Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa

88 1.6K 7
Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THU HƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ AXÍT URIC HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CAO TUỔI CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại hoc, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hòa thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể cán khoa Nội tiết chuyển hóa, khoa Khám bệnh, khoa Xét nghiệm bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thanh Huyền, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo, giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng KHTH bệnh viện đa khoa Phố Nối tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập công tác bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ, ủng hộ trình học tập hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, chồng, con, anh chị em người thân gia đình đọng viên khích lệ chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tên Đinh Thị Thu Hương, học viên lớp Cao học Nội khóa XXI Tôi xin cam đoan thực luận văn cách trung thực nghiêm túc Các số liệu kết thu trung thực, chưa công bố công trình khác, sử dụng vào mục đích nghiên cứu không sử dụng vào mục đích khác, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) AUHT Axit uric huyết BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CLS Cận lâm sàng ĐTĐ Đái tháo đường EASD Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu (European Association for the Study of Diabetes) GAD Glutamic acid decarboxylase GLUT Chất vận chuyển glucose (Glucose transport) HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL High Density Lipoprotein (lipoprotein tỉ trọng cao) ICA Islet cell autoantibodies IDF Hiệp hội đái tháo đường giới (International Diabetes Federation) LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) MLCT Mức lọc cầu thận NCEP_ATPIII Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol Mỹ Phiên III, điều trị cho người trưởng thành National (Cholesterol Education Program – Adult Treatment Panel III) NCT Người cao tuổi NSAID Thuốc chống viêm không steroid (Non-steroidal anti-inflammatory drug) RLCH lipid Rối loạn chuyển hóa lipid TB Trung bình TG Triglycerid THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) .3 1.1.1 Khái niệm ĐTĐ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 1.1.2 Dịch tễ ĐTĐ giới Việt Nam 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Một số yếu tố nguy gây bệnh 1.2 Hội chứng chuyển hóa (HCCH) 1.2.1 Khái niệm hội chứng chuyển hóa .5 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa .6 1.2.3 Các yếu tố nguy hội chứng rối loạn chuyển hóa 1.3 Lâm sàng cận lâm sàng tình trạng tăng axít uric huyết 1.3.1 Chuyển hóa axít uric 1.3.2 Nguyên nhân phân loại tăng AUHT .12 1.3.3 Lâm sàng tình trạng tăng axít uric 15 1.3.4 Các xét nghiệm cần làm BN tăng AUHT 16 1.3.5 Điều trị tăng AUHT 17 1.3.6 Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng AUHT 21 1.4 Mối liên quan ĐTĐ- HCCH tăng AUHT 23 1.5 Chuyển hóa axít uric BN ĐTĐ type cao tuổi 24 1.5.1 ĐTĐ người cao tuổi 24 1.5.2 Tăng axít uric NCT 24 1.6 Các nghiên cứu nước tăng axít uric BN ĐTĐ 25 1.6.1 Trên giới 26 1.6.2 Tại Việt Nam .27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 29 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 29 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 29 2.3.4 Các biến số nghiên cứu .30 2.3.5 Thu thập số liệu 30 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 31 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 31 2.4.2 Cận lâm sàng .32 2.5 Phân tích xử lí số liệu 36 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.1.2 Các chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu 38 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường .39 3.1.4 Một số bệnh lý phối hợp .40 3.2 Đặc điểm về nồng độ axít uric huyết 40 3.2.1 Phân bố AUHT 40 3.2.2 Tỷ lệ tăng axít uric huyết 41 3.2.3 Axít uric huyết đái tháo đường .41 3.2.4 Mối liên quan AUHT HCCH bệnh nhân ĐTĐ 45 3.3 Axít uric huyết và một số yếu tố liên quan 47 3.3.1 Mối liên quan nồng độ axít uric huyết và các nhóm tuổi 47 3.3.2 Nồng độ axít uric huyết và giới tính 48 3.3.3 Liên quan nồng độ AUHT trung bình và chỉ số khối thể (BMI) 49 3.3.4 Mối liên quan nồng độ AUHT và Microalbumin niệu 49 3.3.5 Mối quan hệ giưa nồng độ AUHT và creatinin huyết .50 3.3.6 Mối quan hệ giưa nồng độ AUHT và mức lọc cầu thận (MLCT) 51 3.3.7 Mối quan hệ AUHT và sỏi tiết niệu 52 3.3.8 Nồng độ axít uric huyết và vữa xơ mạch cảnh 53 3.3.9 Tương quan giữa axít uric huyết và một số yếu tố 54 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .55 4.1.1 Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu 55 4.1.2 Chỉ số khối thể 56 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến bệnh ĐTĐ .56 4.2 Đặc điểm chung về nồng độ axít uric huyết 58 4.2.1 Nồng độ axít uric huyết đái tháo đường .59 4.2.2 Mối liên quan axít uric huyết thành phần hội chứng chuyển hóa .63 4.3 Một số yếu tố liên quan với nồng độ axít uric huyết 66 4.3.1 Liên quan AUHT với tuổi giới .66 4.3.2 Liên quan AUHT với số khối thể (BMI) .68 4.3.3 Liên quan AUHT bệnh thận mạn 69 4.3.4 Liên quan AUHT sỏi thận 72 4.3.5 Nồng độ AUHT tổn thương mạch máu 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thức ăn giàu purin .18 Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á - Thái Bình Dương 32 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo JNC -VII 2003 .32 Bảng 2.3: Mục tiêu kiểm soát đường máu ADA 2012 dành cho NCT .33 Bảng 2.4 Phân loại AUHT 34 Bảng 2.5 Mục tiêu điều trị lipid máu theo NCEP – ATP III năm 2001 .35 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Một số đặc điểm sinh hóa của đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường .39 Bảng 3.4 Đặc điểm một số bệnh lý phối hợp 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ tăng AUHT bệnh nhân ĐTĐ type có HCCH 41 Bảng 3.6 Thời gian mắc đái tháo đường nồng độ AUHT trung bình 42 Bảng 3.7 Thời gian mắc đái tháo đường tỷ lệ tăng AUHT .42 Bảng 3.8 Đường máu lúc đói nồng độ AUHT trung bình 43 Bảng 3.9 Đường máu lúc đói tỷ lệ tăng AUHT .43 Bảng 3.10 Liên quan HbA1c nồng độ AUHT trung bình 44 Bảng 3.11 Liên quan HbA1c tỷ lệ tăng AUHT 44 Bảng 3.12 Liên quan thành phần của HCCH nồng độ AUHTTB .45 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa các thành phần của hội chứng chuyển hóa và các mức độ axít uric huyết 46 Bảng 3.14 Nồng độ trung bình axít uric huyết và các nhóm tuổi 47 Bảng 3.15 Nồng độ trung bình axít uric huyết giới tính 48 Bảng 3.16 Nồng độ axít uric huyết trung bình và BMI 49 Bảng 3.17 Nồng độ AUHT trung bình và Microalbumin niệu 49 Bảng 3.18 Microalbumin niệu tỷ lệ tăng AUHT 50 Bảng 3.19 Liên quan nồng độ AUHT trung bình và creatinin huyết 50 Bảng 3.20 Liên quan creatinin tỷ lệ tăng AUHT 51 Bảng 3.21 Nồng độ axít uric huyết trung bình và MLCT 51 Bảng 3.22 Liên quan MLCT tỷ lệ tăng AUHT 52 Bảng 3.23 Nồng độ axít uric huyết trung bình và sỏi tiết niệu 52 62 Kết nồng độ AUHT nhóm kiểm soát đường máu tốt cao khác biệt ý nghĩa thống kê p > 0,05 Có thể lí sau: + Nồng độ đường máu đói trung bình 8,22 ± 2,96, nồng độ đường máu đói trung bình nhóm kiểm soát tốt chấp nhận 7,2 ± 1,3 nhóm bệnh nhân chưa kiểm soát đường máu tốt 11,9 ± 4,1, chênh lệch không thực cao nên mức độ ảnh hưởng đến chuyển hóa axít uric chưa thực lớn để có khác biệt + Nghiên cứu đánh giá mối liên quan nồng độ đường máu đo thời điểm nồng độ AUHT, đường máu lúc đói chưa phản ánh cách xác nồng độ đường máu thường xuyên người bệnh, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 4.2.1.3 Nồng độ AUHT HbA1C HbA1C phản ánh nồng độ đường huyết khoảng thời gian 2-3 tháng, mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ Kết nghiên cứu cho thấy kể nồng độ AUHT trung bình hay tỷ lệ tăng AUHT nhóm kiểm soát HbA1C tốt chấp nhận cao nhóm kiểm soát HbA1C Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết tương tự kết nghiên cứu đa số tác giả giới: Shokoofeh Bonakdaran cộng (2011) nghiên cứu mối quan hệ tăng nồng độ AUHT albumin niệu bệnh nhân ĐTĐ type thấy có mối liên quan nghịch axít uric HbA1C với r = - 0,182, p < 0,01 63 Eun Sook Kim cộng (2011) nhận thấy nồng độ AUHT HbA1C có tương quan nghịch biến với r = - 0,211, p < 0,01 Qin Li cộng (2011) nghiên cứu mối liên quan nồng độ AUHT với HCCH vữa xơ động mạch cảnh bệnh nhân ĐTĐ thấy AUHT HbA1C có mối tương quan nghịch biến với r = - 0,24 p 0,05 Nghiên cứu thấy có mối liên quan triglycerid, HDL-C béo bụng với nồng độ AUHT Nhóm bệnh nhân béo bụng có nồng độ AUHT trung bình cao nhóm có vòng bụng bình thường Nồng độ axít uric huyết trung bình của nhóm tăng Triglycerid và nhóm giảm HDL-C đều cao nhóm Triglycerid và HDL-C bình thường Sự khác biệt giữa các nhóm là có ý nghĩa thống kê Chúng thấy người có axít uric tứ phân vị cao có nguy có nhiều yếu tố thành phần HCCH so với người có axít uric tứ phân vị thấp Kết nghiên cứu khác kết nghiên cứu số tác giả: Anthonia Ogbera cộng (2010) cho thấy có mối liên quan triglycerid, béo bụng AUHT S Bonakdaran cộng (2011) nghiên cứu 1275 bệnh nhân ĐTĐ type cho thấy nồng độ AUHT cao đáng kể bệnh nhân có HCCH, tìm thấy mối liên quan thuận nồng độ AUHT THA Tỷ lệ THA tăng lên tứ phân vị axít uric, p 5,5 mg/dl) nguy mắc THA cao gấp 3,44 lần nồng độ AUHT tư phân vị thứ (AUHT ≤ 4,5 mg/dl), p < 0,001 65 Sheikhbahaei S cộng (2014) nghiên cứu 1463 bệnh nhân ĐTĐ type cho thấy phổ biến HCCH, béo bụng, THA, tăng triglycerid cao đáng kể bệnh nhân có tăng AUHT S Bonakdaran cộng (2014) nghiên cứu 1978 bệnh nhân ĐTĐ type phổ biến HCCH tăng lên đáng kể nhóm cao tứ phân vị AUHT so với tứ phân vị thấp Axít uric huyết có liên quan với triglycerid, HDL-C Rõ ràng THA có mối liên quan chặt chẽ với tăng AUHT Nồng độ AUHT cao bệnh nhân THA, tỷ lệ tăng AUHT 25% bệnh nhân THA không điều trị, 50% bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu 75% bệnh nhân THA ác tính Cơ chế biết đến bao gồm:  Giảm lưu lượng máu thận (MLCT giảm) kích thích tái hấp thu urat  Tổn thương vi mạch dẫn đến thiếu máu cục  Thiếu máu cục có liên quan đến tăng sản xuất lactat gây ngăn tiết urat ống lượn gần tăng tổng hợp axít uric tăng phân hủy RNA – DNA tăng purin trao đổi chất, làm tăng axít uric phản ứng oxy hóa thông qua ảnh hưởng xanthine oxidase  Thiếu máu cục gây tăng sản xuất xanthine oxidase tăng axít uric huyết tăng phản ứng oxi hóa Kết nồng độ AUHT nhóm THA cao nhóm không THA khác biệt ý nghĩa thống kê p > 0,05 Có thể đối tượng người cao tuổi, THA lâu năm, thuốc hạ áp hay dùng nhóm ức chế men chuyển, chẹn thụ thể Angiotensin, chẹn kênh canxi, ức chế bêta giao cảm, ức chế anpha, thuốc nhiều có ảnh hưởng tới nồng độ axít uric 66 Cũng có số nghiên cứu cho kết tương tự THA: Anthonia Ogbera cộng (2010) cho thấy mối liên quan THA AUHT Về béo bụng RLCH lipid kết tương tự nghiên cứu AUHT đóng vai trò quan trọng HCCH Tuy nhiên, chế mối quan hệ chưa biết rõ có nhiều nghiên cứu thực lĩnh vực Nghiên cứu gần tăng AUHT chịu trách nhiệm phần cho cân nội tiết tiền viêm tế bào trơn mạch máu mô mỡ, chế tình trạng viêm cấp kháng insulin người có bệnh tim mạch HCCH Giảm axít uric chuột allopurinol cải thiện cân nội tiết tiền viêm mô mỡ cách giảm sản xuất monocyte chemoattractant protein-1 (MCP-1) tăng sản lượng adiponectin Ngoài ra, giảm sản xuất axít uric chuột béo phì làm giảm xâm nhập đại thực bào mô mỡ giảm đề kháng insulin Facchini cộng cho đề kháng insulin chế sinh lý bệnh cho mối quan hệ Nếu tác dụng có lợi điều trị hạ AUHT thấp xác nhận nghiên cứu lâm sàng tương lai đo nồng độ AUHT bệnh nhân ĐTĐ type giúp bác sỹ có chiến lược điều trị hợp lí 4.3 Một số yếu tố liên quan với nồng độ axít uric huyết 4.3.1 Liên quan AUHT với tuổi giới Nghiên cứu thấy nồng độ AUHT trung bình nhóm tuổi tỷ lệ tăng AUHT nhóm tuổi khác biệt, p> 0,05 Kết giống với nghiên cứu tác giả khác Chin-Hsiao Tseng (2005), Anthonia Ogbera cộng (2010), S Bonakdaran cộng (2011), Qin Li cộng (2011), Bonakdaran cộng (2014) 67 Khi xét mối liên quan với giới tính thấy nồng độ AUHT trung bình nam giới 373,56 ± 84,2µmol/l nữ giới 334,50 ± 83,2 µmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tuy nhiên tỷ lệ tăng AUHT nam nữ không khác biệt với p > 0,05 Nghiên cứu Chin-Hsiao Tseng (2005) thấy nồng độ AUHT trung bình nam nữ có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghiên cứu S Bonakdaran cộng (2011) thấy nồng độ AUHT trung bình nam giới 293 ± 81,6µmol/l, nữ 258 ± 74,4µmol/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Và thấy tứ phân vị thứ tư tỷ lệ tăng AUHT nam cao hẳn nữ giới (p < 0,001) Sự khác lí giải độ tuổi phụ nữ tất phụ nữ nghiên cứu người cao tuổi, mãn kinh Phụ nữ mãn kinh chứng minh có nồng độ AUHT cao nhóm chưa mãn kinh thay đổi cho kết thay đổi chuyển hóa hậu thời kỳ mãn kinh Mặc dù AUHT làm tăng trình lão hóa gia tăng xảy nhiều phụ nữ đặc biệt sau thời kỳ mãn kinh Trong nghiên cứu Trung Quốc thực người cao tuổi người ta thấy tăng AUHT xảy nhiều phụ nữ so với nam giới AUHT tăng theo tuổi nam giới Nhật Bản không phụ thuộc vào số khối thể uống rượu Trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ tăng AUHT đối tượng không thiết phải tăng theo tuổi tác 68 4.3.2 Liên quan AUHT với số khối thể (BMI) Béo phì đạt tới mức đại dịch thập kỷ qua đại diện cho yếu tố gây nhiễu kết hợp với HCCH ĐTĐ type Béo phì ĐTĐ type phức tạp có kháng insulin Béo phì liên quan đến tình trạng viêm cấp mãn tính góp phần vào kháng insulin, ĐTĐ type tăng nguy tăng AUHT bệnh gút Nhiều nghiên cứu lâm sàng đề nghị kháng insulin khâu trung gian béo phì tăng axít uric huyết Insulin xác định nguyên nhân gây tăng AUHT cách ức chế tiết Tăng AUHT có liên quan với gia tăng số khối thể (BMI) nghiên cứu gần như: Nghiên cứu Eun Sook Kim cộng (2011) thấy có mối liên quan đáng kể AUHT BMI với r = 0,197, p < 0,01 Qin Li cộng (2011) nghiên cứu mối quan hệ AUHT với HCCH vữa xơ động mạch cảnh thấy có mối liên quan BMI nồng độ AUHT với r =0,15, p < 0,001 Nghiên cứu thấy nồng độ axít uric huyết trung bình của nhóm thừa cân và béo phì là cao nhất (358,20 ± 85,5 µmol/l), nhóm bệnh nhân gầy có nồng độ AUHT trung bình thấp 307,2 ± 91,9µmol/l có tương quan thuận AUHT BMI với r = 0,138, p = 0,001 Như vậy, rõ ràng có mối liên quan số khối thể (BMI) với nồng độ AUHT bệnh nhân ĐTĐ type có HCCH BMI cao nồng độ AUHT cao 69 4.3.3 Liên quan AUHT bệnh thận mạn 4.3.3.1 Liên quan AUHT microalbumin niệu Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan microalbumin niệu AUHT Cụ thể, nhóm bệnh nhân có microalbumin niệu có AUHT trung bình cao nhóm không có microalbumin niệu (364,28 ± 89,8µmol/l so với 340,8 ± 76,9µmol/l), p < 0,01 Và nhóm bệnh nhân có microalbumin niệu có tỷ lệ tăng AUHT cao nhóm microalbumin niệu (28,2% so với 18,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mặt khác thấy bệnh nhân có tăng AUHT nguy có microalbumin nước tiểu cao gấp 1,77 lần so với bệnh nhân không tăng AUHT, với độ tin cậy 95% nguy thấp 1,1 lần nguy cao 2,8 lần Kết tương tự với số tác giả: Chin-Hsiao Tseng (2005) nghiên cứu tương quan acid uric nước tiểu tỷ lệ tiết albumin bệnh nhân đái tháo đường type Đài Loan thấy nồng độ AUHT trung bình nhóm có albumin niệu cao nhóm albumin niệu, khác biệt có ý nghĩa thống kê S Bonakdaran cộng (2011) nghiên cứu mối liên quan AUHT albumin niệu bệnh nhân ĐTĐ type cho thấy nồng độ AUHT trung bình nhóm có albumin niệu cao nhóm albumin niệu axít uric albumin niệu có mối tương quan thuận Eun Sook Kim cộng (2011) nghiên cứu mối quan hệ AUHT, HCCH microalbumin niệu nhóm bệnh nhân ĐTĐ type Hàn Quốc thấy nồng độ AUHT cao có liên quan đáng kể với tăng nguy albumin niệu, bao gồm microalbumin macroalbumin, độc lập với tuổi, giới tính yếu tố nguy thông thường 70 Trong nghiên cứu xác định nồng độ AUHT cao gây microalbumin niệu trực tiếp Tuy nhiên, cho dù có gây microalbumin niệu hay không nồng độ AUHT cao yếu tố nguy thành lập để dự đoán bệnh nhân có microalbumin niệu 4.3.3.2 Liên quan AUHT creatinin huyết Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan đồng biến tương đối chặt chẽ AUHT creatinin huyết (r = 0,426, p < 0,001), tức creatinin huyết tăng nồng độ AUHT cao Mặt khác thấy tỷ lệ tăng AUHT nhóm có creatinin tăng cao nhóm có creatinin bình thường (55,6% so với 20,3%) Với p < 0,001 khác biệt có ý nghĩa thống kê Hơn nữa, bệnh nhân có tăng AUHT nguy tăng creatinin cao gấp 4,9 lần so với nhóm có nồng độ AUHT bình thường (OR = 4,9, 95%, CI = 2,2 – 10,8) Kết tương tự với số tác giả: S Bonakdaran cộng (2011) cho có tương quan đồng biến nồng độ AUHT nồng độ creatinin huyết bệnh nhân ĐTĐ type với r = 0,266, p < 0,001 Qin Li cộng (2011) cho thấy có mối liên quan thuận nồng độ creatinin huyết AUHT 4.3.3.3 Liên quan AUHT mức lọc cầu thận (MLCT) Trong nghiên cứu định nghĩa suy thận MLCT < 60 ml/phút/ 1.73 m2 da Kết nghiên cứu cho thấy MLCT nồng độ AUHT có mối liên quan nghịch chặt chẽ với r = 0,317, p < 0,001 Nhóm bệnh nhân suy thận có nồng độ AUHT trung bình cao hẳn nhóm bệnh nhân không suy thận (394,25 ± 85,5µmol/l so với 337,06 ± 82,1µmol/l), p < 0,001 Tỷ lệ tăng AUHT nhóm bệnh nhân suy thận 71 cao nhóm có chức thận bình thường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Chúng thấy bệnh nhân có tăng AUHT nguy suy thận cao gấp 3,4 lần so với nhóm không suy thận Kết tương tự với số tác giả: Chin-Hsiao Tseng (2005) nghiên cứu tương quan acid uric nước tiểu tỷ lệ tiết albumin bệnh nhân đái tháo đường type Đài Loan thấy có mối tương quan nghịch MLCT AUHT với r = 0,128 p < 0,05 S Bonakdaran cộng (2011) cho có tương quan nghịch biến nồng độ AUHT MLCT 1275 bệnh nhân ĐTĐ type nghiên cứu với r = - 0,165, p < 0,01 Qin Li cộng (2011) nghiên cứu 1026 bệnh nhân ĐTĐ type Trung Quốc cho thấy có mối liên quan nghịch nồng độ AUHT MLCT với r = - 0,31, p < 0,001 Sheikhbahaei S cộng (2014) nghiên cứu mối quan hệ AUHT, HCCH nguy mắc bệnh thận mãn 1463 bệnh nhân ĐTĐ type cho thấy có mối liên quan MLCT nồng độ AUHT, tỷ lệ suy thận lên đến 1,37 lần với bước tăng độ lệch chuẩn axít uric, độc lập với tuổi tác, giới tính thành phần HCCH, p < 0,001 Tăng AUHT hệ việc tăng sản xuất axít uric giảm tiết Bất kỳ nguyên nhân gây giảm MLCT, tiết tái hấp thu dẫn đến nồng độ AUHT cao Tăng AUHT tìm thấy để dự đoán phát triển suy thận người có chức thận bình thường Một nghiên cứu thực 6403 người Nhật Bản có chức thận bình thường người nam giới có nồng độ AUHT 8,0 mg/dl (480µmol/l) có nguy phát triển suy thận năm tới gấp 2,9 lần so với nhóm có nồng 72 độ AUHT 5,0 mg/dl (300µmol/l), nữ tỷ lệ 10 lần Tương tự vậy, nồng độ axít uric cao có liên quan với tăng nguy tiến triển bệnh thận nghiên cứu thực bệnh nhân tiểu đường type Ý Những nghiên cứu cho thấy tăng nồng độ axít uric gây tổn hại đến thận tiên đoán tiến triển bệnh thận Cơ chế đề cập đến nồng độ AUHT cao góp phần vào rối loạn chức nội mô gia tăng gốc oxy hóa cầu thận kẽ thận với tăng xơ hóa thận, bên cạnh có vai trò vữa xơ động mạch viêm Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp máu, đặc biệt tiểu động mạch đến Axít uric gây rối loạn chức nội mô cầu thận gốc oxy hóa – khử dẫn đến việc sửa chữa cầu thận Thiếu máu cục - thiếu máu cục tái tưới máu kích hoạt chế xanthine oxidase góp phần làm tăng sản lượng ROS thông qua H2O2 gốc oxy hóa cấu trúc thận với kết làm tăng xơ hóa thận Tất điều nầy phần lí giải mối liên quan AUHT bệnh thận mãn tính nghiên cứu 4.3.4 Liên quan AUHT sỏi thận Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ AUHT trung bình hai nhóm có sỏi tiết niệu sỏi tiết niệu nhau, p > 0,05 Tuy nhiên nhóm có sỏi tiết niệu có tỷ lệ tăng AUHT 35,4% cao nhóm sỏi 18,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Michel Daudon, Olivier Traxer cộng (2006) nghiên cứu mối quan hệ sỏi urat 2462 bệnh nhân có 272 bệnh nhân ĐTĐ type thấy nhóm bệnh nhân ĐTĐ có tỷ lệ sỏi tiết niệu cao nhóm không ĐTĐ ĐTĐ type làm tăng nguy hình thành sỏi urat so với sỏi khác Một nghiên cứu cho thấy nước tiểu có pH thấp yếu tố hình thành sỏi urat thận bệnh nhân ĐTĐ type 2, tỷ lệ mắc sỏi axit uric thận bệnh nhân ĐTĐ type lớn gấp lần so với bệnh 73 nhân không ĐTĐ Theo Cameron, bệnh nhân thông thường sỏi urat chiếm khoảng 10% tất loại sỏi thận, người có bệnh ĐTĐ type tỷ lệ cao tới 30% đến 40% Bởi tình trạng kháng insulin, đặc trưng hội chứng chuyển hóa bệnh tiểu đường loại 2, kết pH nước tiểu thấp thông qua thiếu amoniac nguồn gốc thận nên hình thành sỏi axít uric liên quan đến kháng insulin Kết nghiên cứu khác nghiên cứu nghiên cứu không xác định xác chất sỏi Mặt khác sỏi thận bệnh nhân tăng AUHT chủ yếu sỏi urat axít uric đóng vai trò ổ cho hình thành sỏi calci oxalat 4.3.5 Nồng độ AUHT tổn thương mạch máu Nhiều nghiên cứu chứng minh axít uric tác nhân kích thích gây nhiều tổn thương lớp nội mạc thành đông mạch mao mạch Qin Li cộng (2011) cho thấy nồng độ AUHT có liên quan đáng kể với vữa xơ động mạch Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan tổn thương mạch cảnh với nồng độ AUHT Kết nghiên cứu khác nghiên cứu xác định mảng vữa xơ động mạch cảnh siêu âm không đo độ dầy lớp nội mạc thành động mạch nên bỏ sót tổn thương sớm thành mạch KẾT LUẬN 74 Qua nghiên cứu nồng độ AUHT bệnh nhân ĐTĐ type cao tuổi có HCCH điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương, kết luận sau: Đặc điểm nồng độ AUHT bệnh nhân ĐTĐ type cao tuổi có HCCH - Nồng độ AUHT trung bình nam giới 373,56 ± 84,2, nữ giới 334,5 ± 83,2 Nồng độ AUHT chung 347,9 ± 85,5 - Tỷ lệ tăng AUHT nam giới 25,9%, nữ giới 19,9%, tỷ lệ chung hai giới 22% - Có mối liên quan thuận béo bụng, triglycerid với AUHT - Có mối liên quan nghịch HbA1C, HDL-C AUHT - Thời gian mắc bệnh ĐTĐ, nồng độ đường máu lúc đói không liên quan đến nồng độ AUHT Không có mối liên quan THA AUHT Các yếu tố liên quan đến AUHT bệnh nhân ĐTĐ type cao tuổi có HCCH - Nồng độ AUHT có liên quan với giới tính Nhóm bệnh nhân nam giới có nồng độ AUHT trung bình tỷ lệ tăng AUHT cao nhóm nữ - Có mối liên quan thuận số BMI, creatinin huyết thanh, microalbumin niệu với nồng độ AUHT Chỉ số BMI lớn nồng độ AUHT cao - Có mối liên quan nghịch MLCT với AUHT - Không có mối liên quan nồng độ AUHT nhóm tuổi Không có mối liên quan sỏi tiết niệu nồng độ AUHT 75 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 551 bệnh nhân ĐTĐ type cao tuổi có HCCH bệnh viện Lão khoa Trung ương, đưa số kiến nghị sau: - Nên xét nghiệm nồng độ AUHT thường qui cho bệnh nhân ĐTĐ type giúp phát sớm tình trạng tăng AUHT, từ ngăn ngừa làm chậm tiến triển bệnh ĐTĐ type tổn thương mạch máu - Kiểm soát đường máu chặt chẽ người cao tuổi không mang lại nhiều tác dụng có lợi cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... người cao tuổi có hội chứng chuyển hóa Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát nồng độ axít uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa" với hai mục tiêu: 1 Nhận xét tình trạng tăng axít uric ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi có hội chứng chuyển hóa 2 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan của nồng độ axít uric huyết. .. và đái tháo đường Một số nghiên cứu cho thấy, khoảng 25 % những người bị đái tháo đường týp 2 có tăng axít uric máu, nồng độ axít uric máu liên quan trực tiếp với lượng albumin bài xuất ra nước tiểu Giảm axít uric máu làm giảm tổn thương thận ở chuột bị đái tháo đường Những người đàn ông bị gout có nguy cơ cao mắc bệnh đái tháo đường trong tương lai 1.5 Chuyển hóa axít uric ở BN ĐTĐ type 2 cao tuổi. .. hoặc nồng độ các chất ức chế hoạt hóa plasminogen 1 tăng cao trong máu) - Trạng thái tiền viêm (C-reative protein cao trong máu) 1.3 Lâm sàng và cận lâm sàng của tình trạng tăng axít uric huyết thanh 1.3.1 Chuyển hóa axít uric Định nghĩa tăng axít uric: tăng axít uric máu khi nồng độ axít uric vượt quá giới hạn tối đa của độ hòa tan của urat trong huyết thanh Nồng độ axít uric máu trung bình ở nam:... có thể nói tăng AUHT không triệu chứng là yếu tố tiên đoán THA, tiên lượng mức độ nặng THA, độc lập với các yếu tố khác Có 25 % – 50% bệnh nhân tăng AUHT có kèm tăng huyết áp, chủ yếu ở các bệnh nhân béo phì Tỷ lệ tăng AUHT là 25 % ở các bệnh nhân THA không được điều trị, 50% ở bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu và 75% ở bệnh nhân THA ác tính Cơ chế được biết đến bao gồm:  Giảm lưu lượng máu thận (MLCT... nhất 2 lít/ngày, trừ khi có chống chỉ định 21 1.3.6 Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng AUHT 1.3.6.1 Giới và tuổi Tăng AUHT gặp chủ yếu ở nam giới Chỉ có 5% bệnh nhân tăng AUHT là nữ, tuy nhiên nồng độ AUHT thường tăng ở phụ nữ mãn kinh Nồng độ AUHT có xu hướng tăng theo tuổi, giới hạn bình thường cao ở trẻ trai là 3,5mg/dl (21 0µmol/l) và tăng tới mức 5 ± 2mg/dl (300 ± 120 µmol/l) ở nam giới trưởng... huyết áp Tăng AUHT được phát hiện ở 22 % – 38% bệnh nhân tăng huyết áp không được điều trị Mặc dù tỉ lệ tăng AUHT tăng ở đối tượng tăng huyết áp nhưng không có sự liên quan giữa axít uric máu và trị số huyết áp Năm 20 09 Hồ Thị Ngọc Dung và Châu Ngọc Hoa đã tiến hành khảo sát nồng độ AUHT ở BN THA và đã đưa ra kết luận tăng AUHT xảy ra ở người THA độ 2 cao hơn độ 1 và tăng tỉ lệ thuận với thời gian THA... BN ĐTĐ type 2 cao tuổi 1.5.1 ĐTĐ ở người cao tuổi ĐTĐ là một vấn đề sức khỏe quan trọng đối với người cao tuổi (NCT) Theo số liệu gần đây nhất thì có tới 22 % - 33% người Mỹ ≥ 65 tuổi mắc ĐTĐ Tăng đường huyết sau ăn là một đặc trưng nổi bật của bệnh ĐTĐ type 2 ở người lớn tuổi Trung tâm kiểm soát địch bệnh Hoa Kỳ (CDC) dự báo tỉ lệ bệnh ĐTĐ sẽ tăng gấp đôi trong vòng 20 năm tới, một phần là do sự lão... lên 5 52 triệu người vào năm 20 30 Ở Việt Nam, theo điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 20 12, tỷ lệ mắc dao động từ 5,7% - 6% Việc xác định các yếu tố nguy cơ là yêu cầu cấp bách đối với công tác phòng chống bệnh ĐTĐ type 2 AUHT là sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa purin Tăng AUHT thường gặp với tỷ lệ dao động từ 2, 6% đến 47 ,2% Tại Mỹ tỷ lệ này là 2% -13% dân số Ở Việt Nam, một khảo sát. ..Bảng 3 .24 Nồng độ axít uric huyết thanh và vữa xơ mạch cảnh 53 Bảng 3 .25 Tương quan giữa axít uric huyết thanh và một số yếu tố 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3 .2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm phân bố theo BMI 38 Biểu đồ 3.4 Phân bố axít uric huyết thanh 41 Biểu... trường hợp - ĐTĐ type 2: hay đái tháo đường không phụ thuộc insulin, đái tháo đường người lớn, có tính chất gia đình Đặc trưng của ĐTĐ type 2 là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt insulin tương đối - ĐTĐ thai kỳ: là tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết xảy ra trong thời kỳ mang thai - Các tình trạng tăng đường huyết khác: giảm chức năng tế bào β do khiếm khuyết gen MODY1, MODY2, MODY3, ĐTĐ ty lạp ... tượng người cao tuổi có hội chứng chuyển hóa Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát nồng độ axít uric huyết bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi có hội chứng chuyển hóa" với... Nhận xét tình trạng tăng axít uric bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi có hội chứng chuyển hóa Tìm hiểu một số yếu tố liên quan của nồng độ axít uric huyết ở đối tượng nghiên... độ axít uric huyết 40 3 .2. 1 Phân bố AUHT 40 3 .2. 2 Tỷ lệ tăng axít uric huyết 41 3 .2. 3 Axít uric huyết đái tháo đường .41 3 .2. 4 Mối liên quan AUHT HCCH bệnh nhân

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về bệnh đái tháo đường (ĐTĐ)

      • 1.1.1. Khái niệm về ĐTĐ và tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 2

      • 1.1.2. Dịch tễ ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.3. Phân loại

      • 1.1.4. Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh.

      • 1.2. Hội chứng chuyển hóa (HCCH)

        • 1.2.1. Khái niệm về hội chứng chuyển hóa

        • 1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa

        • 1.2.3. Các yếu tố nguy cơ của hội chứng rối loạn chuyển hóa .

        • 1.3. Lâm sàng và cận lâm sàng của tình trạng tăng axít uric huyết thanh.

          • 1.3.1. Chuyển hóa axít uric.

          • 1.3.2. Nguyên nhân và phân loại tăng AUHT.

          • 1.3.3. Lâm sàng của tình trạng tăng axít uric

          • 1.3.4. Các xét nghiệm cần làm ở BN tăng AUHT

          • 1.3.5. Điều trị tăng AUHT

          • 1.3.6. Các yếu tố liên quan đến tình trạng tăng AUHT

          • 1.4. Mối liên quan giữa ĐTĐ- HCCH và tăng AUHT

          • 1.5. Chuyển hóa axít uric ở BN ĐTĐ type 2 cao tuổi

            • 1.5.1. ĐTĐ ở người cao tuổi.

            • 1.5.2. Tăng axít uric ở NCT

            • 1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về tăng axít uric ở BN ĐTĐ.

              • 1.6.1. Trên thế giới

              • 1.6.2. Tại Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan