(SKKN 2022) một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho 4 5 tuổi trong trường mầm non

23 4 0
(SKKN 2022) một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho 4 5  tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu: 2.Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đồng tác giả Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đồng tác giả Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: - Nội dung sáng kiến: - Về khả áp dụng sáng kiến: Những thông tin cần bảo mật: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Lãng Công, ngày 10 tháng năm 2022 Thủ trưởng đơn vị Tác giả Lưu Thị Tuyết Nguyễn Thị Kim Doan BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu : Như biết trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mầm non tương lai đất nước ta Là hệ nối dõi thơng văn hóa dân tộc đất nước ta “Trẻ em hôm Thế giới ngày mai" Trẻ em mầm non bé nhỏ đầy tiềm việc chăm sóc ni dưỡng bảo vệ mầm non quan trọng đầy thiết thực Chúng ta luôn dành tất điều tốt đẹp cho để giúp có tiền đề vững cho phát triển sau Tuy nhiên với tình trạng xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật nâng cao dẫn đến nhiều hệ lụy sảy khiến trẻ em chịu ảnh hưởng khơng Đó vấn nạn mang tên “ tai nạn thương tích” với trẻ nhỏ Vì cơng tác giáo dục trẻ ngồi việc chăm sóc, giáo dục trẻ với biện pháp tốt hữu hiệu việc quan trọng cần quan tâm hành động ln chung tay bảo vệ trẻ phịng tránh tai nạn thương tích Chúng ta có định nghĩa tai nạn thương tích sau: Tai nạn ? Tai nạn việc mà khơng biết trước gây thương tích nhận thấy Ví dụ: đứa trẻ trèo hái bị ngã gãy tay Một bạn nhỏ chạy vấp vào bàn bị chảy máu đầu Thương tích ? Thương tích là: tổn thương thể có va đập, có cọ sát, chạm vào vùng nguy hiểm, hay bị đồ dùng, đồ vật sắc nhọn đâm vào gây hậu gãy tay, chân, sưng đầu, chảy máu Trong nguyên nhân dẫn đến tai nạn nghiêm trọng trẻ tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu.Tai nạn thương tích sảy để lại nhiều biến chứng nguy hiểm tinh thần thể trẻ, nặng ca tử vong tai nạn thương tích Chính cần quan tâm trọng việc đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Hãy coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Là giáo viên trường mầm non Lãng Công 10 năm luôn đặt hết tâm huyết vào cơng việc vào việc quan tâm chăm sóc cho trẻ tơi tơi biết đến nhiều câu chuyện đầy thương cảm bé gặp tai nạn thương tích trường khác Ví dụ như: Trường hợp bé trai bị kẹp đầu cầu trượt dẫn đến tử vong trường Mầm Non Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội Trường hợp bé Đ.T.V Trường Mầm Non Tỉnh Nghệ An bị tử vong chơi cầu trượt bị dây áo thắt vào cổ, hay vụ trẻ bị, điện giật nghịch ổ điện, hóc sặc nuốt phải dị vật số trường hợp trường mầm non Lãng Công nơi công tác có nhiều trường hợp trẻ bị chảy máu, trầy xước chân tay hoạt động vui chơi sân trường tất việc đáng buồn thương tâm khiến cho tất khơng khỏi xót xa cho bé Đây lời cảnh tỉnh cho tất chúng ta.Từ nhận thấy rõ việc quan tâm chăm sóc trẻ khơng thể lơ bất cẩn Để thực cơng tác đảm bảo an tính mạng cho trẻ, phịng tránh tai nạn thương tích trường mầm non điều chúng tơi- cô giáo mầm non cần trang bị cho thân kiến thức tai nạn thương tích biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cách có hiệu Với tuổi nghề 10 năm nghĩ thân cần cố gắng nhiều để chung tay đồng nghiệp nhà trường, bậc phụ huynh để tìm khắc phục vấn để tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non , biết việc giáo dục trẻ biết cách phòng chống tai nạn thương tích việc khơng dễ dàng Nhưng chúng tơi đồng lịng tâm cố gắng từ tơi nghiên cứu tìm sáng kiến đưa “ Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Sau đưa sáng kiến thân tự nhủ phải cố gắng để xây dựng mơi trường giáo dục thạt đảm bảo an tồn cho trẻ phịng tránh tai nạn thương tích Với mong muốn tất trẻ trường mầm non Lãng Công sống học tập môi trường an toàn lúc nơi Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho 4-5 tuổi trường mầm non” Tác giả sáng kiến: Họ tên: Lưu Thị Tuyết - Giới tính: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 25/08/1990 - Trình độ chun mơn: Đại học Sư Phạm - Chức vụ công tác: Giáo viên trường mầm non Lãng Công - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Lãng Công - Xã Lãng Công- Huyện Sông Lô - Tỉnh Vĩnh Phúc - Điện thoại: 0972959190 - E-mail: nhjmxjnh2013@gmail.com Họ tên: Nguyễn Thị Kim Doan - Giới tính : Nữ - Ngày tháng năm sinh: 15/05/1989 - Trình độ chun mơn: Đại Học Sư Phạm - Chức vụ công tác: Giáo viên trường mầm non Lãng Công – - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Lãng Công – Xã Lãng Công- Huyện Sông Lô - Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0365883226 - E-mail: nguyenthikimdoan.gvc0langcong@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Đồng tác giả - Họ tên: Lưu Thị Tuyết Nguyễn Thị Kim Doan - Đơn vị : Trường mầm non Lãng Công - Sông Lô – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 07 tháng 09 năm 2021 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: Năm học 2020-2021 quan tâm ủng hộ Đảng ủy UBND Xã Lãng Cơng tồn thể nhân dân xã nhà trường có trường khang trang đẹp Đội ngũ Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, nhiệt huyết với công việc Có trình đọ chun mơn đạt chuẩn chuẩn Và năm học 2020-2021 Tôi nhận phân công chủ nhiệm lớp tuổi A2 với số trẻ 34 trẻ, trẻ lớp tơi ngoan ngỗn, hồn nhiên đạt yêu cầu thể chất, biết cảm nhận đẹp trải nghiệm tốt với sống tươi đẹp q hương Đó thuận lợi lớn để tơi hồn thành việc rèn luyện phát triển mục tiêu giáo dục Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường luôn tạo điều kiện tốt cho giáo viên tham gia vào lớp tập huấn Phịng Giáo Dục huyện Sơng Lô Tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Nhận ủng hộ quan tâm bậc phụ huynh phối hợp với giáo viên tích cực tham gia vào hoạt động tập thể lớp b Khó khăn: Trẻ Mầm Non với đặc tính hiếu động, vui chơi hết mình, thích tìm tịi khám phá vật tượng xung quanh, nhiên sức đề kháng trẻ yếu , nên dễ dẫn đến nguy gây nạn thương tích Đồ dùng dạy học, đồ chơi trẻ thiếu thốn -Vì vùng nơng thơn nên việc phụ huynh nhận thức kĩ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ chưa cao hạn chế - Do tình hình dịch bệnh covid-19 bùng phát mạnh nên buổi gặp gỡ để tuyên truyền với phụ huynh chưa nhiều -Trẻ hay nghỉ học, sỹ số trẻ lớp chưa cao Do đặc thù vùng miền chất công việc ( nhà nông, công nhân) nên phụ huynh có thời gian quan tâm đến trẻ Chính khó khăn nên việc tuyên truyền thực “ Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm Non” chưa đạt hiệu cao Khảo sát tình hình thực tế trẻ lớp năm học 2021-2022 Chúng tiến hành điều tra 34 trẻ với kết sau: - Kết khảo sát thực tế trẻ lớp tuổi A2 Sĩ số 34 trẻ vào thời điểm tháng 9/2021 sau: STT Tiêu chí Đạt Số trẻ Tỷ lệ % Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ nhận biết nơi nguy 15/34 hiểm , đồ vật gây nguy hiểm 44% 19/34 55% Trẻ biết kĩ chơi 13/34 để tránh gặp TNTT 38% 21/34 61% Trẻ biết xử trí gặp TNTT 38% 21/34 61% 13/34 Trẻ biết không theo người 17/34 50% 17/34 50% lạ Qua quan sát tình hình thực tế lớp chúng tơi thấy: - Số trẻ chưa phân biệt nhận biết nơi nguy hiểm đồ vật nguy hiểm trường cao - Vẫn cịn nhiều trẻ chưa có kĩ chơi để phịng tránh tai nạn thương tích - Số trẻ chưa biết xử trí gặp tai nạn thương tích số trẻ theo người lạ cịn cao Qua kết bảng khảo sát nghĩ cần phải có kĩ để giúp trẻ phịng tránh tai nạn thương tích cho giáo trẻ khối 4-5 tuổi toàn trẻ trường mầm non, cần phải có phổi hợp chặt chẽ phụ huynh nhà trường để chung tay đảm bảo an tồn cho trẻ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sau số biện pháp xin đưa để đồng nghiệp tham khảo: Biện pháp 1: Tạo mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp học Truờng mầm non ví ngơi nhà thứ hai trẻ mầm non, lớp học gắn bó với gia đình Chính cần phải quan tâm đến việc xây dựng cho nhà – lớp học trẻ luôn sẽ, gọn gàng, đẹp mắt quan trọng hết đảm bảo an toàn cho trẻ từ vật dụng nhỏ lớp học Ví dụ : kệ để đồ chơi, bàn, ghế Và để làm điều giáo viên chúng tơi cần phải cố gắng cố gắng làm việc với lịng yêu nghề mến trẻ từ tâm Trong lớp học có nhiều đồ vật, đồ chơi nên ẩn chứa nhiều nguy gây nguy hiểm với trẻ Vì việc chúng tơi cần làm mơi trường lớp học bố trí khu vực chơi, góc chơi thật gọn gàng, ngăn nắp đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động chơi góc Cần xếp đồ dùng, đồ chơi cách khoa học, đồ vật sắc nhọn : kéo, bút chì, hay đồ chơi sắc nhọn cần để cao , xa tầm với trẻ Vì biết đặc thù trẻ mầm non hiếu động đặc biệt trẻ độ tuổi 4-5 Với thích tìm tịi khám phá đồ vật trẻ 4-5 trình học tập vui chơi dễ sảy tai nạn thương tích Ví dụ : hoạt động : cắt dán nhà: trẻ dễ cắt vào tay q trình sử dụng kéo để cắt, vơ tình trẻ nghịch cắt vào tay bạn Hay như: Giờ mĩ thuật: trẻ dùng bút màu vơ tình chọc vào mũi bạn, mắt bạn, dùng đất nặn nhét vào tai, mũi vào mũi tai bạn Tất vơ tình gây tai nạn thương tích khơng mong muốn cho trẻ Trên đồ dùng học tập trẻ, cần ý đến đồ chơi hàng ngày của, với đò chơi trẻ cần rà soát thương xuyên để loại bỏ đồ chơi cũ bị hư hỏng tạo thành vật sắc nhọn nguy hiểm tiềm ẩn nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ Ví dụ như: đồ chơi gạch xây nhà góc xây dựng trẻ, chất liệu nhựa cứng nên trình chơi trẻ làm vỡ từ tạo góc cạnh sắc, nhọn Hay đồ chơi lắp ghép cũ, bị vỡ sứt mẻ, tạo thành cạnh, góc sắc nhọn từ q trình trẻ chơi bị đâm vào tay, chân trẻ vơ tình chọc vào bạn bên cạnh Tiếp đồ chơi có kích thước nhỏ như: hạt vịng, đồ chơi lego trẻ có thẻ bị đứt, bị rơi cô chưa kịp thấy trẻ lấy làm đồ chơi để chơi mà lường trước nguy hiểm, nuốt nhét vào mũi, vào tai thân vào bạn lớp nguy hiểm cho tính mạng trẻ Hình ảnh hột hạt , đồ chơi hỏng , đồ chơi sắc nhọn Trong lớp học đồ dùng đồ chơi nói cần ý đến nơi có nguy cao gây tai nạn thương tích cho trẻ phích cắm ổ điện lớp học Trẻ 4-5 độ tuổi tuổi thích thể thân, muốn làm công việc người lớn, nên thấy điện trẻ dễ nảy sinh ý đồ muốn làm thao tác cắm điện người lớn, trẻ tự lấy tay chọc vào ổ điện để khám phá lấy vật thể lạ chọc vào ổ điện dẫn đến tai nạn điện giật đáng tiếc sảy Thậm chí có trường hợp tai nạn thương tích điện dẫn đến việc trẻ tử vong Điều vô ý chưa quan sát trẻ tốt người lớn việc trẻ chưa có kĩ cách phòng tránh tai nạn thương tích Chính việc cần làm phải bố trí ổ cắm, phích cắm cao, tránh chỗ trẻ với tới để đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ Cần có nắp đậy cho ổ điện khơng cần dùng đến Ngồi cịn có nhiều nguy khác gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ trẻ bị trầy xước tay, chảy máu hay nặng bị dập tay, ngón ta kẹp tay vào cửa, trẻ cho tay vào cánh quạt cây, quạt điều hịa nuớc Chính dù lớp giáo viên cần quan sát, ý đến hoạt động trẻ để hạn chế tai nạn thương tích sảy cho trẻ Để làm tốt cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ làm cần phải đặt tâm huyết vào với trẻ, gắn vào cơng việc mình, ln quan sát xát hoạt động trẻ để xử lý kịp thời nguy tiềm ẩn gây tai nạn thương tích cho trẻ phải giáo dục trẻ lúc nơi để trẻ có kiến thức, kĩ năng,giúp trẻ nhận biết đồ vật, khu vực an tồn , khu vực khơng an tồn để trẻ tự phịng tránh tai nạn thương tích cho Mơi trường lớp học lớp tơi, xếp môi trường lớp học an tồn đảm bảo cho trẻ Tơi xếp góc chơi cách phù hợp xếp đồ dùng đồ chơi cách khoa học an toàn cho trẻ lúc nơi Biện pháp 2: Tạo mơi trường giáo dục an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ngồi lớp học Song song với việc xây dựng môi trường an tồn bên lớp học cần phải xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học cách phù hợp để đảm bảo an toàn cho trẻ Như biết hoạt động mơi trường bên ngồi lớp học nơi trẻ mầm non thích thú muốn hoạt động Và mơi trường hoạt động bên ngồi lớp học góp phần quan trọng q trình học tập phát triển kĩ trẻ cách tồn diện Các hoạt động mơi trường bên ngồi lớp học giúp trẻ trải nghiệm với vật, tượng, xung quanh, giúp trẻ thỏa mãn niềm đam mê khám phá thiên nhiên phát triển hồn thiện giác quan tư Như biết hoạt động mơi truờng ngồi lớp học trẻ quan trọng, nhà trường cần xây dựng mơi trường hoạt động ngồi trời phù hợp với trẻ để giúp trẻ vừa thỏa mãn đam mê vừa phát triển toàn diện Được quan tâm Đảng Bộ Xã, UBND xã nhân dân địa phương, trường mầm non Lãng Công xây dựng vào năm học 2018-2019 Từ lớp học khn viên ngồi trường học làm phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non để phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Tuy nhiên số đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi bên ngồi sân trường chưa có nhiều số trẻ tồn trường đơng nên đồ dùng đồ chơi dần có xuống cấp dẫn đến có nhiều tiềm ẩn gây nên nguy an toàn cho trẻ hoạt động lớp học như: cầu trượt bị vỡ……… Hình ảnh : cầu trượt xuống cấp Những vết hư hỏng khơng to dễ làm ảnh huởng đến trẻ trẻ vơ tình va chạm vào vật sắc nhọn, hay mảnh vỡ cầu trượt, xích đu khiến trẻ bị chảy máu, xứt đầu, rách tay, chân, bị nhiễm trùng sau va chạm với vật sắc nhọn bị hoen rỉ Ngoài việc ý sửa đổi đồ chơi trời vấn đề quan trọng chọn vất liệu gạch lát sân trường cho phù hợp, tránh trơn trượt để tránh việc trẻ bị ngã, trầy xước chân tay hoạt đông ngồi trời Dưới hình ảnh mẫu gạch trường sử dụng sân trường để đảm bảo an tồn cho trẻ , giúp trẻ khơng bị trơn trượt chạy nhảy sân trường: Mơi trường bên ngồi lớp học cần lưu ý đến khu vực cổng trường tường rào nhà ttrường, tất phải xây dựng tu sửa cẩn thận kiên cố để đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ Cổng truờng tường rào cần phải cao để kẻ xấu lợi dụng vào bắt cóc trẻ.Tất lan can trường phải xây cao 120cm tầm đầu trẻ Ở trừờng tơi xây dựng thêm phịng học nên có nhiều nguy gây nguy hiểm cho trẻ Tuy nhiên Ban giám hiệu nhà trường sát cẩn thận việc khoanh vùng khu vực thi công bao bọc, che chắn khu vực thi công cách đảm bảo an tồn cho trẻ Hình ảnh cơng trình nhà trường bao bọc đảm bảo an toàn Đối với khu vực nhà bếp cần xây dựng cách xa khu vực nhớm lớp để tránh ảnh hưởng khí ga tiếng ồn ảnh hưởng tới trẻ Khí gas khí khơng tốt sức khỏe trẻ trẻ hít phải khí độc từ nguồn 10 gây nhiễm khơng khí (như than tổ ong, khí ga ) trẻ dễ bị ngộ độc khơng khí Với bể nước cần để xa khu sân chơi lớp học, phải ln đậy nắp, khóa cẩn thận Hình ảnh nhà bếp Biện pháp 3: Giúp trẻ hình thành số kĩ tự bảo vệ thân Như biết năm gần kinh tế xã hội nước ta dần phát triển, dẫn đến người ngày phát triển theo hướng bận rộn có thời gian quan tâm lo lắng chăm sóc cho gia đình Hiện công nghệ thông tin phát triển cao độ, tin tức mạng xã hội vấn nạn liên quan đến tai nạn thương tích cho trẻ mầm non tất người cập nhật truyền tai cách nhanh chóng mà tất bậc phụ huynh ý thức điều này, nhiên phụ huynh có phương pháp dạy đắn Phần lớn bậc phụ huynh lựa chọn cho phương pháp dạy cách nghiêm cấm đến gần với rủi ro Thực xuất phát từ lịng u thương lo lắng cho 11 nên hầu hết bậc phụ huynh chọn theo phương thức đó, nhiên phụ huynh lại việc nghiêm cấm mà không giáo dục, trau dồi kĩ bảo vệ thân lại động lực để kích thích tính tị mị thích sáng tạo, muốn khám phá trẻ từ không mang lại kết cao việc giúp trẻ phòng tránh nguy hiểm xung quanh Và trẻ cung khơng thể tự bảo vệ thân trước nguy hiểm Điều phụ huynh nên làm lúc phối hợp cco giáo để hướng dẫn trẻ giúp trẻ hình thành kĩ cần thiết để phòng tránh tai nạn thương tích Hướng dẫn trẻ kỹ sử dụng điện an toàn Nguồn điện số mối nguy hiểm mà dễ lấy tính mạng trẻ Hàng năm nước ta có nhiều vụ việc thương tâm sảy với trẻ nhỏ liên quan đến nguồn điện Và nguồn điện nơi trẻ bắt gặp dễ dàng tiếp cận gia đình, trẻ chơi với thiết bị sử dụng điện hàng ngày cách vô tư mà khơng có kiểm sốt người lớn vơ nguy hiểm Ví dụ 1: Như trường hợp bé H-T-TR trường mầm non Bình Phục – Huyện Thăng Bình – Tỉnh Quảng Nam bé tử vong vơ tình chạm tay vào ổ điện Để lại nỗi đau, mát lớn cho gia đình, nhà trường người thân bé Ví dụ : Trường hợp bé H.T.A thơn Niêm Phị, Xã Quảng Thọ bé bị tử vong bị điện giật Và rất nhiều vụ việc thương tâm sảy lời cảnh tỉnh cho tất Từ hiểu tầm quan trọng việc dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách, đặc biệt đồ điện Điều quan trọng dạy trẻ sử dụng điện mà cần lưu ý, dạy trẻ biết cẩn thận sử dụng điện, khơng phải sợ hãi hay tránh xa hồn tồn Hãy nói với rằng, điện làm tổn thương sử dụng sai cách Và đừng quên cụ thể cho sử dụng cách nào: - Chúng ta cần dạy cho trẻ hiểu, điện khơng phải đồ chơi, đừng chơi với - Trẻ khơng tự ý rút phích cắm từ vị trí khơng có cho phép giáo, cha mẹ người lớn - Khi rút điện, không cầm nắm vào sợi dây điện để rút mà phải dùng ngón tay để rút phích cắm khỏi ổ cắm; - Khi tay ướt không chạm vào thiết bị điện; - Không dùng thứ chọc vào, cắm vào ổ điện, kể ngón tay, ngón chân Để trẻ nhớ hết tất nguyên tắc hoạt động với điện dễ dàng bé mải chơi Bởi vậy, cần lưu ý việc dạy trẻ phải diễn liên tục thường xuyên để trở thành kỹ cho trẻ Nếu có thể trẻ xem clip liên quan đến việc sử dụng điện an toàn, sử dụng hình ảnh trực quan sinh động bé nhớ lâu VD: Qua tiết học KPKH: Trò chuyện số đồ dùng có sử dụng điện tơi dạy trẻ kỹ sau: Kỹ không sờ vào đồ dùng cắm điện, biết số kiến thức tiết kiệm điện hiệu Biết trao đổi lợi ích 12 mối nguy hiểm nguồn điện từ trẻ có số kỹ bảo vệ tránh xa nơi có nguồn điện nguy hiểm Giáo dục cho trẻ biết mối nguy hiểm : bàn là, nước nóng, ổ điện loại vật sắc nhọn… Với hoạt động ngồi trời tơi lồng ghép dạy trẻ nhiều kỹ bảo vệ thân khác nhau: Ví dụ: Qua việc trị chuyện quan sát đu quay giáo cần phải giáo dục giúp trẻ nhận biết nguyên nhân gây tai nạn thương tích biết số cách phòng tránh nguy gây tai nạn Các kỹ tơi dạy trẻ là: Kỹ xử lý tình huống: Khi ngồi đu quay trẻ khơng may bị ngã việc cần làm kêu thật to cho bạn dừng quay lại sau gọi giáo thật to để cô kịp thời chạy đến Kỹ nhận biết tình tiềm ẩn nguy hiểm : ( Khơng ngồi xích đu q đơng, khơng đu q mạnh, khơng xơ đẩy bạn ngồi xích đu, nắm tay cầm ngồi ngắn…) Hoặc quan sát số cảnh nhà trường việc giúp trẻ nhận biết lợi ích xanh người môi trường sống,cách chăm sóc bảo vệ xanh cịn số nguyên nhân gây ngã, tai nạn trèo, leo cách phịng tránh Cơ đưa số tình sau: - Nếu khơng chăm sóc tưới nước nào? (cây khô héo ) - Nếu trèo lên mít điều xảy ra? (Ngã, gãy tay gãy chân…) - Nếu bạn Quân trèo lên cổng trường nào? Cơ cho trẻ trả lời, nhận xét, giải tình từ giáo dục lớp Ngồi lúc tạo tình tơi cịn thường xun cho trẻ xem hình ảnh,video mối nguy hiểm nước qua giáo dục trẻ khơng tự ý đến gần chơi ao, hồ, sơng khơng có người lớn Kĩ phòng tránh bị lạc đường , bắt cóc Vào đón trẻ tơi thường trị chuyện với trẻ mối nguy hiểm khác bắt cóc, trộm cướp, lạc đường , ngồi tơi cịn sưu tầm đoạn video mối nguy hiểm xã hội cho trẻ xem Tôi ln tạo số tình để kích thích trẻ suy đốn: Ví dụ: Nếu bạn nhỏ ngồi đường bị người lại dụ dỗ cho kẹo rủ chơi điều xảy ra? Khi bị bắt cóc bạn nên làm gì? Giáo dục trẻ phải biết không theo người lạ, thấy họ có ý đồ xấu cần phải hét thật to, điều quan trọng đường trẻ cần phải nhớ địa nhà tên bố mẹ, làng xóm, tên giáo, tên lớp, tên trường Với buổi trò chuyện diễn thường xuyên giúp trẻ biết số nguy hiểm giúp trẻ biết cách phòng tránh số nguy hiểm thân Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận biết nguy tiềm ẩn TNTT thông qua hoạt động ngày trẻ: 13 Với đặc thù lớp mầm non trẻ hoạt động ngày lớp học với tính đam mê khám phá vật xung quanh trẻ, với hiểu biết kinh nghiệm sống cịn kết hợp với thiếu quan sát giáo việc trẻ gặp tai nạn thuơng tích điều dễ hiểu Vì để đảm bảo an tồn cho trẻ tránh đuợc rủi ro giáo viên cần phải bao quát trẻ tất hoạt động, từ hoạt động đón trẻ hoạt động trả trẻ buổi chiều Đây nhiệm vụ quan trọng trách nhiệm lớn giáo viên mầm non Giờ đón trẻ buổi sáng: Ngay từ lúc đón trẻ phải quan sát trẻ trò chuyện trẻ Và dù lứa tuổi có trẻ đến lớp cịn nhõng nhẽo, khóc nhè, cô không kịp dỗ dành hay quan sát trẻ trẻ chốn chạy theo bố mẹ, ông bà, việc bỏ chốn chạy theo nguời nhà dễ dẫn đến tình trạng bị vấp, ngã sân trường, bậc cầu thang, chí trẻ chạy ngồi đuờng gây tai nạn giao thơng việc nguy hiểm, việc quan sát trẻ cần cô sát từ đón trẻ buổi sáng Các giáo viên lớp cần có phân cơng quan sát trẻ cách rõ ràng hợp lý Ví dụ : lớp thuờng có giáo viên đứng cửa lớp đón trẻ vào, cịn phía bên lớp vừa dỗ dành trẻ, quan tâm, trò chuyện trẻ đặc biệt để quan sát trẻ tranh sảy tình trạng thất lạc trẻ Hình ảnh giáo trị chuyện trẻ Việc trị chuyện với trẻ đón trẻ cần thiết qua hành động mà giáo quan sát biết trẻ có mà đồ chơi, đồ vật từ nhà đến lớp Bởi có nhiều trường hợp trẻ mang đồ chơi từ nhà lên lớp đồ chơi có 14 nguy gây tan nạn thương tích cao như: que tăm, cây, gậy, hạt ngô, đỗ tương,hạt lạc nên cô giáo khơng quan sát phát kịp thời dễ sảy tai nạn thương tích cho trẻ Hoạt động thể dục sáng: Được hoạt động sân chơi khiến trẻ vơ thích thú, trẻ hào hứng chạy nhảy sân chơi Chính trước sân chơi giáo cần cho trẻ xếp thành hàng nối đuôi sân tập để tránh trường hợp trẻ chạy xô, đẩy, va vào dẫn đến bị ngã trầy xước chân tay chảy máu thể Trong thể dục sáng cô cần lưu ý quan sát trẻ kĩ tập với dụng cụ thể dục: vòng thể dục, gậy thể dục để tránh trường hợp trẻ va, chọc cây, gậy vào bạn bên cạnh gây tổn thương khơng đáng có Hoạt động học có chủ đích: Có nhiều ý kiến cho hoạt động khơng có tai nạn thương tích sảy chúng bta biết tuổi 4-5 trẻ hiểu đọng nghịc ngợm nên cho dù khơng có vật thể tay hay dụng cụ để chơi trẻ gây tai nạn thương tích được: Ví dụ: trẻ cào, cấu nhau, cắn bạn, đấm bạn Chắc trường hợp vo dễ gặp nhóm lớp trường mầm non Tiếp đến tai nạn hoạt động học có chủ đích khiến trẻ hay gặp tai nạn thương tích hoạt động với đất nặn, sáp màu, bút chì: Trẻ dùng đất nặn để nhét vào mũi, vào tai vào bạn, dùng bút chì, bút màu, để chêu chọc bạn Điều chứng minh cho thấy dù hoạt động trẻ gặp nguy gây tai nạn thương tích cao Chính chúng tơi tích hợp vào chủ đề việc giáo dục đảm bảo an toàn tính mạng, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ: Với chủ đề “ Trường mầm non “: Chúng đặt câu hỏi sau: - Khi chơi hoạt động với đồ dùng, đồ chơi lớp phải làm nào?( câu trả lời gợi mở: không đưa vào miệng, không nhét vào mũi, tai bạn, khơng xô, đẩy, cào, cấu, cắn bạn ) Trong chủ đề “Gia đình “ Chúng tơi thực tích hợp lồng ghép câu hỏi sau: - Các kể tên cho đồ dùng gia đình gây nguy hiểm tổn thương cho chúng mình?( Câu trả lời gợi mở: Dao, kéo, ổ điện, bếp ga, nồi cơm điện, phích nước nóng ) Chủ đề” phương tiện giao thông “ Chúng đặt hệ thống câu hỏi sau: Tín hiệu đèn giao thơng gồm đèn màu gì?( Xanh- vàng- đỏ) Đèn bật màu xanh tín hiệu ?( đi) Đèn bật màu vàng tín hiệu ?( chậm) 15 Đèn bật màu đỏ tín hiệu ?( dừng lại) Khi tham gia giao thơng cần phải làm ?( đội mũ bảo hiểm) Ngồi tàu, xe phải ngồi ( ngồi yên , thắt dây an toàn, khơng thị đầu, đưa tay ngồi cửa sổ ) Với chủ đề “Thế giới thực vật”: Với chủ đề giáo dục trẻ không hái hoa, bẻ cành, không trèo lên cây, không đến nơi có bụi rậm Trẻ mầm non chưa thể đánh vần biết đọc từ ngữ bảng biển nhiên cô giáo cần phải giới thiệu trẻ làm quen với biển cấm hay biển cảnh báo nguy hiểm, đồ vật nơi nguy hiểm mà trẻ không nên đến Với chủ đề “thế giới động vật”: Chúng đặt câu hỏi sau: Các kể tên vật tợn?( Hổ, báo, sư tử, chó sói, rắn, rết ) Các kể tên cho cô vật hiền lành? ( Mèo, thỏ , gà, vịt, sóc ) Từ giúp trẻ phân biệt tìm thú mang tính nguy hiểm với trẻ biết cách tự phòng tránh nguy nguy hiểm cho Cho trẻ làm quen với biển cấm, biển báo nguy hiểm, cảnh báo đồ vật gây nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ không đến gần Việc học hướng dẫn, giáo dục trẻ phải diễn lúc nơi để tiếp thu đuợc nhiều kiến thức có nhiều kinh nghiệm sống để trang bị cho tâm vững vàng Hoạt động vui chơi ngồi trời: Đây hoạt động khiến trẻ gặp nhiều tai nạn thương tích như: gãy tay, gãy chân, chảy máu thể va đập, xô đẩy nhau, đánh dẫn đến tình trạng chọc vào mắt, vào mũi nhau, Vì cần đưa trẻ vào nề nếp thông báo nội quy chơi với trẻ từ bắt đầu cho trẻ sân chơi, cô cần nhắc trẻ nguy hiểm đồ vật sắc nhọn, hay tránh xa lùm rậm rạp Trước chơi cô phải quan sát, bao quát trẻ kiểm tra sĩ số trẻ liên tục để đảm bảo trẻ vui chơi mà an toàn Hoạt động ăn trưa: Giờ ăn hoạt động trẻ mong đợi sau buổi sáng hoạt động Nhưng dù lúc trẻ đói bụng muốn ăn đồ nhà bếp mang lên cịn nóng cần để nguội bớt chia cho trẻ ăn Khi cho trẻ ăn giáo viên cần lưu ý: 16 + Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng Cơ giáo người trực tiếp kiểm tra thức ăn trước chia cho trẻ ăn + Cô cần ý trẻ khóc tuyệt đối khơng nên ép trẻ ăn uống trẻ rát dễ bị sặc nghẹn đồ ăn Trẻ cần có tâm lý vui vẻ thoải mái ăn + Vào ăn cô cần nhắc trẻ tư ngồi ăn, cách cầm thìa, giữ bát, ăn phải nhai từ từ, nhai thật kĩ, khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn + Trong thực đơn bữa ăn trẻ giáo viên cần lưu ý cá cá thường nhiều xương, khiến trẻ hay bị hóc dị vật đường thở Vì giáo cần có buổi tham gia trao đổi với nhà bếp để phịng tránh tai nạn dị vật đường thở cho trẻ Trong bữa ăn cô giáo thường xuyên hỏi han nhắc nhở trẻ ý thấy có xương phải nhè đưa cho giáo, tránh tình trạng trẻ nhai vội nuốt nhanh, nuốt vội + Trường mầm non nhiều trường hợp phụ huynh gửi thuốc nhờ cô giáo cho uống, thuốc viên tác nhân gây nguy dị vật đường thở nên cô cho trẻ uống thuốc viên cần lưu ý thận trọng Nếu thấy viên thuốc to cô cần bẻ viên thuốc thành mẩu nhỏ nghiền thuốc pha vào nước sôi để nguội cho trẻ uống Hoạt động ngủ trưa: Đối với hoạt động ngủ trưa cần ý điều sau: +Các cô cần kiểm tra miệng trẻ trước lên giường xem trẻ ngậm cơm ngủ khơng Vì ngủ tiềm ẩn n nguy gây tai nạn dị vật đường thở trẻ sặc thức ăn dẫn đến ngạt thở Cô cần kiểm tra xem trẻ có cầm hay giấu đồ chơi hột hạt nhỏ khơng, ngủ trẻ nghịch bạn nhét hột hạt, đồ chơi nhỏ vào mũi, tai bạn nằm cạnh + ngủ trưa cô giáo cần vệ sinh phịng ngủ thơng thống mùa hè, ấm áp mùa đông + Mặc dù ngủ trưa cô giáo cần phải quan sát bao quát tư ngủ chỉnh sửa tư ngủ cho trẻ tránh để trẻ ngủ úp mặt vào gối gây nên tình trạng thiếu dưỡng khí dẫn đến ngạt thở Hoạt động chơi tự lớp: Hoạt động tự lớp tưởng chừng an toàn chơi phạm vi hẹp lớp học, nhiên giáo viên khơng chủ quan trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi lớp đồ vật chưa nhiều nguy tiềm ẩn gây tai nạn thương tích cho trẻ Các đồ dùng, học, tập, đồ chơi trẻ tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn như: đất nặn, sáp màu, bút chì, hột, hạt, vịng trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi vơ tình gây thương tích cho thân cho bạn Vì hoạt động tự lớp cần lưu ý: 17 + Trong chơi cô giáo cần bao quát quán triệt trẻ không để trẻ chạy nhảy nhiều tránh va vào bạn, va vào bàn, ghế, mép, bàn gây tai nạn thương tích cho trẻ + Khi cho trẻ vệ sinh cô giáo cần quan sát trẻ không cho trẻ tránh để trẻ bị trươn trượt ngã nhà vệ sinh, xô, chậu, cần úp gọn gàng để chứa nước chậu nước, thùng nước cần phải có nắp đậy an tồn Sau thời gian rèn luyện trẻ lúc nơi trẻ lớp tơi nhận biết số đồ vật gây nguy hiểm biết cách phòng tránh tai nạn thương tích cho thân Biện pháp : Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh: Trong tất bậc học việc nhà trường phối hợp với gia đình, phụ huynh việc vơ quan trọng đặc biệt cấp học mầm non Cho dù có làm tốt tất cơng tác chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ mà thiếu phối kết hợp với phụ huynh điều chưa thể thành cơng Hình ảnh giáo viên trao đổi với phụ huynh Phụ huynh trường mầm non nơi công tác chủ yếu làm nghề nông công nhân xa nên việc cô giáo gặp gỡ chia sẻ với phụ huynh bị hạn chế nhiều Cũng lẽ mà việc trao đổi với phụ huynh tơi phải chờ đến trả trẻ gặp gỡ chia sẻ với bậc phụ huynh tình hình trẻ lớp 18 Tơi chia sẻ tuyên truyền đến bậc phụ huynh biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường, lớp nhà Tôi nhắc nhở phụ huynh thường xuyên việc đón trẻ buổi chiều không cho trẻ em 10 tuổi đón em từ trường mầm non Và tuyên truyền đến phụ huynh cơng tác phịng tránh tai nạ thương tích cho trẻ nhà cách: khơng để trẻ tiếp xúc với vật sắc nhọn hướng dẫn người lớn, đị vật, đồ dùng nguy hiểm gia đình cần cất gọn gàng, cất cao tránh xa tầm với trẻ Các ổ điện cần bố trí hợp lí cao tầm với trẻ phải có nắp đậy an toàn, để tránh tai nạn điện giật cho trẻ Ví dụ: muốn cắt đồ kéo cầm kéo tay phải, tay trái cầm đồ cách lưỡi kéo độ dài định để không bị cắt vào tay, cầm dao vậy, cầm dao không đùa nghịch dễ chọc vào thân người xung quanh.Và khơng có người lớn bên cạnh khơng sử dụng dao, kéo, vật sắc nhọn Bên cạnh phụ huynh cần giới thiệu cho trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng, mặt nguy hiểm đồ dùng gia đình Cần thường xuyên dạy nhắc nhở trẻ cách sử dụng đồ dùng gia đình cách an tồn cách phịng tránh để tránh gây tai nạn thương tích Một mối nguy hiểm chúng tơi muốn đề cập đến giếng nước hay bể chứa nước gia đình nhà trường Chúng ta cần lưu ý bể nước, giếng nước ln ln phải có nắp đậy chắn khóa cẩn thận Khơng nên cho trẻ hay đến chơi gần giếng nước, bể chứa nước Cẩn thận nên cho trẻ học bơi để trẻ xử lý tình gặp tai nạn đuối nước Dưới hình ảnh giếng nước trường tơi Giếng để cách xa lớp học, đậy nắp chắn ổ khóa cẩn thận 19 Để thuyết phục phối hợp chung tay phụ huynh nhà trường việc khơng dễ dàng, giáo nhà trường cần phải có nhìn chun sâu, mở rộng để chắt lọc tuyển chọn mục tiêu biện pháp hiệu để giúp trẻ phát triển tồn diện đảm bảo an tồn tuyệt đối Tơi nhận thấy qua việc tuyên truyền để có phối hơp bậc phụ huynh giúp cho giáo viên phụ huynh hiểu từ tạo nhiều điều kiện thuận lợi việc chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Chính tơi khẳng định việc phối hợp nhà trường phụ huynh thiết thực cần thiết, để tạo cho trẻ mơi trường an tồn sức khỏe, tâm lí thân thể 8.Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Như nói trên, trẻ em mầm non đất nước, hệ nối dõi tồn xã hội Chính điều nên giáo trường mầm non cần phải trang bị cho kiến thức tốt cách chăm sóc bảo vệ trẻ để trẻ lớn lên trở thành chủ nhân tương lai đất nước cách khỏe mạnh Để hồn thành đưuọc nhiệm vụ cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức để chăm sóc bảo vệ trẻ đảm bảo an tồn từ qua nhìn thấy tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ khỏi tai nạn thương tích chúng tơi rút số học cần lưu ý sau : Đối với giáo viên: - Giáo viên khảo sát trẻ để nắm rõ, đặc điểm tâm lí trẻ, phải ln quan sát đến trẻ hoạt động trẻ - Là cô giáo mầm non điều tiên phải có lịng u thương, q mến trẻ, tâm huyết với nghề Và phải biết trau dồi kiến thức làm thân mình, cách học hỏi đồng nghiệp, tham gia vào lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề, tham khảo tài liệu, học liệu - Bố trí xếp góc chơi đồ dùng, đồ chơi cách linh hoạt khoa học để đảm bảo an tồn cho trẻ phịng tránh tai nạn thương tích - Giáo viên cần thường xuyên bổ xung đồ dùng, đồ chơi thay đồ chơi cũ hỏng, gẫy, vỡ - Xây dựng mơi trường lớp học ngồi lớp học phù hợp cách khoa học, đảm bảo tuyệt đối an tồn cho trẻ - Hình thành kĩ cho trẻ cách rèn trẻ lúc nơi - Sưu tầm tố chức trị chơi, tình cho trẻ tham gia trải nghiệm - Tạo nhóm zalo lớp để trao đổi thường xuyên với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ Về phía ban giám hiệu: 20 - Có kế hoạch phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho giáo viên trước bước vào năm học - Tham mưu với cấp lãnh đạo địa phương để xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị, đầy đủ phục vụ cho việc dạy học - Để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Ban Giám Hiệu cần tổ chức thêm buổi bồi dưỡng cho giáo viên Đối với phụ huynh: - Các bậc phụ huynh học sinh nên có cách nhìn nhận thực tế sát việc chăm sóc sức khỏe, bảo vệ - Phụ huynh nên quan tâm cập nhật thơng tin zalo nhóm lớp để giáo nắm bắt thơng tin trẻ thơng báo tình hình trẻ với cô giáo - Phụ huynh cần phải chung tay với nhà trường để lên kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho Về sở vật chất: - Cần xây dựng môi trường lớp lớp học đẹp, khoa học đảm bảo an toàn cho trẻ - Đồ dùng, đồ chơi cần phải kiểm tra thay đổi liên tục, để chọn lọc đồ dùng đồ chơi cũ, hỏng hóc để phịng tránh tiềm ẩn gây tai nạn thương tích cho trẻ 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua trình áp dụng biện pháp sáng kiến “ Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non *Kết khảo sát thực tế trẻ lớp tuổi A2 cuối năm học 2021-2022 sau: STT Tiêu chí Số trẻ Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ nhận biết nơi nguy 34/34 hiểm, đồ vật gây nguy hiểm 100% 0/34 0% Trẻ biết kĩ chơi 34/34 để tránh gặp TNTT 100% 0/34 0% Trẻ biết xử trí gặp TNTT 33/34 97% 1/34 0,29% Trẻ biết không theo người 34/34 lạ 100% 0/34 0% Đối với trẻ: - Sau thời gian áp dụng sáng kiến trẻ có thay đổi vượt bậc 21 - Hầu hết trẻ nhận biết phân biệt nơi đồ vật tiềm ẩn nguy hiểm xung quanh - Trẻ tích lũy cho thân kĩ chơi để tránh tai nạn thương tích sảy - Và trẻ rút kinh nghiệm bị kẻ xấu lợi dụng Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo môi trường học tập vui chơi an tồn cho trẻ - Mơi trường lớp sẽ, thống mát khơng có đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm - Môi trường bên ngồi lớp ln đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Đối với giáo viên: Sau áp dụng sáng kiến tơi thấy thân trau dồi nhiều kiến thức, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ biết cách xử trí ban đầu với số tai nạn xảy với trẻ - Trước sau thực sáng kiến ln cần phải có phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để tuyên truyền việc phịng tránh nạn thương tích cho trẻ trường mầm non nhà đem lại kết cao cách phòng tránh Đối với nhà trường: Qua việc thực áp dụng sáng kiến phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ khiến trường hợp tai nạn thương tích sảy ngồi ý muốn nhà trường giảm rõ rệt Từ giúp cho tâm lý bậc phụ huynh trẻ thoải mái yên tâm đến trường tham gia vào hoạt động vui chơi học tập trường Từ sĩ số trẻ đến lớp cải thiện nhiều Đối với phụ huynh: Về phía bậc phụ huynh sau lĩnh hội sáng kiến nhận thức rõ tầm quan trọng việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Về nhà phụ huynh kết hợp dạy trẻ cách phòng tránh vật nơi nguy hiểm cho trẻ Đó đóng góp góp phần nâng cao chất lượng trẻ hiểu biết cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Trong trình triển khai áp dụng thực đề tài không ngừng học hỏi phấn đấu để học hỏi tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức bạn bè đồng nghiệp Và chúng tơi nhìn nhận thấy tiến phát triển vượt bậc trẻ việc nhận biết phịng tránh tai nạn thương tích Qua năm học đến tháng đánh giá khảo sát trẻ qua hoạt động chăm sóc giáo dục hàng ngày trẻ thấy có thay đổi rõ nét - Số trẻ nhận biết nơi nguy hiểm đồ vật nguy hiểm đạt tối da 100% - Số trẻ biết xử trí gặp tai nạn thương tích cịn 0,29% chưa đạt Chúng cố gắng để năm học tới kĩ trẻ đạt kết tối đa 22 - Số trẻ có kĩ chơi và đặc biệt kĩ không theo người lạ đạt kết cao 100% Điều nghĩa việc áp dụng sáng kiến” Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích “đã mang lại kết cao Qua chúng tơi nhận thấy sáng kiến có tính sáng tạo phù hợp với nhận thức trẻ trường mầm non, phù hợp với điều kiện trường lớp, áp dụng rộng rãi trường mầm non toàn huyện 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT áp dụng sáng kiến Lưu Thị Tuyết Lớp Tuổi A2 Hoạt động CS-GD Năm học 2021-2022 Nguyễn Thị Kim Doan Lớp TuổiA2 Hoạt động CS-GD Năm học 2021-2022 Hoàng Thị Thủy Lớp Tuổi A3 Hoạt động CS-GD Năm học 2021-2022 Nguyễn Thị Thảo Lớp TuổiA1 Hoạt động CS-GD Năm học 2021-2022 Thủ trưởng đơn vị Lương Thị Bích Thủy Lãng Cơng, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Tác giả sáng kiến Lưu Thị Tuyết Nguyễn Thị Kim Doan ., ngày tháng năm Hội đồng sáng kiến cấp sở (Ký tên, đóng dấu) 23 ... tính mạng cho trẻ, phịng tránh tai nạn thương tích trường mầm non điều chúng tôi- cô giáo mầm non cần trang bị cho thân kiến thức tai nạn thương tích biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cách... chống tai nạn thương tích việc không dễ dàng Nhưng đồng lòng tâm cố gắng từ tơi nghiên cứu tìm sáng kiến đưa “ Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non? ??... tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sau số biện pháp xin đưa để đồng nghiệp tham khảo: Biện pháp 1: Tạo mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lớp học Truờng mầm non ví

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan