ngay cộng đồng có nguy UTDD cao tần suất viêm teo niêm mạc dày giai đoạn III, IV theo OLGA chiếm tỷ lệ nhỏ [12] Do việc thực sinh thiết đồng loạt khó thực gánh nặng chi phí cho người bệnh, gánh nặng cơng việc cho bác sỹ nội soi bác sỹ giải phẫu bệnh so với lợi ích thu Định lượng pepsinogen (PG) huyết phương pháp chẩn đốn khơng xâm lấn, có ý nghĩa phản ánh tình trạng hình thái chức niêm mạc dày PG tiền chất pepsin, tồn dạng PGI PGII, chủ yếu tế bào niêm mạc dày tiết [13] Sự giảm nồng độ PGI huyết thanh, tỷ lệ PGI/PGII giảm sử dụng dấu ấn cho chẩn đoán tổn thương dày tiền ung thư [14], giúp sàng lọc chẩn đốn sớm nguy UTDD Một cơng trình nghiên cứu Trung Quốc năm 2017 tương quan giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA với nồng độ pepsinogen huyết thanh, cho thấy phần lớn bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày phân loại theo OLGA giai đoạn III IV có nồng độ PGI giảm tỷ lệ PGI/PGII giảm chiếm tỷ lệ 73,9%, đặc biệt giai đoạn IV [15] Tuy nhiên Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu mối tương quan Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá nồng độ pepsinogen huyết với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Nhằm mục tiêu: Đánh giá giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Đánh giá nồng độ pepsinogen I, II, tỷ lệ pepsinogen I/II huyết với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NÉT CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU DẠ DÀY [16] Dạ dày phần giãn to ống tiêu hóa, thực quản ruột non, nằm vùng thượng vị, rốn, hạ sườn trái bụng Dung tích dày khoảng 1000ml tuổi dậy thì, 1500ml người trưởng thành Dạ dày rỗng hình chữ J với thành trước sau, hai bờ cong bé lớn, đầu tâm vị môn vị Các phần dày từ xuống dưới: tâm vị, đáy vị, thân vị, phần môn vị: 1.1.1 Tâm vị Là vùng dày vây quanh lỗ tâm vị, đoạn bụng thực quản hình nón cụt, hình nón cụt liên tiếp với lỗ tâm vị Bờ phải thực quản liên tiếp với bờ cong nhỏ,bờ trái liên tiếp với bờ cong lớn góc nhọn gọi khuyết tâm vị 1.1.2 Đáy vị (hay gọi phình vị) Là phần dày nằm bên trái lỗ tâm vị cách thực quản khuyết tâm vị 1.1.3 Thân vị: nằm đáy vị, ngăn cách với đáy vị mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị, thân vị ngăn cách với môn vị mặt phẳng nằm ngang qua khuyết góc bờ cong nhỏ giới hạn trái chỗ phình hang môn vị bờ cong lớn 1.1.4 Phần môn vị nằm ngang: Gồm:từ xuống : * Hang vị * Ống môn vị: phần hang vị thu nhỏ lại phễu đổ vào môn vị * Môn vị: vùng dày vây quanh lỗ môn vị, lỗ thông từ dày sang tá tràng 1.2 PEPSINOGEN 1.2.1 Cấu tạo, chế tổng hợp biết pepsinogen Pepsinogen tiền chất enzym pepsin Pepsin endopeptidase có tác dụng thủy phân protein thành proteose, pepton, polypeptid, ngồi pepsin có khả tiêu hóa collagen thành phần chủ yếu mô liên kết gữa tế bào thịt [17] Cấu tạo PG protein gồm 375 acid amin, có trọng lượng phân tử khoảng 42000 Da PG tồn dạng: PGI, PGII Hai loại PG chủ yếu tế bào niêm mạc dày tổng hợp tiết Điều hòa tổng hợp tiết PG theo chế feed- back PG dự trữ hạt nội bào, có kích thích hóa học vật lý tiết vào lòng dày Trong lòng dày, PG tiếp xúc với HCL, đặc biệt chúng tiếp xúc với pepsin tạo trước cộng thêm HCL chúng hoạt hóa thành pepsin, pepsin hoạt động mạnh pH từ đến bị bất hoạt pH >5 [17] PG tiết theo chế: thơng qua chất truyền tin thứ hai AMP vòng, hai thông qua chất truyền tin thứ ion calci – phụ thuộc vào nồng độ calci nội bào Ngồi q trình điều hòa tiết PG có liên quan tới hoạt hóa PK-C (Protein kinase C) Một lượng nhỏ PG khoảng 1% tiết vào máu, định lượng nồng độ PGI, PGII huyết cho phép đánh giá tình trạng niêm mạc dày Xét nghiệm PG huyết ví thị teo niêm mạc dày,phản ánh tình trạng chức hình thái niêm mạc dày, đề xuất dấu hiệu dự báo hữu ích UTDD [15] 1.2.2 Nguồn gốc phân bố pepsinogen PGI PGII có nguồn gốc từ tế bào vùng thân vị phình vị PGII biết từ tế bào vùng tuyến đáy vị, tế bào nhày vùng cổ tuyến phình vị, tuyến tâm vị, tê bào tuyến môn vị, hang vị, tuyến Bruney tá tràng tuyến tiền liệt Sự khác PGI PGII 14 + Viêm mạn tính teo nặng: Các tuyến giảm nhiều hồn tồn, tế bào tuyến biệt hố, chiều dày niêm mạc giảm rõ rệt Mô liên kết tăng sinh xơ, xâm nhập viêm rõ rệt Dị sản ruột nặng 2.2.5.2 Mức độ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Teo niêm mạc định nghĩa “tình trạng tuyến thích hợp” Ở vị trí sinh thiết, mức độ teo tính theo tỉ lệ % tuyến thích hợp bị tính điểm sau: Khơng teo (0%): điểm Teo nhẹ (1-30%): điểm Teo vừa (31 – 60%): điểm Teo nặng (> 60%): điểm Bệnh nhân tiến hành nội soi sinh thiết mẫu lấy vị trí theo khuyến cáo hệ thống Sydney cải tiến [13] Tính điểm teo trung bình vùng hang vị điểm teo vùng thân vị để xác định giai đoạn viêm dày theo hệ thống OLGA Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn viêm dày theo hệ thống OLGA Thân vị Điểm teo Không teo(0) Teo nhẹ (1) Không teo(0) Giai đoạn Teo vừa (2) Teo nặng(3) Giai đoạnI Giai đoạn II Giai đoạn II Giai đoạn III Han Teo nhẹ (1) Giai đoạn I Giai đoạn I Giai đoạn II g vị Teo vừa (2) Giai đoạn II Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Teo nặng (3) Giai đoạn III Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn IV 2.2.5.3 Giá trị tham chiếu pepsinogen huyết thanh: Định lượng nồng độ pepsinogen huyết có khoảng hiệu chuẩn: 200 ng/mL, máy ARCHITECT phương pháp xét nghiệm miễn dịch vi hạt hóa phát quang (CMIA), khoa Hóa Sinh - bệnh viện Bạch Mai 15 2.2.6 Các bước tiến hành Bệnh nhân thăm khám hỏi bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống 2.2.6.1 Nội soi dày - Bệnh nhân nhịn ăn uống 8h trước nội soi 30 phút uống Simethicone để làm bọt lòng dày - Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, nội soi dày tiến hành sinh thiết lấy mẫu nghiên cứu, mẫu dùng để đánh giá giai đoạn theo OLGA, mẫu dùng để xác định HP test urease 2.2.6.2 Định lượng nồng độ pepsinogen huyết Sau nội soi, BN lấy 3ml máu, ly tâm tách huyết thanh, bảo quản nhiệt độ -700C xét nghiệm định lượng nồng độ pepsinogen Tiến hành kỹ thuật: * Chuẩn bị máy: Lắp hoá chất PG Thực Calibration hai nồng độ lặp lại hai lần Sau Cal thành công, tiến hành chạy mẫu nội kiểm Tiến hành nội kiểm (QC – Quality Control) ba nồng độ thấp – trung bình – cao, kết ba mức QC đạt mức ± 2SD * Chuẩn bị mẫu bệnh phẩm: Rã đông trước tiến hành làm xét nghiệm Sau rã đông, lắc đảo trộn 10 lần tốc độ thấp, kiểm tra quan sát mẫu mắt thường Ly tâm lại mẫu máu tốc độ 3500 vòng/ phút phút Loại bỏ vật lạ có như: bọt khí, màng lipid, sợi fibrin, hồng cầu … 16 Nguyên lý: Mẫu dung dịch pha loãng đặc hiệu vi hạt thuận từ phủ kháng thể kháng PG người kết hợp lại PG có mẫu gắn với vi hạt thuận từ phủ kháng thể kháng PG người Sau rửa, chất kết hợp kháng nguyên kháng thể kháng PG người có đánh dấu acridinium cho vào hỗn hợp Tiếp theo q trình rửa sau đó, cho dung dịch Pre – Trigger Trigger vào hỗn hợp phản ứng Kết phản ứng hoá phát quang tính đơn vị ánh sáng tương đối (RLU) Có tương quan trực tiếp lượng PG mẫu RLUs phận quang học ARCHITECT iSystem phát Nồng độ PG mẫu xác định cách sử dụng đường cong hiệu chuẩn ARCHITECT PG trước Nhận định kết quả: Kết nghiên cứu xác định theo khuyến cáo nhà sản xuất 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học Kết thu được: tỷ lệ %, giá trị trung bình Sử dụng thuật toán: test T student, test ANOVA, test ꭓ, 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu bệnh nhân diện nghiên cứu 17 Người tham gia trả chi phí hay nhận khoản lợi nhuận nào, khơng có hỗ trợ thuốc hay dịch vụ y tế khác Chúng cam kết thực với tinh thần trung thực, thông tin bệnh nhân hoàn toàn bảo mật 18 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân có định NSDD đến trung tâm nội soi Nội soi dày Test urease chẩn đoán Helicobacter pylori Sinh thiết niêm mạc dày đánh giá giai đoạn theo OLGA Lấy máu tách huyết thanh, bảo quản -700 C Định lượng nồng độ pepsinogen huyết Phân tích số liệu CHƯƠNG 19 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu Tuổi < 30 30-39 40-49 50-59 ≥ 60 Tổng n % 3.1.2 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu na m Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nam, nữ nhóm nghiên cứu Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Đặc điểm Triệu chứng lâm sàng N % 20 Đau thượng vị Triệu chứng khác Tiền sử hút thuốc Có hút thuốc Khơng hút thuốc Tiền sử gia đình Có người mắc ung thư Khơng mắc ung thư 3.2 ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC PHÂN GIAI ĐOẠN THEO OLGA Bảng 3.3 Bảng tỷ lệ phân loại giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Tổng N % 40 100 Bảng 3.4 Bảng giá trị trung bình PGI,II, tỷ lệ PG I/II theo giai đoạn OLGA BN HP (+) PGI Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV PGII PGI/PGII 21 Bảng 3.5 Bảng giá trị trung bình PGI, II, tỷ lệ PG I/ II theo giai đoạn OLGA bệnh nhân HP (-) PGI PGII PGI/PGII Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Bảng 3.6 Bảng tỷ lệ theo vị trí viêm teo niêm mạc theo giai đoạn OLGA Hang vị Thân vị Hang vị + Thân vị Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU: - Tuổi - Giới 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO OLGA 4.3 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ PGI, II, TỶ LỆ PGI/ II HUYẾT THANH THEO GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY OLGA 4.4 TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ PGI, II, TỶ LỆ PG I/II , THEO GIAI ĐOẠN OLGA Ở BỆNH NHÂN CÓ HP (+) VÀ HP (-) 22 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Pentti Sipponen and Heidi-Ingrid Maaroos (2015) “Chronic Gastritis” Scand J Gastroenterol, 50(6): 657–667 Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, et al (2015) “Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012” Int J Cancer;136:359 - 386 Ajani JA, Bentrem DJ, Besh S, et al.(2013).“Gastric cancer, version 2.2013: featured updates to the NCCN Guidelines” J Natl Compr Canc Netw, 11:531 – 546 EL – Zimaity HM, Ota H and Graham DY et al (2002) “ Patterns of gastric atrophy in intestinal type gastric carcinoma” Cancer, 94 (5), pp 1428 - 1436 Quách Trọng Đức (2011) “Mối liên quan teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura- Takemoto với tổn thương tiền ung thư” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Đặng Kim Oanh N K Trạch “Bệnh dày mạn tính, hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học”, Nội khoa.1996, Đỗ Dương Quân “Nghiên cứu mô bệnh học dị sản ruột bệnh nhân viêm dày mạn tính”, Đại học y Hà Nội Corren P (2004) “Is gastric cancer preventable?”, Gut,53:1217-1219 Hosokawa O, Watanabe K, Hatorri M et al (2001) “Detection of gastric cancer by repeat endoscopy within a short time after negative examination”, Endoscopy,33(4):301 - 10 Rugge M, Meggio A, Penelli D et al (2007) “Gastritis staging in clinical practice : The OLGA staging system” Gut, 56, 631 - 636 11 Satoh K, Osawa H, Yoshizawa M et al (2008) “Assessment of atrophic gastritis using the OLGA system”, Helicobacter,13:225 - 12 Rugge M, Kim JG, Mahachai V et al (2008) “OLGA gastritis staging in Young Adults and country – specific gastric cancer risk”, Int J Surg Pathol,16 (2):150 - 13 Di Mario F and C L G e al (2006) “Usefulness of serum pepsinogens in Helicobacter pylori chronic gastritis: relationship with inflammation, activity, and density of the bacterium” Dig Dis sci, 51 (10), pp 1791 1795 14 Miki K “Gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method” Gastric cancer 2006; 9(4): 245 - 253 15 Wang X, Lu B, Meng L, Fan Y, Zhang S, Li M (2017) “The correlation between histological gastritis staging- 'OLGA/OLGIM' and serum pepsinogen test in assessment of gastric atrophy/intestinal metaplasia in China”, Scand J Gastroenterol 2017 Aug: 52(8): 822 - 827 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Bệnh viện: Mã bệnh nhân: Phần hành chính: Họ tên _ Tuổi: _ Giới: Nam Địa chỉ: _ Nữ Điện thoại: _Tên người liên lạc: Nghề nghiệp: Phần nghiên cứu 2.1 Lý khám bệnh 2.2.Tiền sử 2.2.1.Tiền sử thân - Hút thuốc lá: □ Có số điếu/ngày: Thời gian: □ Khơng - Tiền sử bệnh nội khoa: Viêm loét dày □ Có Nhiễm HP: □ Có □ Khơng Điều trị □ Có - Kết điều trị: Thời gian: □ Khơng Thời gian: □ Không □ Khỏi □ Không khỏi □ Bệnh lý khác: 2.2.2.Tiền sử gia đình: - Ung thư dày (cha mẹ, con, anh chị em ruột): □ Có □ Khơng 2.3 Triệu chứng lâm sàng: Đau thượng vị □ Buồn nôn/nôn □ Ợ hơi, ợ chua □ Đầy bụng □ Khác □ 2.4 Kết nội soi: Ngày làm nội soi: / /201 _ Số nội soi /201 □ Bình thường □ Có tổn thương 2.4.1 Phân chia giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA Hang vị Thân vị Hang vị + Thân vị Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV 2.4.2 Tổn thương khác: □ Có 2.4.3 Bác sĩ nội soi: 2.4.4 Kết thử test urease nhanh Dương tính Âm tính □ Khơng 2.5 Kết xét nghiệm hóa sinh: 2.5.1 Mẫu nghiên cứu: Loại mẫu Ngày lấy Ngày tách Lưu Ngày xét chiết mẫu/vị trí nghiệm Ống huyết ꭓ 2.5.2 Kết quả: Kết xét nghiệm định lượng pepsinogen huyết thanh: + Pepsinogen I: ng/mL + Pepsinogen II: .ng/mL + Tỷ lệ Pepsinogen I/II: ... cứu đề tài: Đánh giá nồng độ pepsinogen huyết với viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Nhằm mục tiêu: Đánh giá giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA Đánh giá nồng độ pepsinogen. .. quan giai đoạn viêm teo niêm mạc dày theo OLGA với nồng độ pepsinogen huyết thanh, cho thấy phần lớn bệnh nhân viêm teo niêm mạc dày phân loại theo OLGA giai đoạn III IV có nồng độ PGI giảm tỷ... ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY THEO OLGA 4.3 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ PGI, II, TỶ LỆ PGI/ II HUYẾT THANH THEO GIAI ĐOẠN VIÊM TEO NIÊM MẠC DẠ DÀY OLGA 4.4 TƯƠNG QUAN NỒNG ĐỘ PGI,