1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ rối LOẠN CHỨC NĂNG tâm THU THẤT TRÁI BẰNG SIÊU âm DOPPLER màu TIM ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN mạn CHƯA điều TRỊ THAY THẾ

43 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 474,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TUẤN TÚ ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER MÀU TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TUẤN TÚ ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER MÀU TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hương HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CKD GFR HDL-C MLCT NT-proBNP PTH RLCN T.thu THA TNTCK TT WHO Chronic kidney disease Glomerular filtration rate High density lipoprotein- Cholesterol Mức lọc cầu thận N-terminal pro-brain-type natriuretic peptid Parathyroid hormone Rối loạn chúc Tâm thu Tăng huyết áp Thận nhân tạo chu kì Thất trái World health organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Tình hình bệnh thận mạn giới Việt Nam .3 1.1.2 Định nghĩa .3 1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng CKD giai đoạn cuối .4 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 Biến chứng bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.4.1 Biến chứng tim mạch 1.4.2 Biến chứng phổi 1.4.3 Rối loạn nước, điện giải thăng toan kiềm 1.4.4 Thay đổi huyết học .8 1.4.5 Rối loạn lipid máu 1.4.6 Các biến chứng khác .9 1.5 Rối loạn chức tâm thu thất trái .9 1.6 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu thất trái .10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu .12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .12 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 13 2.2.4 Cách thu thập số liệu .13 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 13 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 14 2.2.7 Phương tiện nghiên cứu 14 2.2.8 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .15 2.2.9 Xử lý phân tích số liệu .18 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Tuổi giới 20 3.1.2 Nguyên nhân gây bệnh thận mạn 21 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 3.2.1 Tình trạng đào thải chất 21 3.2.2.Tình trạng tăng huyết áp 21 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng 22 3.2.4 Tình trạng Lipid máu 22 3.2.5 Tình trạng Calci- Phospho 23 3.2.6 Tình trạng thiếu máu .23 3.2.7 Tình trạng tim mạch 23 3.3 Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim, thay đổi giai đoạn bệnh thận mạn 24 3.3.1 Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim .24 3.3.2 Sự thay đổi số tim giai đoạn bệnh thận mạn 25 3.4.Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức tâm thu thất trái 26 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Chỉ số chức tâm thu thất trái .28 4.3 Mối tương quan phân suất tống máu thất T (EF%) với yếu tố nguy tim mạch 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp theo Hội Tim mạch Việt nam 15 Bảng 2.2 Định nghĩa thiếu máu theo WHO 16 Bảng 3.1: Tình trạng đào thải chất .21 Bảng 3.2: Tình trạng tăng huyết áp 21 Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng .22 Bảng 3.4 Tình trạng lipid máu 22 Bảng 3.5: Tình trạng chuyển hóa Calci- Phosphat .23 Bảng 3.6: Tình trạng thiếu máu 23 Bảng 3.7: Tình trạng tim mạch 23 Bảng 3.8: Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim 24 Bảng 3.9: Sự thay đổi số tim giai đoạn bệnh thận mạn 25 Bảng 3.10: So sánh số yếu tố hai nhóm có khơng có rối loạn chức tâm thu thất trái 26 Bảng 3.11: Một số yếu tố liên quan đến EF 26 Bảng 3.12 Một số yếu tố nguy cho rối loạn chức tâm thu thất trái 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi 20 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới 20 Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân gây bệnh thận mạn 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính tình trạng tổn thương cấu trúc chức thận không hồi phục tồn kéo dài kèm theo giảm mức lọc cầu thận Tồn thương thận mạn tính q trình tiến triển liên tục mà hậu cuối suy thận mạn Bệnh thận mạn tính vấn đề sức khỏe nghiêm trọng toàn giới xem dịch bệnh với tốc độ phát triển đáng báo động [1] Tỷ lệ tử vong bệnh thận mạn tính tăng gấp 20 lần dân số, bệnh lý tim mạch nguyên nhân tử vong thường gặp [1] Theo nghiên cứu tác giả nước biến chứng tim mạch bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối chiếm tỷ lệ 30-40% [1] Các biến chứng hệ tim mạch bệnh nhân suy thận gồm có: Tăng huyết áp, viêm màng tim tràn dịch màng tim tăng ure máu, suy mạch vành, bệnh lý van tim, rối loạn nhịp tim rối loạn điện giải, phì đại thất trái, suy tim trái Trong rối loạn chức tâm thu thất trái nguyên nhân gây tử vong [1] Các yếu tố chịu trách nhiệm cho tiến triển Rối loạn chức tâm thu thất trái bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối bao gồm bệnh tim thiếu máu tồn trước đó, thiếu máu, cường cận giáp thứ phát, tăng Calci x phospho, môi trường ure máu cao, suy dinh dưỡng, tải huyết động thất trái đáng kể Phì đại thất trái đồng tâm giãn thất trái thường biểu trước có tiến triển rối loạn chức tâm thu thất trái [2] Hiện nay, Việt nam có nghiên cứu biến chứng tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế, chủ yếu đối tượng bênh thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay điều trị thay bệnh viện số thất trái [3],[4],[5],[6] Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rối loạn chức tâm thu thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế” Với mục tiêu: 1: Đánh giá rối loạn chức tâm thu thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay 2: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chức tâm thu thất trái nhóm bệnh nhân CHƯƠNG1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Tình hình bệnh thận mạn giới Việt Nam Bệnh thận mạn tính bệnh thận giai đoạn cuối vấn đề sức khỏe có tính tồn cầu, tình trạng bệnh lý có tần xuất tăng nhanh đòi hỏi chi phí điều trị khổng lồ Hiện giới có khoảng 1,5 triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thận ước tính tăng gấp đơi vào năm 2020 [1] Tại Hoa Kỳ có khoảng 26 triệu người mắc bệnh thận mạn, chi phí điều trị cho nhóm tăng từ 5,8% ngân sách cho y tế năm 2000 lên đến 16% năm 2009 Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc tỷ lệ mắc bệnh thận mạn, chủ yếu báo cáo mang tính chất dịch tễ vùng cụ thể Theo thống kê Nguyễn Thị Thịnh cộng khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến 1995 có đến 40,4% bệnh nhân bị suy thận (cả suy thận cấp mạn) [7] Theo thống kê Tác giả Võ Tam cộng cho thấy tỷ lệ bệnh thận mạn tính dân 0,92% [8] 1.1.2 Định nghĩa 1.1.2.1 Bệnh thận mạn (CKD) Theo KDOQI Hội Thận học Hoa Kỳ: Bệnh thận mạn tính có hai tiêu chuẩn sau [9],[8],[1] - Tổn thương cấu trúc chức thận tồn kéo dài tháng Kèm theo không giảm mức lọc cầu thận Được biểu tổn thương nhu mô thận qua sinh thiết, qua xét nghiệm máu, nước tiểu, chẩn đốn hình ảnh - Mức lọc cầu thận (GFR) giảm < 60 ml/ph/1,73 m² da kéo dài tháng Những bệnh nhân sau ghép thận xếp loại mắc bệnh thận mạn thêm ký hiệu T (Transplantation) 22 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng Thơng số Tất Bệnh thận mạn Nhóm chứng p BMI BMI + < 18,5 (%) + 18,5-24,99 (%) + ≥ 25 (%) Albumin (g/l) Albumin máu < 35g/l (%) Protein TP( g/l) Protein máu (< 60g/l) % Nhận xét: 3.2.4 Tình trạng Lipid máu Bảng 3.4 Tình trạng lipid máu Thơng số Tất Bệnh thận mạn Nhóm chứng p Cholesterol máu (mmol/l) Tăng Cholesterol (%) Triglycerid máu (mmol/l) Tăng Triglycerid (%) HDL-cholesterol máu (mmol/l) Giảm HDL-cholesterol(%) LDL-cholesterol máu (mmol/l) Tăng LDL-cholesterol (%) Rối loạn thành phần lipid máu (%) Nhận xét: 3.2.5 Tình trạng Calci- Phospho Bảng 3.5: Tình trạng chuyển hóa Calci- Phosphat Thơng số Canxi máu (mmol/l) Tất Bệnh thận mạn Nhóm chứng p 23 Phospho (mmol/l) Tăng phospho máu(%) Nhận xét: 3.2.6 Tình trạng thiếu máu Bảng 3.6: Tình trạng thiếu máu Tất Thơng số Bệnh thận mạn Nhóm chứng p Hemoglobin máu (g/l) Thiếu máu (%) Nhận xét: 3.2.7 Tình trạng tim mạch Bảng 3.7: Tình trạng tim mạch Thơng số Tất Bệnh thận mạn Nhóm chứng Điện tim đồ Chỉ số SolokowLyon(mm) Tần số tim (chu kỳ/phút) Nhịp xoang (%) Dày TT điện tim đồ (%) Phì đại tim X-quang(%) Pro-BNP Nhận xét: p 24 3.3 Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim, thay đổi giai đoạn bệnh thận mạn 3.3.1 Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim Bảng 3.8: Chức thất trái thông số huyết động siêu âm tim Thông số Dd (mm) Ds (mm) Vd (ml) Vs (ml) Chỉ số thể tích thất trái (ml/m2) Giãn thất trái (%) Độ dày VLT t.trương (mm) Độ dày VLT t.thu (mm) Độ dày TSTT t.tươnrg (mm) Độ dày TSTT t.thu (mm) Chỉ số khối thất trái (g/m2) Chỉ số co ngắn sợi (%) EF (%) RLCN tâm thu TT (%) Tất Bệnh thận mạn Nhóm chứng Thất trái p 25 3.3.2 Sự thay đổi số tim giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 3.9: Sự thay đổi số tim giai đoạn bệnh thận mạn Thông số Dd (mm) Ds (mm) Vd (ml) Vs (ml) EF (%) Tỷ lệ RLCN t.thu thất trái (%) Vách liên thất tâm trương (mm) Vách liên thất tâm thu (mm) Thành sau TT tâm trương (mm) Thành sau TT tâm thu (mm) Chỉ số khối thất trái (g/m2) Tỷ lệ phì đại thất trái (%) RWT (relative wall thichness) Chỉ số thể tích thất trái (ml/m2) Tỷ lệ giãn thất trái (%) Nhận xét: Gđ Gđ Thất trái Gđ3 Gđ4 Gđ5 p 26 3.4.Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức tâm thu thất trái Bảng 3.10: So sánh số yếu tố hai nhóm có khơng có rối loạn chức tâm thu thất trái Yếu tố EF ≤ 50% EF >50 Đào thải chất dịch p Ure máu (mmol/l) Creatinin máu (µmol/l) MLCT( ml/p) Tỷ lệ Phù ( %) Huyết áp HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Chuyển hóa số chất Albumin máu (g/l) Cholesterol máu (mmol/l) Phospho máu (mmol/l) Hemoglobin máu (g/l) NT-ProBNP máu ( pmol/l) Nhận xét: Bảng 3.11: Một số yếu tố liên quan đến EF Hồi quy tuyến tính Các yếu tố Đơn biến p r Đa biến R =0,37; P

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Harrison’s (2002), Các nguyên lý điều trị nội khoa, “suy thận mạn tính”,, Tập 3, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý điều trị nội khoa, “suy thận mạntính”
Tác giả: Harrison’s
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
13. Vân Nguyễn Hoàng Thanh (2015), “Nghiên cứu nồng độ Beta- crosslaps hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối”Luận án tiến sỹ Trường ĐH Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu nồng độ Beta-crosslaps hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thậnmạn giai đoạn cuối”
Tác giả: Vân Nguyễn Hoàng Thanh
Năm: 2015
14. G Watnick S. and Morrison (2004), “Chronic kidney disease”, current medical diagnosis and treatment, pp.711-743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chronic kidney disease”, currentmedical diagnosis and treatment
Tác giả: G Watnick S. and Morrison
Năm: 2004
15. Nguyễn Thị Huyền (2008), “nghiên cứu nồng độ beta2 – microglobulin huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận vừa và nặng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu nồng độ beta2 – microglobulinhuyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận vừa vànặng”
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2008
16. Đặng Thị Việt Hà (2011), “Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh, động mạch đùi bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân suy thận mạn tính”,, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh,động mạch đùi bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân suy thận mạn tính”
Tác giả: Đặng Thị Việt Hà
Năm: 2011
17. G.M. London (2003), “Cardiovascular disease in chronic renal failure:pathophysiologic aspect”, Seminar in Dialysis, Tập 16(2), pp.85-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiovascular disease in chronic renal failure:"pathophysiologic aspect”
Tác giả: G.M. London
Năm: 2003
18. R.N. Parfrey P.S. and Foley (2000), “cardiomyopathy”. Textbook of nephrology, fourth edition, pp.1295-1304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “cardiomyopathy”. Textbook ofnephrology, fourth edition
Tác giả: R.N. Parfrey P.S. and Foley
Năm: 2000
19. Scharer K. Shmidt K.G., and Soergel M. (1999), “Cardiac function and structure in patients with chronic renal disease”, Pediatric Nephrol. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiac function andstructure in patients with chronic renal disease”
Tác giả: Scharer K. Shmidt K.G., and Soergel M
Năm: 1999
20. A.S. Samak M.J. and Levey (2000), " “Cardiovascular disease and chronic renal disease”", Lar American Journal of Kedney Disease. , pp.35(4): p. Suppl 1 (April) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiovascular disease andchronic renal disease”
Tác giả: A.S. Samak M.J. and Levey
Năm: 2000
21. Locatelli F. Marcelli D., and Conte F (2000), " “Cardiovascular disease in chronic renal failure: the challenge continues”", Nephrol Dial Transplant. . 15(Suppl), pp. 69-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiovascular diseasein chronic renal failure: the challenge continues”
Tác giả: Locatelli F. Marcelli D., and Conte F
Năm: 2000
23. Huting J. et al (1993), "“Cardiac characteristics of patients with renal failure after transplantation”", Z. Kardiol, Jun 82(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cardiac characteristics of patients with renalfailure after transplantation”
Tác giả: Huting J. et al
Năm: 1993
24. Drueke T.B. Abdulmassih Z. et al. (1999), "“Atherosclerosis and lipid disorders after renal transplantation”", Kidney International Vol. 39, Suppl. 31, pp. S24-S28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Atherosclerosis and lipiddisorders after renal transplantation”
Tác giả: Drueke T.B. Abdulmassih Z. et al
Năm: 1999
25. al. Lameire N. et (1996), " Cardiovascular disease in peritoneal patients:the size of the proplem," Kidney Int. Vol. 50, Suppl.56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular disease in peritoneal patients:the size of the proplem
Tác giả: al. Lameire N. et
Năm: 1996
26. Foley RN. Et al (1996), "Impact of hypertension on cardiomyopathy, morbidity and mortarlity in end – stage renal disease", Kidney Int. 49, pp. 1358-1379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of hypertension on cardiomyopathy,morbidity and mortarlity in end – stage renal disease
Tác giả: Foley RN. Et al
Năm: 1996
27. E. Rostand S. and Rutsky (1990), "“Pericarditis in end- stage renal disease”", Cardiology clinics. 8(4), pp. 701 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pericarditis in end- stage renaldisease”
Tác giả: E. Rostand S. and Rutsky
Năm: 1990
28. Đinh Thị Kim Dung (2003), “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn”, Luận án tiến sỹ y học, Trường ĐH Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyếtthanh ở bệnh nhân suy thận mạn”
Tác giả: Đinh Thị Kim Dung
Năm: 2003
29. Mai Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, Luận án thạc sỹ y học, chuyên nghành nội khoa, Trường ĐH Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu rối loạn Lipoprotein huyết thanh ởbệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tụcngoại trú”
Tác giả: Mai Thị Hiền
Năm: 2006
30. Zoccali C. (2010), "Left ventricular systolic dysfunction: a sudden killer in end-stage renal disease patients", Hypertension. 56(2), pp. 187-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Left ventricular systolic dysfunction: a sudden killerin end-stage renal disease patients
Tác giả: Zoccali C
Năm: 2010
31. Đỗ Doãn Lợi (2002), Nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chức năng tim và huyết động học bằng phương pháp siêu âm doppler ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chứcnăng tim và huyết động học bằng phương pháp siêu âm doppler ở bệnhnhân suy thận mạn giai đoạn IV
Tác giả: Đỗ Doãn Lợi
Năm: 2002
32. Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012), "Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bằng chỉ số BMI, SGA và Albumin huyết thanh", Tạp chí nghiên cứu Y học 79, pp. 252-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng củabệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bằng chỉ số BMI, SGA vàAlbumin huyết thanh
Tác giả: Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w