Đối chiếu hình ảnh viêm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại kimura takemoto với hệ thống phân loại OLGA trên mô bệnh học

77 208 6
Đối chiếu hình ảnh viêm teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại kimura  takemoto với hệ thống phân loại OLGA trên mô bệnh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tiến hành trên 84 bệnh nhân tại TT nội soi bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tiến hành nội soi và sinh thiết 5 mảnh những bệnh nhân có viêm teo niêm mạc dạ dày. Phân loại viêm teo trên nội soi theo Kimura Takemoto, phân loại viêm teo trên mô bệnh học thep hệ thống OLGA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI ĐỨC TUẤN ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH VIÊM TEO DẠ DÀY QUA NỘI SOI VỚI HỆ THỐNG PHÂN LOẠI OLGA TRÊN MÔ BỆNH HỌC Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60 72 0140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO VIỆT HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Việt Hằng Người thầy tận tình hướng dẫn, dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn BSCKII Trần Quốc Tiến Giám đốc trung tâm nội soi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, ThS Trần Ngọc Minh Trưởng khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viên Đại học Y Hà Nội, toàn thể cán bộ, nhân viên trung tâm nội soi khoa giải phẫu bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Trần Ngọc Ánh Trưởng phân mơn tiêu hóa Bộ mơn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội Người thầy ân cần giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tâp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cuối cùng, xin ghi nhớ cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè thân thiết đồng nghiệp ngày tháng học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Đức Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Đức Tuấn, học viên cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đào Việt Hằng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 03 tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Đức Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL Bờ cong lớn BCN Bờ cong nhỏ Cs Cộng DSR Dị sản ruột HP Helicobacter pylori LS Loạn sản MBH Mơ bệnh học TNMNS Hình ảnh viêm teo niêm mạc qua nôi soi UTDD Ung thư dày VDDM Viêm dày mạn tính VTNMDD Viêm teo niêm mạc dày VDD Viêm dày (+) Dương tính (-) Âm tính DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn tính tình trạng viêm lớp niêm mạc dày với thời gian tiến triển kéo dài.Tại Châu Âu, VDDM chiếm tỷ lệ 30 – 50% người 60 tuổi, Nhật VDDM 79%, Mỹ 38% người 50 tuổi [2], [25].Ở Việt Nam tỷ lệ VDDM 89,5% tuổi 29 - 59 [3], [4], [5] Viêm dày mạn đặc biệt VTNMDD thường có tiến triển liên tục vớinhững thay đổi lớp biểu mô, dẫn tới xuất dị sản ruột (DSR) loạn sản (LS), tổn thương tiền ung thư quan trọng [5], [7], [17] Phân loại VDD nội soi theo hệ thống Sydney phổ biến đạt thống cao mô tả tổn thương, chưa giúp tiên lượng nguy ung thư [1], [29] Chẩn đốn xác mức độ nguy viêm teo niêm mạc dày cần dựa vào mô bệnh học Hệ thống đánh giá teo niêm mạc dày nội soi theo Kimura Takemoto nghiên cứu sử dụng phổ biến Nhật Bản từ lâu[6]và mức độ teo niêm mạc nội soi (TNMNS) theo hệ thống chứng minh có mối liên quan với nguy ung thư dày[7], [8], [9] Cũng có nghiên cứu cho thấy mối tương quan hệ thống phân loại với tình trạng teo niêm mạc dày dựa tiêu chuẩnchẩn đoán môbệnhhọc tiền thân hệ thống OLGA[6], [10] Hệ thống phângiai đoạn viêm dày OLGA (the Operative Link on Gastritis Assessment) hình thành sở đánh giá mức độ teo niêm mạc dày vùng hang vị thân vị.Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn trường hợp ung thư dày sớm loạn sản phát giai đoạn viêm dày tiến triển theo phân loại OLGA (tức giai đoạn III - IV)[12], [13] Điều hứa hẹn hệ thống OLGA giúp sàng lọc nhóm có nguy cao để thực theo dõi nhằm phát ung thư dày giai đoạn sớm 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 84 bệnh nhân có viêm teo niêm mạc dày nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto sinh thiết làm mơ bệnh học phân tích kết theo phân loại OLGA Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học theo phân loại OLGA - Tuổi trung bình 53,19 ± 7,726 Tỷ lệ nam: nữ ~ 1: 1,4 - Triệu chứng lâm sàng đau thượng vị chiếm 69% (58/84) có tỷ lệ cao - Khơng có mối liên quan tiền sử hút thuốc tiền sử gia đình UTDD với viêm teo niêm mạc dày mô bệnh học - Tỷ lệ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại OLGA từ giai đoạn I đến giai đoạn IV 42,8%; 29,8%; 23,8%; 3,6% Mối tương quan viêm teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura Takemoto tỷ lệ nhiễm H.pylori với phân loại OLGA mô bệnh học - Tỷ lệ viêm teo niêm mạc dày theo phân loại Kimura Takemoto theo giai đoạn là: nhẹ: 73,8%; vừa: 22,6%; nặng: 3,6% - Tỷ lệ nhiễm H.pylori nhóm nghiên cứu 60,7% Có mối tương quan tỷ lệ nhiễm H.pylori với viêm teo niêm mạc dày nội soi mơ bệnh học - Có mối tương quan mức độ TNMNS theo phân loại Kimura Takemoto với giai đoạn viêm dày theo phân loại OLGA (hệ số tương quan Spearman = 0,849 p = 0,0001) - 62 bệnh nhân có dị sản ruột chiếm 73,8% Có mối tương quan thuận dị sản ruột TNMNS theo phân loại Kimura, dị sản ruột viêm dày theo phân loại OLGA Dị sản ruột chủ yếu gặp viêm dày giai đoạn 64 OLGA III - IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Trọng Đức (2009) Đặc điểm teo niêm mạc dày nội soi theophân loại Kimura Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (1) (chuyên đề nội khoa) - 2009, 24 –29 Kimura K, et al (1996) Gastritis in the Japanese stomach scand J Gastroenterol, 31 (Suppl 214), 17 –20 Quách Trọng Đức (2011) Mối liên quan teo niêm mạc dàytheo phânloại Kimura- Takemoto với tổn thương tiền ung thư, Luận ántiến sĩ yhọc Đạihọc y dược TP Hồ Chí Minh Đặng Kim Oanh, Nguyễn Khánh Trạch (1996) Bệnh dày mạn tính,hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học, Nội khoa, 29-32 Đỗ Dương Quân (2004) Nghiên cứu mô bệnh học dị sản ruột bệnhnhân viêmdạ dày mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học Đại học y Hà Nội Kimura K, Takemoto T (1969) An endoscopic recognition of theatrophic border and its significance in chronic gastritis Endoscopy ,3, 87 - 97 Hosokawa O (2001) Detection of gastric cancer by repeat endoscopywithin a short time after negative examination Endoscopy, 33 (4), 301 -305 Take S, Mizuno M, Ishiki K, et al (2007) Baseline gastric mucosalatrophy is arisk factor associated with the development of gastric cancerafter Helicobacterpylori eradication therapy in patients with peptic ulcerdiseases.J Gastroenterol 42,21-27 Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S, et al (2001) Helicobacter pyloriinfectionand the development of gatsric cancer New Engl J Med, 345, 784- 789 10 Liu Y, et al (2005) Agreement between endoscopic and histological gastricatrophy scores J Gastroenterol, 40, 123 - 127 11 Rugge M, Kim Y, Mahachai V, et al (2008) OLGA gastritis staging inYoungAdults and country - specific gastric cancer risk Int J Surg Pathol,16 (2), 150-154 12 Rugge M, Meggio A, Pennelli G, et al (2007) Gastritis staging inclinicalpractice: the OLGA staging system.Gut,56 (5), 631-636 13 Satoh K, Osawa H, Yoshizawa M, et al (2008) Assessment of atrophicgastritis using the OLGA system.Helicobacter, 13, 225-229 14 Phạm Quang Cử, Hoàng Thanh Tuyền (2004) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HP, tình trạng viêm dày mạn tính bệnh nhân có trào ngược tá tràng - dày Tạp chí Y học Việt Nam, 4, 15 - 20 15 Trịnh Tuấn Dũng (2009) Nghiên cứu mối liên quan giai đoạn viêm teo niêmmạc dày theo hệ thống OLGA tổn thương môbệnhhọc niêm mạc dày ởbệnh nhân viêm dày mạn.Tạp chí tiêu hốViệt Nam,16, 1126 -1132 16 Nguyễn Quang Trung, Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng (1997) Đặc điểmlâm sàng, nội soi mô bệnh học viêm dày mạn, Nội khoa, 1, 58 - 63 17 Craanen M E, Dekker W, et al (1992) Intestinal metaplasia andH.pylori : An endoscopic bioptic study of the gastric antrum Gut, 33, 16 - 20 18 Keith W, Reynolds, Johnson A, et al (1975) Is intestinal metaplasia ofgastricmucosa a pre - malignant lesion?,Clinic Oncology,1, 101 - 109 19 Maingue P, Debongnie JC (1991) Helicobacter pylori, gastritis andnonulcer dyspepsia.Edit John Libbey Eurotext, Paris, 155 - 164 20 Nakamura M, Haruma K, Kamada T, et al (2002) Cigaretter smokingpromotesatrophic gastritis in Helicobacter pylori positive subjects.Dig Dissci,47 (3), 675 -681 21 Yoshimura T, et al (1999) Most gastric cancer occurs on the distalside of the endoscopic atropic border.Scand J Gastroenterol,34 (11),1077- 1081 22 Rugge M, Genta RM (2005) Staging and grading of chronic gastritis.HumPathol, 36, 228 - 233 23 Rugge M, Correa P, Dixon M, et al (2002) Gastric mucosal atrophy:interobserver consistency using new criteria for classification and grading.AlimentPharmacol Ther, 16, 1249–1259 24 El - Zimaity HM (2007) Recent advances in the histopathology ofgastritis Curr Diagn Pathol, 13, 340 - 348 25 El - Zimaity HM (2002) Patterns of gastric atrophy in intestinal typegastric carcinoma.Cancer, 94(5), 1428 - 1436 26 El - Zimaity HM, Graham DY.(1999) Evaluation of gastric mucosal or ntestinal metaplassia: Role of Sydney system Hum Pathol, 30(1),72 - 77 27 Dinis - Ribeiro M, da Costa - Pereira A, Lopes C (2007) Feasibility and cost-effectiveness of using magnification chromoendoscopy and pepsinogen serum levels for thefollow- up of patients with atrophic chronic gastritis and intestinal metaplasia” JGastroenterol Hepatol, 22(10), 1594-1604 28 El Zimaity HM (2006) Gastric atrophy diagnosing and staging.World J Gastroenterol 12 (36),5757 - 5762 29 Mai Thị Minh Huệ (2000).Nghiên cứu tình trạng dị sản ruột, dị sản dày, loạn sản bệnh nhân viêm dày mạn tính, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II năm 2000.Đại học y Hà Nội, 36 -56 30 Leung W, NgE, Chan YW,et al (2005) Risk factors associated relatives of gastric cancer patients Cancer Epidemiol Biomarkers Prev,14(12), 2982 - 2986 31 Shuichi T, Noriaki T, Kunihiko T,et al (1999) Sydney system and diagnosis of gastritis The improtance of recognizing the endoscopic atrophic border which has been neglected in the sydney system.Gastroenterol, 28(6),655 - 662 32 Hirota Teriuuki (1996).Precancerous lesions of the stomach.Lectures in gastric diseases The stomach 96 – KualaLumpur international meeting , 7,171- 173 33 Kohli Y,et al (1981) Endoscopic diagnosis of intestinal metaplasia in Canada and Japan ,J Clin Gastroenterol, 3(1), 29 -33 34 Nguyễn Quang Chung, Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng (2009) Nghiên cứu phân giai đoạn viêm dày theo hệ thống OLGA Tạp Chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17),1126 –1132 35 Genta R, Rugge M (2006) Assessing risks for gastric cancer: new tools for pathologists.World J Gastroenterol, 12 (35), 5622 - 5627 36 Dixon M, Genta R, Yardley J, et al (1996) Classification and grading of gastritis: The updated Sydney system Am J Surg Pathol, 20(10), 1161 - 1181 37 Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy, Nguyễn Thúy Oanh, cộng (2008) Giá trị vị trí sinh thiết theo hệ thống Sydney cải tiến chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày Tạp chí Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, (12),736 - 741 38 Trần Khánh Hoàn, Phùng Đắc Cam.(2005) Nghiên cứu mối liên quan viêm dày mạn teo Helicobacter pylori Y học thực hành,12, 36 - 38 39 Tạ Long(2007).Viêm dày mạn tính Tạp Chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam,2(6),329 –338 40 Tạ Long cộng sự.Nghiên cứu mối liên quan ung thư dày nhiễm khuẩn Helicobacter pylori Tạp chí Khoa học Tiêu Hố Việt Nam 2006, 1(1), 10 -20 41 Rugge M et al (2008).OLGA staging for gastritis A tutorial Dig Liver Dis, 40(8),650 -658 42 Shuichi T, Noriaki T, Kunihiko T,et al (1999) Sydney system and diagnosis of gastritis The improtance of recognizing the endoscopic atrophic border which has been neglected in the sydney system Gastroenterol, 28(6),655 - 662 43 Hồ Đăng Quý Dũng, Hoàng Trọng Thảng (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học viêm dày mạn Bộ môn nội - Đại học y dược Huế 44 Cassaro M, Rugge M, Gutierrez O, et al (2000) Topographic patterns of intestinal metaplasia and gastric cancer Am J Gastroenterol, 95, 1431 - 1438 45 Quách Trọng Đức cộng sự.(2009) Nghiên cứu mối liên quan dấu hiệu teo niêm mạc nội soi đặc điểm dị sản ruột dày.Tạp chí tiêu hố Việt Nam, 16, 1040 –1050 46 Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Trần Văn Hợp (2005) Theo dõi diễn tiến dài hạn dị sản ruột, loạn sản bệnh nhân loét dày sau điều trị liền sẹo.Đặc san tiêu hóa Việt Nam, 1, 41- 45 47 Đỗ Đình Cơng (2003) Ngun nhân chẩn đốn muộn ung thư biểu mô tuyến dày Y Học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 6-9 48 Đỗ Đình Cơng (2003) Đối chiếu lâm sàng, giải phẫu bệnh carcinôm tuyến dày với kết sớm sau mổ Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 56 – 58 49 Trần Văn Hợp (2006) Nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư dày sau phẫu thuật Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 1(3),55 - 57 50 Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng, Trần Văn Hợp (2002) Tỷ lệ phát ung thư dày sớm bệnh nhân nội soi xét nghiệm mô bệnh học loạt bệnh viện 108 Hà Nội.Tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị tiêu hóa nước Đơng Nam Á lần thứ 4, Hà Nội, 13 51 Kokkola A, Haapiainen R, Laxen F, et al (1996) Risk of gastric carcinoma in patients with mucosal dysplasia associated with atrophicgastritis:afollowupstudy.JClinPathol,49,979 - 984 52 Hirota WK, Zuckerman MJ, Adler DG, et al (2006) ASGE guideline: the role of endoscopy in the surveillance of premalignant conditions of the upper GI tract Gastrointest Endos, 63(4), 570 - 580 53 Lin BR, Shun CT, Wang TH, et al (1999) Endoscopic diagnosis of intestinal metaplasia of stomach-accuracy judged by histology Hepatogastroenterol, 46(25),162 -166 54 Bansal A, Ulusarac O, Mathur S, et al (2008) Correlation between narrow band imaging and nonneoplastic gastric pathology: a pilot feasibility trial Gastrointest Endosc,67(2),210 -216 55 Guo YT, Li YQ, Yu T, et al (2008) Diagnosis of gastric intestinal metaplasia with confocal laser endomicroscopy in vivo: a prospectivestudy.Endoscopy,40(7),547-553 56 Uedo N, Ishihara R, Lishi H, et al (2006) A new methodof diagnosing gastric intestinal metaplasia: narrow-band imaging withmagnifyingendoscopy.Endoscopy,38(8),819- 824 57 Rugge M, DE Boni M, Pennelli G, et al (2010) Gastritis OLGAstaging & gastric cancer risk: a twelve-year clinico- pathological follow-up study Aliment Pharmacol Ther, 31(10),1104 -1111 58 Gonzalez C, Pardo ML, Ruiz Liso JM (2010) Gastric cancer occurrence in preneoplastic lesions: A long term follow up ina high risk area in Spain Int J Cancer [Epub ahead ofprint] 59 Wu MS, Shunt CT, Lee WC, et al (1998) Gastric cancer risk in relation to Helicobacter pylori infection and subtypes of intestinal metaplasia.Br J Cancer, 78(1),125 - 60 Y Du, Y Bai, P Xie, et al (2014) Chronic gastritis in China: a national multi-center survey BMC Gastroenterol, 14, 21 61 Sipponen P, Maaroos HI (2015) Chronic gastritis Scand J Gastroenterol, 50 (6), 657-667 62 Genta R.M.(2007) Gastritis on the stage Advances in Anatomic Pathology, 14 (3), 233 63 Ruiz B, Garay J, Correa P,et al (2001) Morphometric evaluation of gastric antral atrophy: improvement after cure of Helicobacter pylori infection The American journal of gastroenterology, 96 (12), 3281-3287 64 Rugge M, Cassaro M, Pennelli G, et al (2003) Atrophic gastritis: pathology and endoscopy in the reversibility assessment Gut, 52 (9), 1387-1388 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ MƠ BỆNH HỌC Ảnh TNMNS C1 (Teo niêm mạc thấy vùng hang vị) Vũ V Q 50t, ngày soi 23/04/2019 Ảnh 2.Viêm dày mạn mức độ nhẹ, teo nhẹ HE x 100 Mã giải phẫu bệnh BV6438 - 19 Vũ V Q 50t, ngày soi 23/04/2019 Ảnh TNMNS dạng C2 (Teo niêm mạc băng qua góc bờ cong nhỏ, chưa 1/2 thân vị) Cao T H 60t, ngày nội soi 30/05/2019 Ảnh 4.Viêm dày mạn mức độ nhẹ, teo vừa, dị sản ruột HE x 100 Mã giải phẫu bệnh BV9009 - 19 Cao T H 60t, ngày soi 30/05/2019 Ảnh TNMNS dạng C3 (Teo niêm mạc băng qua 1/2 thân vị, chưaqua lỗ tâm vị) Đỗ T D 60t, ngày soi 23/04/2019 Ảnh 6.Viêm dày mạn mức độ vừa, teo vừa, dị sản ruột HE x 100 Mã giải phẫu bệnh BV6541 - 19 Đỗ T D 60t, ngày soi 23/04/2019 B Si N C Đ P ện n ội h án hâ so ọ ỏ h n Ảnh TNMNS dạng O1 (Teo niêm mạc băng qua lỗ tâm vị, nằm bờ ith n gi tí cong nhỏ thành trước dày, song song với trục dày) hâ iế lấ ág ch Vũ C T 56t, ngày soi 23/04/2019 tn dà y vấ gi số có y n li ch dà h bệ đ ệu ỉ y ữ n oạ đị h n m g n V h ản bệ hâ T h: n N ội h Ảnh 8.Viêm dày mạn mứcM độ vừa, teo nặng, dị sản ruột HE x 100 so m n tri D Mã giải phẫu bệnh BV6436 - 19 i ản hâ ệu D Vũ C T, 56t, ngày soi 23/04/2019 h n ch th dà th có ứ eo y eo V n p p T g hâ hâ N lâ n n M m lo lo D sà ại ại D n O O th g L G p ti A A hâ ền , n sử lo m ại ản K ih m m ur ate -st ur T ea ak Ảnh TNMNS dạng O2 (Teoeseniêm mạc nằm thành trước dày) Cấn T T 59t, m ngày soi 23/07/2019 ot o Ảnh 10.Viêm dày mạn mức độ vừa, teo nặng, dị sản ruột HE x 100 Mã số giải phẫu bệnh BV12981 - 19 Cấn T T 59t, ngày soi 23/07/2019 Ảnh 11.TNMNS dạng O3 (Teo niêm mạc nằm thành trước bờ cong lớn dày) Lương V N 62t, ngày soi 25/04/2019 Ảnh 12.Viêm dày mạn mức độ nặng, teo nặng, dị sản ruột HE x 100 Mã giải phẫu bệnh BV6639 - 19 Lương V N 62t, ngày soi 25/04/2019 ... Viêm - mức độ hoạt động - mức độ teo - dị sản ruột - mức độ nhiễm H.pylori theo mức độ : Khơng cóNhẹ - Trung bình - Nặng + Cách đánh giá thay đổi mô bệnh học dựa chủ yếu vào phân loại Whitehead -. .. (TNMNS) chia thành theo mức độ sau: [7], [8], [9] TNMNS mức độ nhẹ ( tương ứng dạng C-1 C-2) TNMNS mức độ vừa (tương ứng dạng C-3 O-1) TNMNS mức độ nặng (tương ứng dạng O-2 O-3) 1.4.3 Phân loại viêm... từ C-1 đến O-3 (bảng sau) [6] 25 Bảng 1.1 Dạng teo niêm mạc dày nội soi với nồng độ acid dịch vị DẠNG TEO NIÊM MẠC TRÊN NỘI SOI NỒNG ĐỘ ACID DỊCH VỊ (mEq/L) TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH CHUẨN C-1 C- 125

Ngày đăng: 08/03/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.3.3.1. Lâm sàng

  • 1.3.3.2. Cận lâm sàng

  • 1.3.4. Cơ chế bệnh sinh.

  • 1.4.3.2. Các giai đoạn của viêm teo niêm mạc dạ dày theo hệ thống OLGA.

    • Đánh giá trên nội soi

    • Đánh giá dạng viêm dạ dày và mức độ teo niêm mạc trên nội soi theo hệ thống phân loại Kimura - Takemoto.

    • - Hệ thống Kimura gồm hai dạng chính là dạng đóng (close type) và dạng mở (Open type).

    • *Số liệu trong nghiên cứu được mã hóa thành các biến số để quản lý và phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0

    • - Kết quả thu được : tỷ lệ %, giá trị trung bình,....

    • - Sử dụng các thuật toán: test T student, test χ², hệ số tương quan Spearman….

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan