Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: PHÙNG THẾ THƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT QUA XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: PHÙNG THẾ THƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT QUA XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Khóa: QH.Y.2015 Người hướng dẫn: TS.BS Nghiêm Trung Dũng ThS.BS Huỳnh Thị Nhung Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này Em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới TS.BS Nghiêm Trung Dũng, ThS.BS Huỳnh Thị Nhung – những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em rất nhiều suốt thời gian thực và hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn chân thành Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, các cô chú, anh chị công tác các khoa phòng, đặc biệt là Trung tâm Thận – Tiết niệu – Lọc máu đã tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu cho nghiên cứu này Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt những năm theo học trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã theo sát, chia sẻ, động viên và tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn 1.2 Một số thuật ngữ khác 1.2.2 Bệnh thận giai đoạn cuối 1.2.1 Suy thận mạn 1.3 Phân loại bệnh thận mạn 1.4 Biểu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thận mạn 1.4.1 Biểu lâm sàng 1.4.2 Biểu cận lâm sàng 1.5 Chuyển hóa sắt thể 1.5.1 Vai trị nhu cầu, phân bớ sắt thể 1.5.2 Quá trình hấp thu vận chuyển sắt 10 1.5.3 Điều hịa chủn hóa sắt 12 1.5.4 Thiếu máu thiếu sắt bệnh thận mạn 13 1.6 Các nghiên cứu đánh giá thiếu máu dự trữ sắt bệnh nhân mắc bệnh thận mạn thế giới và nước 15 1.6.1 Các nghiên cứu quốc tế 15 1.6.2 Các nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 17 2.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cách chọn mẫu 19 2.4 Công cụ nghiên cứu và kĩ thuật thu thập thông tin 19 2.4.1 Nội dung nghiên cứu: 19 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 20 2.5 Xử lý số liệu 20 2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 23 3.1.2 Đặc điểm về tiền sử 24 3.1.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 25 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm xét nghiệm sắt ferritine huyết 28 3.3 Liên quan giữa nồng độ sắt huyết thanh, ferritine huyết một số yếu tố 30 3.3.1 Liên quan giữa nồng độ sắt ferritine huyết 30 3.3.2 Liên quan giữa nồng độ sắt nồng độ ferritine huyết mức độ thiếu máu 30 3.3.3 Mối liên quan giữa nồng độ sắt, ferritine một số yếu tố khác 32 CHƯƠNG 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế 39 4.1.1 Đặc điểm về tuổi giới 39 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 40 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 42 4.2 Mối liên quan giữa nồng độ sắt ferritin huyết với một số yếu tố khác 45 4.2.1 Mối liên quan giữa sắt ferritin huyết 45 4.2.2 Mối liên quan giữa nồng độ sắt, nồng độ ferritin mức độ thiếu máu 45 4.2.3 Liên quan giữa nồng độ sắt, ferritin albumin máu 46 4.2.4 Liên quan giữa sắt, ferritin huyết PTH 47 4.2.5 Liên quan giữa nồng độ sắt, ferritin huyết ure, creatinine máu mức lọc cầu thận 48 KẾT LUẬN 49 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế 49 Mối liên quan giữa nồng độ sắt và ferritin huyết với một số yếu tố khác 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại các giai đoạn bệnh thận mạn tính Bảng 1.2 Dữ trữ sắt thể người 10 Bảng 2.1 Phân loại thiếu máu 17 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp theo VNHA/VSH 2018 18 Bảng 2.3 Phân loại mức độ sắt huyết 18 Bảng 2.4 Phân loại mức độ ferritin huyết 19 Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi giới 23 Bảng 3.2 Đặc điểm về tiền sử điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 25 Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân tăng huyết áp 26 Bảng 3.5 Mức lọc cầu thận đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Các số máu ngoại vi 27 Bảng 3.7 Phân bố mức độ thiếu máu theo nồng độ Hemoglobin 27 Bảng 3.8 Giá trị xét nghiệm nồng độ sắt ferritine, transferrin, TSAT huyết theo giới 28 Bảng 3.9 Phân loại nồng độ sắt huyết 28 Bảng 3.10 Phân loại nồng độ Ferritine huyết 29 Bảng 3.11 Thiếu sắt tương đối thiếu sắt chức 29 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nồng độ sắt ferritine huyết 30 Bảng 3.13Mối liên quan giữa nồng độ sắt một số số huyết học 30 Bảng 3.14 Mối liên quan ferritine với số huyết học 31 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nồng độ sắt mức độ thiếu máu 31 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nồng độ ferritine albumin 32 Bảng 3.17 Liên quan giữa nồng đồ sắt một số số xét nghiệm khác 33 Bảng 3.18 Mối tương quan giữa nồng độ Ferritine sớ khác 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo nhân hem hemoglobin myoglobine Hình 1.2 Sự hấp thu vận chuyển sắt thể 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm về giới 24 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tương quan giữa sắt albumin 34 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tương quan giữa nồng độ sắt PTH 35 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tương quan giữa ferritin albumin 37 Biểu đồ 3.5 Đồ thị tương quan giữa ferritin PTH 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CKD (Chronic kidney disease) Bệnh thận mạn EPO Erythropietin GRF (Glomerular filtration rate) Mức lọc cầu thận IRP (Iron regulatory protein) Protein điều hòa sắt TSAT (Transferrine saturation) Độ bão hòa transferrine CMP (chronic musculoskelctal pain) Đau xương mạn tính THA Tăng huyết áp STM Suy thận mạn ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (Chronic Kidney Disease, CKD) một những bệnh mạn tính phổ biến, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe cợng đồng mà cịn gây tớn về kinh tế chi phí điều trị theo dõi lâu dài Bệnh thường được phát phát đã có triệu chứng lâm sàng giai đoạn muộn Một biểu lâm sàng bệnh tình trạng thiếu máu, suy thận nặng mức đợ thiếu máu trầm trọng [1] Cơ chế bệnh sinh thiếu máu bệnh thận mạn có thể giảm khả tổng hợp erythropoietin (EPO), đời sống hồng cầu giảm xuất một số yếu tố ức chế EPO máu… [2] Tình trạng thiếu máu càng làm tăng tỉ lệ tử vong và nguy nhiễm trùng [3] Thiếu máu bệnh thận mạn thường kèm theo thiếu sắt nhiều nguyên nhân giảm hấp thu sắt đường tiêu hóa, mất máu xuất huyết, lấy máu xét nghiệm, tăng nồng độ yếu tố hepcidine làm hạn chế khả hấp thu sắt… Việc kiểm sốt tình trạng thiếu máu bệnh nhân CKD đòi hỏi mợt cân thích hợp giữa việc kích thích tạo hồng cầu và trì đủ lượng sắt để sản xuất hemoglobin một cách tối ưu [3] [4] Bổ sung sắt không đúng dẫn đến tình trạng tải sắt bệnh lí khác Như vây, đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính rất cần thiết Ở Việt Nam, thực hành lâm sàng, việc đánh giá thiếu sắt bệnh nhân mắc bệnh thận mạn thường sử dụng số sắt huyết thanh, ferritin huyết transferrin huyết Ngồi mợt sớ sớ khác đợ bão hịa transferrin đã được Hợi Thận học Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng, đặc biệt nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị thiếu máu chế phẩm EPO kết hợp bổ sung sắt Trên thế giới Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về đánh giá tình trạng dự trữ sắt chủ yếu nhóm đối tượng bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối đã điều trị thay thế các phương pháp thận nhân tạo chu kì hay lọc màng bụng Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá tình trạng dự trữ sắt qua xét nghiệm sắt ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay Tìm hiểu mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số yếu tố khác 4.2.5 Liên quan nồng độ sắt, ferritin huyết ure, creatinine máu mức lọc cầu thận Trong nghiên cứu mới liên quan giữa nồng đợ sắt, ferritine huyết với số ure, creatinine máu hay mức lọc cầu thận Điều có thể giải thích chế thiếu máu suy thận mạn, suy giảm chức thận dẫn đến thiếu tổng hợp EPO, hậu quả giảm sinh hồng cầu gây thiếu máu Giai đoạn bệnh thận mạn về sau bệnh nhân thiếu máu nặng, dự trữ sắt đủ thiếu sắt chức tham gia tạo hồng cầu 48 KẾT LUẬN Nghiên cứu 122 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế Trung tâm Thận – Tiết niệu – Lọc máu từ tháng 9/2019 – 5/2020, đưa một số số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay o Tuổi bệnh nhân trung bình nghiên cứu 49,2 ± 17,4 Tỷ lệ nam/nữ 1,54 o Triệu chứng lâm sàng bật thiếu máu chiếm 94,3%, phù chiếm 58%, hoa mắt chóng mặt chiếm 36,9% đau đầu chiếm 15,6% Các triệu chứng khác tình trạng đau mỏi 9,8%, viêm quanh khớp chiếm 7,4% Tăng huyết áp chiếm 65,5% tổng số bệnh nhân o Mức lọc cầu thận trung bình 6,89 (4,91 – 11,06) ml/phút/1,73m² Nồng đợ hemoglobin trung bình 85,5 ± 19,99 (g/L) Đặc điểm thiếu máu thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường o Nồng đợ sắt hút trung bình 10,7 (7 – 15,55) (µmol/L) đó 32,78% bệnh nhân có dự trữ sắt mức thấp Tỷ lệ bệnh nhân có dự trữ sắt mức trung bình cao chiếm lần lượt 62,29% 4,92% o Nồng độ ferritin trung bình 576,1 (303,45 – 876,48) ng/mL đó 9,84% bệnh nhân có mức dự trữ thấp; 33,6% mức vừa 56,56% bệnh nhân mức cao o Độ bão hịa transferrin trung bình 26%, tỷ lệ bệnh nhân thiếu sắt chức chiếm 20,49% thiếu sắt tuyệt đối chiếm 4,1% Mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số yếu tố khác o Nồng độ sắt không có mối tương quan với ferritine huyết và các số máu ngoại vi o Nồng độ sắt máu có mối tương quan thuận mức độ ít với nồng độ albumin máu (r = 0,228, p = 0,027) Phương tình tuyến tính: 49 Nồng đợ sắt hút = 5,797 + 0,181* nồng độ Albumin o Nồng độ sắt máu có mới tương quan tḥn mức đợ với nồng độ PTH (r = 0,282 p = 0,004) Phương trình tún tính: Nồng đợ sắt hút = 10,129 + 0,049* nồng đợ PTH o Nồng đợ ferritin có mới tương quan nghịch mức đợ với nồng đợ albumin máu (r = -0,272; p = 0,008) Phương trình tún tính giữa hai sớ: Nồng đợ ferritin = - 18,401 * nồng độ albumin + 1345,264 o Nồng đợ ferritine có mới tương quan nghịch mức đợ với nồng độ PTH máu (r = - 0,228; p = 0,02) Phương trình tún tính: Nồng đợ ferritin = - 3,017 * nồng độ PTH + 816,541 50 Tài liệu tham khảo Hoàng Trung Vinh (2005) Nghiên cứu nồng độ Sắt Ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính, Tạp chí Nghiên cứu y học, 33(1), 73-78 Ngô Quý Châu cộng (2018) Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học Anat Gafter-Gvili, A.S., Benaya Rozen-Zvi (2019) Iron Deficiency Anemia in Chronic Kidney Disease, Acta Haematologica, 142(44-50 10.1159/000496492 Mei Chung, D.M., Nira Hadar et al (2012) Biomarkers for Assessing and Managing Iron Deficiency Anemia in Late-Stage Chronic Kidney Disease, Agency for Healthcare Research and Quality (US) Ngô Quý Châu (2020) Bệnh học Nội khoa, 4, Nhà xuất bản Y học Prasert Thanakitcharu and B Jirajan (2014) Early Detection of Subclinical Edema in Chronic Kidney Disease Patients by Bioelectrical Impedance Analysis, J Med Assoc Thai, 97(11) Stefano Bianchi, F.A., Luca De Nicola et al (2019) Management of hyperkalemia in patients with kidney disease: a position paper endorsed by the Italian Society of Nephrology, Journal of Nephrology, 32(4), 499-516 10.1007/s40620-019-00617-y Luo J, B.S., Jensen DE, Yang A (2016) Association between serum potassium and outcomes in patients with reduced kidney function, Clin J Am Soc Nephrol, 11(90-100 Rossignol P, L.Z., Frimat L, et al (2017) Hyperkalaemia prevalence, recurrence and management in chronic haemodialysis: a prospective multicentre French regional registry 2-year survey, Nephrol Dial Transplant, 32(2112-2118 10 Simona Stancu, G.M., Adreea Mocanu et al (2018) Metabolic Acidosis of Chronic Kidney Disease and Cardiovascular Disorders, Maedica (Buchar), 13(4), 267-272 10.26574/maedica.2018.13.4.267 11 Căpuşă C, Ş.G., Stancu S, Lipan M, Tsur LD, Mircescu G (2017) Metabolic acidosis of chronic kidney disease and subclinical cardiovascular disease markers: Friend or foe?, Medicine (Baltimore), 96(47), 10.1097/MD.0000000000008802 12 Jodie L Babitt, H.Y.L (2012) Mechanisms of anemia in CKD, Journal of the American Society of Nephrology, 23(10), 1631-1634 13 Tejas V Patel , A.K.S (2010) Anemia in Chronic Kidney Disease: New Advances, Heart Failure Clinics, 6(3), 347-357 10.1016/j.hfc.2010.02.001 14 Seyed Mehrdad Hamrahian, B.F (2017) Hypertension in Chronic Kidney Disease, Advances in experimental medicine and biology, 956(307-325 10.1007/5584_2016_84 15 Joerg C Schefold, G.F., Gerd Hasenfuss et al (2016) Heart failure and kidney dysfunction: epidemiology, mechanisms and management, Nature reviews Nephrology, 12(10), 610-623 10.1038/nrneph.2016.113 16 Courtney Tuegel, N.B (2017) Heart failure in patients with kidney disease, Heart (British Cardiac Society), 103(23), 1848-1853 10.1136/heartjnl2016-310794 17 Dennis L Andress, D.W.C., Kamyar Kalantar-Zadeh et al (2008) Management of secondary hyperparathyroidism in stages and chronic kidney disease, Endocrine practice: official journal of the American College of Endocrinology and the American Association of Clinical Endocrinologists, 14(1), 18-27 10.4158/EP.14.1.18 18 Andrea Galassi, P.C., Eliana Fasulo et al (2019) Management of Secondary Hyperparathyroidism in Chronic Kidney Disease: A Focus on the Elderly, Drugs Aging, 36(10), 885-895 10.1007/s40266-019-00696-3 19 TomasGanz, G.R.A., Carlo A.J.M.Gaillard et al (2020) Iron Administration, Infection, and Anemia Management in CKD: Untangling the Effects of Intravenous Iron Therapy on Immunity and Infection Risk, Kidney Medicine, 2(3), 341-353 https://doi.org/10.1016/j.xkme.2020.01.006 20 Nazanin Abbaspour, R.H., Roya Kelishadi (2014) Review on iron and its importance for human health, Journal of research in medical sciences: the official journal of Isfahan University of Medical Sciences, 19(2), 164 - 174 21 Florin Rosca, A.T.N.K., Dan Ionascu et al (2001) Investigations of Anharmonic Low – Frequency Oscillations in Heme Proteins, The Journal of Physical Chemistry A, 106(4), https://doi.org/10.1021/jp0129277 22 Scindia Yogesh, J.L., Sundararaman Swaminathan (2019) Iron Homeostasis in Healthy Kidney and its Role in Acute Kidney Injury, Seminars in nephrology, 39(1), 76–84 https://doi.org/10.1016/j.semnephrol.2018.10.006 23 Camaschella, C (2017) New insights into iron deficiency and iron deficiency anemia, Blood Reviews, 31(4), 225 233 https://doi.org/10.1016/j.blre.2017.02.004 24 H Svobodova, D.K., H Tanila et al (2020) Iron-oxide minerals in the human tissues, Biometals: an international journal on the role of metal ions in biology, biochemistry, and medicine, 33(1), 13 https://doi.org/10.1007/s10534-020-00232-6 25 Jian Wang, K.P (2011) Regulation of cellular iron metabolism, The Biochemical journal, 434(3), 365–381 https://doi.org/10.1042/BJ20101825 26 Brie K Fuqua, C.D.V., Gregory J Anderson (2012) Intestinal iron absorption, Journal of trace elements in medicine and biology: organ of the Society for Minerals and Trace Elements (GMS), 26(2 - 3), 115 - 119 https://doi.org/10.1016/j.jtemb.2012.03.015 27 Konstantinos Gkouvatsos, G.P., Kostas Pantopoulos (2012) Regulation of iron transport and the role of transferrin, Biochimica et biophysica acta, 1820(3), 188 - 202 https://doi.org/10.1016/j.bbagen.2011.10.013 28 Ganz, T (2012) Macrophages and systemic iron homeostasis, Journal of innate immunity, 5(5 - 6), 446 - 453 https://doi.org/10.1159/000336423 29 Elizabeth Katherine Batcosterone, P.K., Pablo E Pergola et al (2020) Iron Deficiency in Chronic Kidney Disease: Updates on Pathophysiology, Diagnosis, and Treatment, Journal of the American Society of Nephrology: JASN, 31(3), 456 - 468 https://doi.org/10.1681/ASN.2019020213 30 Sukru Gulec, G.J.A., James F Collins (2014) Mechanistic and regulatory aspects of intestinal iron absorption, American journal of physiology Gastrointestinal and liver physiology, 307(4), 397 - 409 https://doi.org/10.1152/ajpgi.00348.2013 31 George Papanikolaou, K.P (2017) Systemic iron homeostasis and erythropoiesis, IUBMB life, 69(6), 399-413 https://doi.org/10.1002/iub.1629 32 Hao Zhang, P.Z., Shaohua Wang et al (2019) Role of iron metabolism in heart failure: From iron deficiency to iron overload, Biochimica et biophysica acta Molecular basis of disease, 1865(7), 1925-1937 https://doi.org/10.1016/j.bbadis.2018.08.030 33 Patrick Fievet, F.B (2011) Fer, hepcidine et insuffisance rénale chronique [Iron, hepcidin and chronic kidney disease], Nephrologie & therapeutique, 7(2), 86–91 https://doi.org/10.1016/j.nephro.2010.10.011 34 Katarzyna Mleczko-Sanecka, L.S (2021) Cell-type-specific insights into iron regulatory processes, American Journal of Hematology, 96(1), 110 127 https://doi.org/10.1002/ajh.26001 35 Rachel PL van Swelm, J.F.W., Dorine W Swinkels (2020) The multifaceted role of iron in renal health and disease, Nature reviews nephrology, 16(2), 77 - 98 https://doi.org/10.1038/s41581-019-0197-5 36 Atkinson, M.A and B.A Warady (2018) Anemia in chronic kidney disease, Pediatr Nephrol, 33(2), 227-238 10.1007/s00467-017-3663-y 37 Hirokazu Honda, N.H., Tomas Ganz et al (2019) Iron Metabolism in Chronic Kidney Disease Patients, Contributions to nephrology, 198(103 111 https://doi.org/10.1159/000496369 38 Masaomi, N (2017) Pathogenesis and treatment of anemia in chronic kidney disease, [Rinsho ketsueki] The Japanese journal of clinical hematology, 58(10), 1860 - 1863 https://doi.org/10.11406/rinketsu.58.1860 39 Norishi Ueda, K.T (2018) Impact of Inflammation on Ferritin, Hepcidin and the Management of Iron Deficiency Anemia in Chronic Kidney Disease, Nutrients, 10(9), 1173 https://doi.org/10.3390/nu10091173 40 Leonard T Nguyen, J.D.B., Leland Baskin (2017) Influence of diurnal variation and fasting on serum iron concentrations in a community-based population, Clinical biochemistry, 50(18), https://doi.org/10.1016/j.clinbiochem.2017.09.018 1237-1242 41 Adam E Gaweda (2017) Markers of iron status in chronic kidney disease, Hemodialysis international International Symposium on Home Hemodialysis, 21(1), 21 - 27 https://doi.org/10.1111/hdi.12556 42 Faiza Alam, S.S.F., Sabeela Noor (2017) Stages of chronic kidney disease and soluble Transferrin Receptor (sTfR), Ferritin, ratio, JPMA The Journal of the Pakistan Medical Association, 67(6), 848 - 851 43 M E Elsayed, M.U.S., A G Stack (2016) Transferrin Saturation: A Body Iron Biomarker, Advances in clinical chemistry, 75(71-97) https://doi.org/10.1016/bs.acc.2016.03.002 44 Tadashi Sofue, N.N., Eiichiro Kanda et al (2020) Prevalence of anemia in patients with chronic kidney disease in Japan: A nationwide, cross-sectional cohort study using data from the Japan Chronic Kidney Disease Database (JCKD-DB), PloS one, 15(7), e0236132 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0236132 45 Israa Burhan Raoof, M.E.A (2020) Quality assessment of unsaturated ironbinding protein capacity in Iraqi patients undergoing hemodialysis, Journal of pharmacy & bioallied sciences, 12(3), 246 - 251 https://doi.org/10.4103/jpbs.JPBS_12_20 46 Taehee Kim, C.M.R., Elani Streja et al (2017) Longitudinal trends in serum ferritin levels and associated factors in a national incident hemodialysis cohort, Nephrology Dialysis Transplantation, 32(2), 370 - 377 https://doi.org/10.1093/ndt/gfw012 47 Lillian A Rocha et al (2009) Serum ferritin level remains a reliable marker of bone marrow iron stores evaluated by histomorphometry in hemodialysis patientss, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 4(105 109 48 Nguyễn Thị An Thủy, Đỗ Gia Tuyển, Đặng Thị Việt Hà (2014) Đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế qua nồng độ sắt Ferritin huyết thanh, Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, 16 49 Hồng Trung Vinh, P.T.C., Nguyễn Anh Trí (2012) Nghiên cứu biến đổi tình trạng sắt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn ći điều trị erythropoietin, Tạp chí Y học thực hành, 9(24 - 29 50 Lâm Thành Vững (2013) Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu hiệu điều trị thiếu máu Erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch bệnh nhân suy thận mạn lọc máu thận nhân tạo chu kỳ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược - Đại học Huế 51 Nguyễn Thị Hương (2015) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thất trái thông số huyết động bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 52 Andong Ji, C.P., Hongxia Wang et al (2019) Prevalence and Associated Risk Factors of Chronic Kidney Disease in an Elderly Population from Eastern China, International journal of environmental research and public health, 16(22), 4383 https://doi.org/10.3390/ijerph16224383 53 Naoki Nakagawa, T.S., Eiichiro Kanda et al (2020) J-CKD-DB: a nationwide multicentre electronic health record-based chronic kidney disease database in Japan, Scientific Reports, 10(7351 https://doi.org/10.1038/s41598-020-64123-z 54 Centers for Disease Control and Prevention (2021) Chronic Kidney Disease in the United States, 2021, US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, USA 55 Bruce Horowitz, D.M., Philip Zager (2015) Epidemiology of hypertension in CKD, Advances in chronic kidney disease, 22(2), 88 - 95 https://doi.org/10.1053/j.ackd.2014.09.004 56 Teresa K Chen, D.H.K., Morgan E Grams (2019) Chronic Kidney Disease Diagnosis and Management: A Review, JAMA, 322(13), 1294 - 1304 https://doi.org/10.1001/jama.2019.14745 57 David Friedman, V.A.L (2019) Genetic and Developmental Factors in Chronic Kidney Disease Hotspots, Seminars in nephrology, 39(3), 244 - 255 https://doi.org/10.1016/j.semnephrol.2019.02.002 58 Amarpali Brar, M.M (2019) Impact of gender and gender disparities in patients with kidney disease, Current opinion in nephrology and hypertension, 28(2), 178–182 https://doi.org/10.1097/MNH.0000000000000482 59 Nghiêm Trung Dũng (2008) Nghiên cứu chức màng bụng đánh giá hiệu điều trị suy thận mạn phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua số PET Kt/v, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 60 Nguyễn Thị Lết (2011) Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn, Luận Luận văn tốt nghiệp cử nhân y học, Đại học Y Hà Nội 61 Melissa E Stauffer, T.F (2014) Prevalence of anemia in chronic kidney disease in the United States, PloS one, 9(1), e84943 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0084943 62 Nguyễn Phương Thảo (2014) Đánh giá tình trạng dự trữ sắt qua xét nghiệm sắt ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa Khoa, Đại học Y Hà Nội 63 Francisco Caravaca, B.G., Miguel Ángel Bayo et al (2016) Musculoskeletal pain in patients with chronic kidney disease Dolor músculo-esquelético en pacientes enfermedad renal crónica, Nefrologia: publicacion oficial de la Sociedad Espanola Nefrologia, 36(4), 433 440 https://doi.org/10.1016/j.nefro.2016.03.024 64 Dan Pugh, P.J.G., Neeraj Dhaun (2019) Management of Hypertension in Chronic Kidney Disease, Drugs, 79(4), 365 379 https://doi.org/10.1007/s40265-019-1064-1 65 Sandra J Taler, R.A., George L Bakris et al (2013) KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for management of blood pressure in CKD, Am J Kidney Dis, 62(2), 201–213 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2013.03.018 66 Paul Muntner, A.A., Jeanne Charleston (2010) Hypertension awareness, treatment, and control in adults with CKD: results from the Chronic Renal Insufficiency Cohort (CRIC) Study, American journal of kidney diseases: the official journal of the National Kidney Foundation, 55(3), 441 - 451 https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2009.09.014 67 Mohamed Rouabhi, J.D., Sadeer Al-Kindi (2021) Orthostatic Hypertension and Hypotension and Outcomes in CKD: The CRIC (Chronic Renal Insufficiency Cohort) Study, Kidney medicine, 3(2), 206 - 215 https://doi.org/10.1016/j.xkme.2020.10.012 68 Lê Như Lan (2001) Đánh giá tác dụng điều trị thiếu máu Erythropoietin số bệnh nhân suy thận mạn, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 69 Phan Thế Cường, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Anh Trí (2012) Khảo sát tình trạng sắt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước điều trị lọc máu chu kỳ, Tạp chí y – dược học quân sự, 8(61 - 68) 70 Manu Venkatesan, S.S., Arun Kumar (2019) Evaluation of Iron Status in Patients of Chronic Kidney Disease - A Study to Assess the Best Indicators Including Serum Transferrin Receptor Assay, Indian journal of nephrology, 29(4), 248 - 253 https://doi.org/10.4103/ijn.IJN_159_18 71 Lê Việt Thắng, N.T.K., Nguyễn Văn Hùng (2020) Serum total iron-binding capacity and iron status in patients with non-dialysis-dependent chronic kidney disease: A cross-sectional study in Vietnam, Asia Pacific journal of clinical nutrition, 29(1), 48 54 https://doi.org/10.6133/apjcn.202003_29(1).0007 72 Murphy, W.G (2014) The sex difference in haemoglobin levels in adults mechanisms, causes, and consequences, Blood reviews, 28(2), 41 - 47 https://doi.org/10.1016/j.blre.2013.12.003 73 Francesco Locatelli, P.B., Adrian Covic (2013) Kidney Disease: Improving Global Outcomes guidelines on anaemia management in chronic kidney disease: a European Renal Best Practice position statement, Nephrology, dialysis, transplantation: official publication of the European Dialysis and Transplant Association - European Renal Association, 28(6), 1346–1359 https://doi.org/10.1093/ndt/gft033 74 Pei-Hua Yu, M.-Y.L., Yi-Wen Chiu et al (2021) Low serum iron is associated with anemia in CKD stage 1–4 patients with normal transferrin saturations, Scientific reports, 11(1), 8343 https://doi.org/10.1038/s41598021-87401-w 75 Agarwal, A.K (2021) Iron metabolism and management: focus on chronic kidney disease, Kidney international supplements, 11(1), 46 – 58 https://doi.org/10.1016/j.kisu.2020.12.003 76 Bradley A Ford, D.W.C., Charles S Eby et al (2009) Variability of ferritin measurements in chronic kidney disease; implications for iron management, Kidney International, 75(1), 104 - 110 https://doi.org/10.1038/ki.2008.526 77 Paolo Ferrari, H.K., Shyam Dheda et al (2011) Serum Iron Markers Are Inadequate for Guiding Iron Repletion in Chronic Kidney Disease, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 6(1), 77 - 83 https://doi.org/10.2215/CJN.04190510 78 Anatole Besarab, T.B.D (2020) The problem with transferrin saturation as an indicator of iron ‘sufficiency’ in chronic kidney disease, Nephrology Dialysis Transplantation, gfaa048(https://doi.org/10.1093/ndt/gfaa048 79 Jiao Sun, H.S., Yuanhua Lou et al (2021) Association between Serum Albumin Level and All-Cause Mortality in Patients with Chronic Kidney Disease: A Retrospective Cohort Study, The American journal of the medical sciences, 361(4), 451 460 https://doi.org/10.1016/j.amjms.2020.07.020 80 Sibylle Schirm, M.S (2020) A biomathematical model of human erythropoiesis and iron metabolism, Scientific reports, 10(1), 8602 https://doi.org/10.1038/s41598-020-65313-5 81 Maaz Syed-Ahmed, M.N (2019) Immune Dysfunction and Risk of Infection in Chronic Kidney Disease, Advances in chronic kidney disease., 26(1), - 15 https://doi.org/10.1053/j.ackd.2019.01.004 82 M Tugrul Sezer, H.A., Murat Demir et al (2007) The effect of serum albumin level on iron-induced oxidative stress in chronic renal failure patients, Journal of nephrology, 20(2), 196 - 203 83 Kayla McCullough, S.B (2020) Ferritins in Kidney Disease, Seminars in nephrology, 40(2), 160 172 https://doi.org/10.1016/j.semnephrol.2020.01.007 84 Motoko Tanaka, H.K., Masafumi Fukagawa (2018) Emerging Association Between Parathyroid Hormone and Anemia in Hemodialysis Patients, Therapeutic apheresis and dialysis: official peer-reviewed journal of the International Society for Apheresis, the Japanese Society for Apheresis, the Japanese Society for Dialysis Therapy, 22(3), 242–245 https://doi.org/10.1111/1744-9987.12685 85 Domenico Russo, L.M., Biagio Di Iorio et al (2015) Parathyroid hormone may be an early predictor of low serum hemoglobin concentration in patients with not advanced stages of chronic kidney disease, Journal of nephrology, 28(6), 701 - 708 https://doi.org/10.1007/s40620-014-0129-1 86 Joseph A Trunzo, C.R.M., James A Schulak et al (2008) Effect of parathyroidectomy on anemia and erythropoietin dosing in end-stage renal disease patients with hyperparathyroidism, Surgery, 144(6), 915–919 https://doi.org/10.1016/j.surg.2008.07.026 87 Murat Atmaca, E.T (2011) Correlation of Parathyroid Hormone and Hemoglobin Levels in Normal Renal Function, Acta endocrinologica, 7(3), https://doi.org/10.4183/aeb.2011.317 ... Y DƯỢC Người thực hiện: PHÙNG THẾ THƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỰ TRỮ SẮT QUA XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... dự trữ sắt qua xét nghiệm sắt ferritin huyết bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh. .. bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay Tìm hiểu mối liên quan nồng độ sắt ferritin huyết với số yếu tố khác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn [5] Bệnh nhân được chẩn đoán mắc