Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
13,26 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) trình tiến triển liên tục làm giảm mức lọc cầu thận cách từ từ không hồi phục STM hậu cuối nhiều bệnh thận mạn tính làm dần số lượng nephron (đơn vị thận chức năng) cho dù tổn thương ban đầu cầu thận hay ống kẽ thận Khi STM giai đoạn cuối bệnh nhân thường có tình trạng thiếu máu thiếu sắt nhiều nguyên nhân khác giảm hấp thu sắt đường tiêu hóa, máu (do xuất huyết, lấy máu xét nghiệm…) Bên cạnh tình trạng viêm nhiễm, điều trị erythropoietin (EPO) không điều trị sắt yếu tố làm gia tăng tình trạng thiếu sắt đối tượng [1] Đánh giá tình trạng thiếu sắt BN suy thận mạn nhiều tranh luận hai xét nghiệm ferritin huyết độ bão hòa transferrin huyết áp dụng phổ biến lâm sàng [2] Hội thận học Hoa Kỳ (DOQI) [3] khuyến cáo ứng dụng đánh giá tình trạng sắt BN suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị EPO kết hợp bổ sung sắt Tuy nhiên xét nghiệm độ bão hòa transferrin chưa áp dụng thường xuyên labo xét nghiệm bệnh viện Bạch Mai Mức đánh giá thiếu sắt hai số có khác biệt so với người không suy thận Điều trị EPO kết hợp bổ sung sắt mang lại kết tối ưu điều trị thiếu máu gây tình trạng tải sắt Điều dẫn đến lắng đọng sắt quan tim, gan, tuyến nội tiết dẫn đến rối loạn trầm trọng chức quan Vì bệnh nhân cần kiểm tra theo dõi tình trạng dự trữ sắt cách chặt chẽ Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tình trạng thiếu máu bệnh nhân STM hiệu điều trị thiếu máu bệnh nhân STM kết hợp bổ sung sắt thông qua xét nghiệm ferritin huyết Mặt khác có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dự trữ sắt chủ yếu tập trung vào đối tượng bệnh nhân STM chạy thận nhân tạo chu kỳ Từ lí thực đề tài “Đánh giá tình trạng dự trữ sắt qua xét nghiệm sắt ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế” nhằm mục tiêu: Tìm hiểu thay đổi nồng độ sắt ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay Tìm hiểu mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số yếu tố khác bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận mạn tính (BTMT) 1.1.1 Định nghĩa [4], [5] Bệnh nhân (BN) chẩn đoán BTMT có hai tiêu chuẩn sau: • Có tổn thương cấu trúc chức thận tồn kéo dài ≥ tháng, kèm theo không kèm theo giảm mức lọc cầu thận (MLCT), biểu bằng: - Tổn thương nhu mô thận phát qua sinh thiết thận, - Hoặc có chứng tổn thương thận qua xét nghiệm máu, nước tiểu chẩn đoán hình ảnh • Mức lọc cầu thận giảm ≤ 60 ml/phút/1,73 m kéo dài ≥ tháng có kèm theo không kèm theo chứng tổn thương thận 1.1.2 Chẩn đoán giai đoạn [5] Theo Hội Thận học Hoa Kỳ (2002), dựa vào mức lọc cầu thận BTMT gồm giai đoạn Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn BTMT theo Hội Thận học Hoa Kỳ (2002) Giai đoạn MLCT (ml/phút/1,73m2) Gđ I: MLCT bình thường tăng ≥ 90 Gđ II: MLCT giảm nhẹ 60 - 89 Gđ III: MLCT giảm trung bình 30 - 59 Gđ IV: MLCT giảm nặng 15 - 29 Gđ V: MLCT giảm nặng < 15 (điều trị thay thế) Bệnh nhân mắc BTMT có MLCT < 60 ml/phút gọi suy thận mạn (tương ứng BTMT giai đoạn III, IV V) 1.2.3 Biểu lâm sàng cận lâm sàng suy thận mạn [4], [5] Lâm sàng: Biểu lâm sàng bệnh nhân STM phong phú thường có biến chứng kèm nên triệu chứng lâm sàng bệnh nhân STM gặp nhiều dấu hiệu sau: • Phù: Hay gặp bệnh nhân STM VCTM, suy tim kết hợp yếu tố nội tiết khác gây giữ muối, nước Trong STM VTBTM thường phù, có phù thường suy thận nặng [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] • Thiếu máu: Là dấu hiệu thường gặp Suy thận nặng mức độ thiếu máu nhiều Đây dấu hiệu quan trọng lâm sàng để chẩn đoán phân biệt với trường hợp ure máu cao nguyên nhân cấp tính • Tăng huyết áp: Là biểu thường gặp, khoảng 80% bệnh nhân STM có THA Trên lâm sàng khó phân biệt THA suy thận hay suy thận THA bệnh nhân đến muộn không theo dõi từ đầu • Suy tim: Thường xuất giai đoạn muộn giữ muối, giữ nước, thiếu máu THA lâu ngày trình suy thận, đồng thời góp phần làm nặng thêm cho bệnh nhân STM • Một số dấu hiệu khác: Xuất huyết, ngứa, chuột rút, viêm thần kinh ngoại vi, rối loạn ý thức, hôn mê… Cận lâm sàng: • Mức lọc cầu thận giảm: MLCT giảm cách từ từ theo thời gian, MLCT giảm nhiều suy thận nặng • Nito phi protein máu cao: Ure, creatinin, acid uric máu tăng Ure máu thường phụ thuộc chế độ ăn trình giáng hóa thể (khi có nhiễm khuẩn, xuất huyết, hay nước tăng nhanh) nên creatinin máu phản ánh xác mức độ suy thận ure máu • Kali máu tăng: Khi suy thận có kèm theo toan máu không, đợt cấp suy thận mạn tính thường làm cho khả đào thải kali dẫn tới kali máu tăng Đây cấp cứu nội khoa cần xử trí nhanh kịp thời • pH máu giảm: Suy thận giai đoạn muộn, pH máu giảm, dự trữ kiềm giảm, kiềm dư giảm, biểu toan máu định lọc máu cấp cứu • Rối loạn canxi phospho máu: Khi suy thận nặng canxi máu giảm phospho máu tăng nên có dấu hiệu tăng canxi máu giảm phospho máu có khả có tình trạng cường cận giáp trạng thứ phát • Bất thường thể tích thành phần nước tiểu: - Thể tích nước tiểu: Đái nhiều đêm dấu hiệu STM Khi có đái hay vô niệu thường gặp đợt cấp STM STM giai đoạn cuối - Protein niệu: STM mà viêm thận bể thận mạn protein niệu 1g/24h Nếu viêm cầu thận mạn protein niệu thường 2-3 g/24h STM có kèm hội chứng thận hư protein niệu tăng cao - Hồng cầu niệu: Nếu đái máu phải nghĩ đến sỏi thận tiết niệu Trong viêm cầu thận mạn có hồng cầu nước tiểu có STM đặc biệt giai đoạn muộn gặp đái máu - Ure creatinin niệu giảm: Suy thận nặng ure creatinin niệu thấp • Công thức máu: Giảm số lượng hồng cầu, nồng độ hemoglobin hematocrit tùy thuộc vào giai đoạn suy thận 1.2.4 Chẩn đoán xác định STM • Suy thận mạn phát qua khám định kì theo dõi bệnh lí thận – tiết niệu mạn tính, hay tìm nguyên nhân gây thiếu máu, BN có tăng huyết áp xảy tổn thương quan đích tăng huyết áp… • Chẩn đoán xác định gồm bước: Chẩn đoán có suy thận: Có giảm MLCT tương ứng với tuổi giới Chẩn đoán tính chất mạn tính: Dựa vào số biểu sau: - Lâm sàng: Có tiền sử bệnh thận – tiết niệu, da niêm mạc nhợt, tăng huyết áp, ngứa … - Xét nghiệm: Rối loạn chuyển hoá calci – phospho (giảm calci tăng phospho máu), thiếu máu bình sắc tương ứng với mức độ suy thận - Siêu âm: Giảm kích thước thận viêm cầu thận mạn; thấy nhu mô thận mỏng, đài bể thận giãn ứ nước thận sỏi Một số trường hợp thấy kích thước thận không giảm mà tăng lên (thận đa nang, thận nhiễm bột, thận ứ nước, bệnh thận đái tháo đường, tắc tĩnh mạch thận…) 1.2 Chuyển hóa sắt bình thường thể [8], [9] 1.2.1 Vai trò sắt thể Lịch sử phát sắt từ đầu kỷ 18 khoa học ứng dụng khám phá vai trò dinh dưỡng sắt thực nghiệm đơn giản Chỉ chút máu khô tán nhỏ hút nam châm Menghin chứng minh sắt thành phần hemoglobin Chức sắt hemoglobin tham gia vận chuyển oxy từ phổi đến mô thể đào thải khí cacbonic 1.2.2 Nhu cầu sắt Trong thể, nhu cầu sắt hàng ngày bình thường để tạo hồng cầu 20 -25 mg sắt Tuy nhiên toàn lượng sắt cần thiết để sản xuất hồng cầu tái sử dụng từ trình phân huỷ hồng cầu già Do cần 1mg sắt/ngày đủ bù lại lượng sắt qua phân, nước tiểu, mồ hôi tế bào biểu mô bong Nhu cầu sắt thể tăng lên số trường hợp máu qua chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ, có thai, cho bú, trẻ em tuổi dậy 1.2.3 Sự phân bố sắt thể [10] Trong thể sắt có thành phần nhiều chất chia làm nhóm: Bảng 1.2: Phân bố sắt thể người Phân tử Hàm lượng (mg) % Hemoglobin 2500 65 Ferritin hemosiderin 1000 30 Myoglobin 150 3.5 Các enzym có sắt 20 0.5 Transferrin 0.1 - Trong Ferritin hemosiderin dạng trữ sắt đại thực bào, mô bào hệ thống lưới nội mô gan, lách tủy xương Ferritin protein có cấu trúc đa phân tử, trọng lượng 480 kDa, chứa trung bình khoảng 2500 nguyên tử sắt dạng hydroxit sắt III Ferritin có khuynh hướng hình thành oligomer ổn định Khi diện nhiều cô đặc lại hình thành hemosiderin dạng gặp, khoảng 0.1% diện dạng transferrin dạng vận chuyển sắt huyết - Do tỷ lệ khác mà thể thiếu sắt trước tiên ảnh hưởng đến trình tổng hợp hemoglobin lượng sắt dự trữ, sắt có enzym tế bào thường giảm trường hợp thiếu sắt nặng 1.2.4 Quá trình hấp thu sắt [11] Trong thể sắt hấp thu dạng gắn không gắn với hem Khoảng 12 - 20% sắt dạng hem hấp thu mà không bị ảnh hưởng chất khác thức ăn Sắt không liên kết với hem hấp thu bị ảnh hưởng chất khác thức ăn phytate, phosphat, oxalate, chất xơ… Các chất gắn với sắt tạo thành hỗn hợp không tan làm giảm hấp thu sắt • Cơ chế hấp thu sắt ruột non: - Apoferritin gan tiết theo mật vào tá tràng, sau gắn với sắt tự hợp chất sắt hemoglobin, myoglobin…tạo thành transferrin Transferrin gắn vào receptor tế bào niêm mạc ruột, vào tế bào sau hấp thu vào máu trở thành transferrin huyết tương.Tốc độ hấp thu sắt chậm vài miligam ngày • Điều hòa sinh lý hấp thu sắt: Được thực hai yếu tố sau - Yếu tố quan trọng điều hòa hấp thu sắt nồng độ sắt thể Khi tổng lượng sắt thể người bình thường bị giảm xuống hấp thu sắt tăng lên ngược lại tổng lượng sắt thể đủ hấp thu sắt giảm - Yếu tố thứ hai điều hòa sinh lý hấp thu sắt nhu cầu sinh tổng hợp hồng cầu Khi thể bị thiếu máu mà không nguyên tủy xương tăng sản xuất hồng cầu để bù lại dẫn tới tăng hấp thu sắt 1.2.5 Quá trình vận chuyển sắt Sắt vận chuyển transferrin Transferrin protein có trọng lượng phân tử 80000, tổng hợp gan có nửa đời sống khoảng - 10 ngày Một phân tử transferrin gắn với hai phân tử sắt Sau sắt tách transferrin tiếp tục gắn với nguyên tử sắt Bình thường có khoảng 1/3 lượng transferrin bão hoà sắt Tỷ lệ thay đổi bệnh lý thiếu tải sắt Transferrin chủ yếu lấy sắt từ đại thực bào hệ liên võng nội mô, có lượng nhỏ sắt lấy từ sắt hấp thu qua đường tiêu hoá hàng ngày Người ta thấy đại thực bào giải phóng sắt theo chu kỳ ngày với lượng sắt giải phóng cao vào buổi sáng thấp vào buổi chiều Do nồng độ sắt huyết tương thấy cao vào buổi sáng thấp vào buổi chiều Trong trình tổng hợp hemoglobin nguyên hồng cầu lấy sắt từ transferrin nguyên hồng cầu giàu receptor với transferrin Ngoài lượng sắt chuyển đến tế bào hồng cầu (ví dụ để tổng hợp enzym chứa sắt) Trong trường hợp tải sắt, lượng sắt huyết tương tăng lên transferrin bị bão hoà hết Khi sắt 10 chuyển đến tế bào nhu mô quan khác gan, tim tuyến nội tiết gây biểu bệnh lý ứ đọng sắt 22 Mai Thị Hiền (2006), Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết bệnh nhân viêm cầu thận mạn tính giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Hoàng Bùi Bảo (2006), Nghiên cứu rối loạn cân canxi – phospho hóc môn cận giáp bệnh nhân suy thận mạn, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huyền (2008), Nghiên cứu nồng độ β2 microglobulin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn vừa nặng, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Nga (2001), Tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp bệnh nhân suy thận mạn, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Francois B., Assenat H., Cahen R., et al (1982) Is the serum level of β2 microglobulin a better marker of glomerular filtration than blood creatinin Nephrologie, 3(3), 116 – 118 27 Nghiêm Trung Dũng (2008), Nghiên cứu chức màng bụng đánh giá hiệu điều trị suy thận mạn phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua số PET Kt/v, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lết (2011), Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Quý (2006), Phân loại thiếu máu, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Trần Văn Chất (2000), Suy thận mạn tính, Một số chuyên đề bệnh thận tiết niệu,Tài liệu bổ túc, phục vụ tập huấn chuyên ngành nội khoa, Sở Y tế Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Như Lan (2001), Đánh giá tác dụng điều trị thiếu máu Erythropoietin số bệnh nhân suy thận mạn, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Hà Hoàng Kiệm (2003) Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu mạn tính Erythropoietin lên hình thái chức tim bệnh nhân lọc máu chu kỳ Tạp chí Y học thực hành, 9, 62-65 33 Huyn Yong Song (2000) Comparative Prospective Study of Intravenously and Subcutaneously Administered Recombinant Human Erythropoietin (Epokin) in End Stage of Renal Disease patients APhase IV Study Korean Juonal ofNephrology, 19, Suppl2 34 Assesing and optimizing iron store, Nephrology Dialysis Transplantation (1999), 14, Suppl, 14-15 35 Saydah S., Eberhardt M.N., Rios-Burrows M., et al (2007) Prevalence of CKD and Associated risk factors US 1999 36 Taralov Z., Koumtchev E., Lyutakova Z (1998) Erythrocyte ferritin levels in chronic renal failure patients Folia Med (Plovdiv), 40(4), 65-70 37 Phan Thế Cường, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Anh Trí (2012) Khảo sát tình trạng sắt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước điều trị lọc máu chu kỳ Tạp chí y – dược học quân sự, 8, 61-68 38 Kazml W., et al (2001) Anemia: an early complication of chronic renal insufficiency Am J Kidney Dis, 38(4), 803-12 39 Nguyễn Thị Hương (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch, Trường Đại học y Hà Nội, Hà Nội 40 Tilman D (2001) Hyporesponsiveness to rHEPO Nephrol Dial Trasplant, 16, suppl 7, 25-28 41 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin bệnh nhân Họ tên:……………………………… Tuổi: ……… Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Mã bệnh án: II Thông tin điều trị 2.1 Tiền sử: Nguyên nhân suy thận mạn: Bệnh khác: Thời gian phát hiện: 2.2 Điều trị: Thuốc hạ huyết áp: III Lâm sàng – cận lâm sàng 3.1 Lâm sàng Chiều cao:………… Mạch:……………… Đau đầu: Hoa mắt, chóng mặt: Cân nặng:…………… kg BMI:… Huyết áp:……………… Có □ Có □ Không □ Không □ Phù: Có □ Không □ Thiếu máu: Có □ Không □ Chuột rút: Có □ Không □ Ngứa da: Có □ Không □ Đau xương: Có □ Không □ Đau khớp viêm quanh khớp: Có □ Không □ Gãy xương đứt gân bệnh lý: Có □ Không □ 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Huyết học XN Hồngcầu Hb Kếtquả Đơnvị T/l g/l XN MCV MCH MCHC Kếtquả Đơnvị fl pg g/dl 3.2.2 Sinh hóa XN Kếtquả Đơnvị mmol/l µmol/l µmol/l g/l g/l mmol/l µmol/l ng/ml Ure Creatinin Axit uric Protein Albumin Glucose Sắt Ferritin Transferrin % % Transferin GOT U/l GPT U/l 3.2.3 Xét nghiệm nước tiểu Protein niệu:………… g/24h XN Kếtquả CRP Cholesterol Triglycerid HDL-C LDL-C PTH Canci Canxi ion phospho B2microglobulin Đơnvị mg/dl mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l pmol/l mmol/l mmol/l mmol/l mg/l Bilirubin GT Bilirubin TT mmol/l mmol/l 3.2.4 Mức lọc cầu thận: …………ml/p/1,73 m² 3.2.5 Siêu âm tim: 3.2.6 Chẩn đoán bệnh: Ngày …… tháng…… năm 20… Người làm bệnh án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT QUA XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2008 - 2014 HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT QUA XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2008 - 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ GIA TUYỂN HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành khóa luận, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Nội tổng hợp, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu PGS.TS Đỗ Gia Tuyển: Trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tâm giúp đỡ, dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Ths Nguyễn Văn Thanh giảng viên môn Nội tổng hợp, Trường Đại học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu khoa học hoàn thành khóa luận Tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Thận - Tiết niệu tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu hoàn thành khóa luận Với lòng kính trọng yêu thương sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới ông bà, bố mẹ, em trai bạn bè thân thiết, người động viên, khích lệ lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện cho sống, học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình nghiên cứu khoa học cách xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, thu thập trình nghiên cứu chưa công bố tài liệu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Bệnh thận mạn tính (BTMT) .3 1.1.1 Định nghĩa [4], [5] 1.1.2 Chẩn đoán giai đoạn [5] .3 1.2.3 Biểu lâm sàng cận lâm sàng suy thận mạn [4], [5] 1.2.4 Chẩn đoán xác định STM 1.2 Chuyển hóa sắt bình thường thể [8], [9] 1.2.1 Vai trò sắt thể 1.2.2 Nhu cầu sắt 1.2.3 Sự phân bố sắt thể [10] 1.2.4 Quá trình hấp thu sắt [11] 1.2.5 Quá trình vận chuyển sắt 1.2.6 Chuyển hóa sắt 11 1.3 Thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân suy thận mạn [12] .11 1.4 Các nghiên cứu dự trữ sắt bệnh nhân STM giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 13 CHƯƠNG 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.1.3 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán khác 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu chùm bệnh 16 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 16 2.4 Công cụ nghiên cứu kĩ thuật thu thập thông tin 16 2.4.1 Nội dung nghiên cứu: 16 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 17 2.5 Xử lý số liệu .17 CHƯƠNG 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm giới tuổi 19 3.1.2 Một số triệu chứng lâm sàng 20 3.1.3 Một số xét nghiệm cận lâm sàng .21 3.2 Xét nghiệm nồng độ sắt ferritin huyết 22 3.3 Mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số yếu tố khác 25 3.3.1 Mối liên quan nồng độ sắt với nồng độ ferritin huyết 25 3.3.2 Mối liên quan tình trạng thiếu máu với nồng độ sắt ferritin huyết 25 3.3.3 Mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số số sinh hoá máu khác 29 CHƯƠNG 31 BÀN LUẬN 31 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 32 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .33 4.1.3 Sự thay đổi số huyết học .34 4.3 Bàn luận xét nghiệm sắt ferritin huyết 35 4.4.1 Bàn luận xét nghiệm sắt huyết 35 4.4.2 Bàn luận nồng độ ferritin huyết 36 4.4.3 Bàn luận mối liên quan sắt, ferritin huyết số khác 38 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT STM BN EPO HA Hb HC Ht MCV MCH MCHC GOT GPT MLCT rHu- EPO BCTM THA HATT HATTr HDL-C LDL-C CRP PTH : Suy thận mạn : Bệnh nhân : Erythropoietin : Huyết áp : Huyết sắc tố : Hồng cầu : Hematocrit : Thể tích trung bình hồng cầu : Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu : Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu : Glutamic Oxaloacetic Transaminase : Glutamic Pyruvic Transaminase : Mức lọc cầu thận : Human Recombinant Erythropoetin : Bệnh cầu thận mạn : Tăng huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Lipoprotein tỉ trọng phân tử cao : Lipoprotein tỉ trọng phân tử thấp : C – Reactive Protein : Parathormone – Hormon cận giáp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn BTMT theo Hội Thận học Hoa Kỳ (2002) Bảng 1.2: Phân bố sắt thể người Bảng 2.1: phân loại thiếu máu .15 Bảng 2.2: Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI .15 Bảng 2.3: Phân loại mức độ ferritin huyết 16 Bảng 3.1: Tình trạng HA nhóm bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.3: Phân bố mức độ thiếu máu theo nồng độ huyết sắc tố 22 Bảng 3.4: Phân loại đặc điểm thiếu máu 22 Bảng 3.5: Giá trị xét nghiệm sắt ferritin huyết theo giới 22 Bảng 3.6: Giá trị xét nghiệm sắt ferritin huyết theo độ tuổi 23 Bảng 3.7: Phân loại giá trị xét nghiệm nồng độ sắt huyết 23 Bảng 3.8: Phân loại giá trị xét nghiệm nồng độ ferritin huyết 24 Bảng 3.9: Mối liên quan nồng độ sắt với nồng độ ferritin huyết 25 Bảng 3.10: Mối liên quan sắt số huyết học 26 Bảng 3.11: Mối liên quan ferritin số huyết học 26 Bảng 3.12: Liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với MCV .27 Bảng3.13: Liên quan mức độ thiếu máu với sắt, ferritin 28 Bảng 3.14: Liên quan ferritin albumin .28 Bảng 3.15: Liên quan ferritin CRP 29 Bảng 3.16: Tương quan nồng độ sắt huyết với số số khác 29 Bảng 3.17: Tương quan nồng độ ferritin huyết với số số sinh hóa khác 31 [...]... Mi liờn quan gia nng st v ferritin huyt thanh vi mt s yu t khỏc 3.3.1 Mi liờn quan gia nng st vi nng ferritin huyt thanh Bng 3.9: Mi liờn quan gia nng st vi nng ferritin huyt thanh Ferritin (ng/ml) Ch s St (àmol/l) n R (Spearman) p 120 0,349 < 0,001 Nhn xột: Cú mi tng quan gia nng ferritin vi nng st huyt thanh, mi tng quan ny l tng quan thun mc va (r = 0,349, p < 0,001) Cú ngha l nng ferritin. .. nhõn suy thn cp v 17 bnh nhõn STM thy nng ferritin huyt thanh trung bỡnh ca 2 nhúm l 428 287 v 217 261 Khụng cú mi tng quan no gia ferritin vi ure, creatinin, st v CRP huyt thanh Cú mi tng quan gia ferritin huyt thanh v lng huyt sc t trong nhúm suy thn cp vi r= -0,48, p= 0,022 [16] 13 Theo nghiờn cu ca Masud T (2003) thy nng st huyt thanh trung bỡnh l 27,585,74(àmol/l), nng ferritin huyt thanh. .. huyt thanh gim, 53,59% cú nng ferritin huyt thanh tng St huyt thanh cú tng quan nghch (vi r = - 0,39, p < 0,05) v ferritin huyt thanh cú tng quan thun ( vi r = 0,40, p < 0,01) vi thi gian lc mỏu Nng ferritin tng quan thun vi nng CRP huyt thanh (vi r = 0,43, p < 0,01) [19] Theo nghiờn cu ca Hong Trung Vinh trờn 131 bnh nhõn STM trong giai on u lc mỏu chu k cú tui trung bỡnh l 44,7 thy cú nng ferritin. .. Kim nh X2 i vi so sỏnh 2 t l - Tớnh h s tng quan Pearsons, Spearman so sỏnh gia cỏc bin khỏc nhau tỡm mi liờn h gia cỏc bin H s tng quan r cú cỏc mc sau õy: - r0,7 : Tng quan cht ch - 0,5 r 0,7 >: Tng quan khỏ cht ch - 0,3 r 0,5 >: Tng quan mc va - r 0,3>: Tng quan mc ớt 19 CHNG 3 KT QU NGHIấN CU Qua nghiờn cu 120 BN c chn oỏn BTMT giai on V cha c iu tr thay th nm iu tr ni trỳ ti khoa Thn Tit niu... 0,349, p < 0,001) Cú ngha l nng ferritin cng tng thỡ nng st trong mỏu cng tng v ngc li Phng trỡnh tuyn tớnh: Ferritin = 10,739 * st + 434,175 Biu 3.4: th tng quan gia st v ferritin huyt thanh 3.3.2 Mi liờn quan gia tỡnh trng thiu mỏu vi nng st v ferritin huyt thanh 26 Bng 3.10: Mi liờn quan gia st v cỏc ch s huyt hc Nng st (àmol/l) Ch s n R (Spearman) P HC (T/l) 120 - 0,087 > 0,05 Hb (g/l) 120... tỏi hp thu, d tr di dng ferritin v hemosiderin Cỏc t bo tin thõn sinh hng cu ti ty xng xut hin quanh cỏc i thc bo v hỳt ferritin bng hin tng thc bo St mi c d tr v c trao i trc i thc bo ti lỏch v ty xng s loi b ferritin tha ra khi hng cu Transferin l dng vn chuyn st trung gian n d tr gan v cỏc mụ 1.3 Thiu mỏu thiu st bnh nhõn suy thn mn [12] Suy thn mn nh hng n hu ht cỏc c quan, t chc trong c th trong... nng st v ferritin huyt thanh vi MCV Ch s MCV(fl) St p Ferritin (àmol/l) < 80 13,04 7 80 17,02 14,04 p (ng/ml) > 0,05 567,8 373,33 641,18 387,2 Nhn xột: S khỏc bit nng st v ferritin huyt thanh 2 nhúm hng cu kớch thc nh (MCV < 80 fl) v nhúm hng cu kớch thc bỡnh thng (MCV 80 fl) khụng cú ý ngha thng kờ (p > 0,05) 28 Bng3.13: Liờn quan gia mc thiu mỏu vi st, ferritin Ch s Ferritin St Mc (àmol/l)... 0,05) 29 Bng 3.15: Liờn quan gia ferritin v CRP Ferritin (ng/ml) < 500 500 Tng s CRP < 0,5 (mg/dl) n % 26 68,4 18 42,9 44 55 CRP 0,5(mg/dl) n % 12 31,6 24 57,1 36 45 Tng s n 38 42 80 p % 47,5 52,5 100 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Nhn xột: S khỏc bit v mc ferritin gia hai nhúm cú tỡnh trng viờm v khụng viờm l cú ý ngha thng kờ (p < 0,05) 3.3.3 Mi liờn quan gia nng st v ferritin huyt thanh vi mt s ch s sinh... Nhn xột: Cú mi tng quan thun gia nng ferritin vi nng creatinin (r = 0,25; p < 0, 05) Cú ngha l nng ferritin cng tng thỡ nng creatinin mỏu cng tng v ngc li Cú mi tng quan nghch mc ớt gia nng ferritin v PTH (r = -0,236; p < 0,05) Cú ngha l nng ferritin cng tng thỡ nng PTH mỏu cng tng v ngc li CHNG 4 BN LUN 32 Nghiờn cu ca chỳng tụi bao gm 120 bnh nhõn BTMT giai on V cha c iu tr thay th Chỳng tụi... Michael H Humphreys ó nghiờn cu trờn 84 bnh nhõn chy thn nhõn to chu k ti bnh vin San Francisco thy nng ferritin trung bỡnh l 831 ng/ml thy nng ferritin huyt thanh khụng cú mi tng quan vi CRP, albumin mỏu Tuy nhiờn sau khi loi tr i nhng BN cú nng ferritin < 200 v > 2000 ng/ml, thy cú mi tng quan thun vi CRP (r= 0,29, p=0,0009) [18] 1.4.2 Ti Vit Nam Theo nghiờn cu ca tỏc gi Lờ Vit Thng trờn 43 BN ... tr st qua xột nghim st v ferritin huyt bnh nhõn suy thn mn cha iu tr thay th nhm mc tiờu: Tỡm hiu s thay i nng st v ferritin huyt bnh nhõn suy thn mn cha iu tr thay th Tỡm hiu mi liờn quan... 25 3.3 Mi liờn quan gia nng st v ferritin huyt vi mt s yu t khỏc 3.3.1 Mi liờn quan gia nng st vi nng ferritin huyt Bng 3.9: Mi liờn quan gia nng st vi nng ferritin huyt Ferritin (ng/ml)... 53,59% cú nng ferritin huyt tng St huyt cú tng quan nghch (vi r = - 0,39, p < 0,05) v ferritin huyt cú tng quan thun ( vi r = 0,40, p < 0,01) vi thi gian lc mỏu Nng ferritin tng quan thun vi