TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

49 118 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ TRẦN MINH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN MINH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG NĂM 2018 Ngành đào tạo: Cử nhân Dinh dưỡng Mã ngành: 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN BÍCH NGA Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo YHDP&YTCC, phòng Đào tạo trường Đại học Y Hà Nội, môn Dinh Dưỡng ATTP, thư viện, khoa khám Tư vấn Dinh dưỡng trẻ em – Viện Dinh Dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Bích Nga – Trưởng khoa khám Tư vấn dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh dưỡng người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ long biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Trần Minh Thúy LỜI CAM ĐOAN Kính gửi phòng Đào tạo trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học Dự Phòng Y tế Cơng cộng Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Trần Minh Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC/T Chiều cao/Tuổi CN/CC Cân nặng/Chiều cao CN/T Cân nặng/Tuổi HAZ Heigth for Age Z-score NKHHC Nhiễm khuẩn hô hấp cấp SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nation Children’s Fund) VDD Viện Dinh dưỡng WAZ Weigth for Age Z-score WHZ Weigth for Heigh Z-score WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Cho tới nay, nhiều nước phát triển giới tiếp tục phải đối mặt với vấn đề đói nghèo suy dinh dưỡng Tổng số 170 triệu (chiếm khoảng 25 %) trẻ em tuổi nước phát triển bị suy dinh dưỡng (UNICEF 2016) [1], [2] Suy dinh dưỡng bệnh lý hay gặp khác trẻ còi xương, tiêu chảy, nhiễm khuản hơ hấp… có tác động qua lại tạo thành vòng bệnh lý luẩn quẩn, yếu tố nguyên nhân hậu yếu tố việc xem xét mơ hình bệnh tật mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng chủ đề trọng tâm nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em mức cao, bên cạnh có nhiều bệnh liên quan đến dinh dưỡng tồn [1], [3], [4] Theo số liệu Tổng cục thống kê gần (năm 2017) cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân 13,4%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi 24,2% [5] Các vấn đề còi xương, thừa cân béo phì đặc biệt tỷ lệ rối loạn tiêu hóa trẻ em tăng lên nhanh Các bệnh khác nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu chảy cấp trẻ đến trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng có tỉ lệ thấp, lý có lẽ trẻ mắc bệnh thường đưa đến khám bệnh viện [6], [7], [8] Theo báo cáo đánh giá tình hình bệnh nhân đến khám Khoa khám trẻ em Viện Dinh Dưỡng năm từ 2004 – 2014, lý đưa trẻ đến khám chiếm tỷ lệ cao trẻ chậm lên cân (60,4%) lý trẻ biếng ăn (46,9%), thấy trẻ chậm phát triển chiều cao (33,3%), hay mồ (28,6%), táo bón (18,2%)…So sánh với lý đến khám thời điểm năm trước khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em cho thấy tỷ lệ lý đến khám biếng ăn, chậm tăng cân không thay đổi, lý đến khám chậm phát triển chiều cao tăng từ 31,7% lên 42,3% Lý trẻ bị táo bón tăng từ 10,6% lên 18,2% lý thừa cân/ béo phì tăng từ 1,8% lên 3,3% [7] Suy dinh dưỡng bệnh lý hay gặp trẻ tồn tỷ lệ cao, ngun nhân gây nên tình trạng chậm lớn tỷ lệ tử vong cao trẻ nhỏ Việc triển khai nghiên cứu đánh giá yếu tố cần thiết để góp phần đưa nhận định xây dựng thông điệp truyền thơng ni dưỡng trẻ để phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi hiệu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng tình hình số bệnh thường gặp trẻ tuổi đến khám Viện Dinh Dưỡng năm 2018” với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng trẻ – tuổi đến khám Khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em - Viện Dinh Dưỡng quốc gia năm 2018 Mô tả tình hình số bệnh thường gặp trẻ – tuổi đến khám Khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em – Viện Dinh Dưỡng quốc gia năm 2018 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng trẻ tuổi Suy dinh dưỡng tình trạng thể không cung cấp đầy đủ lượng chất đạm từ phần, yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho thể phát triển, lâu dài dẫn đến chậm phát triển thể chất tinh thần trẻ [9] Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh lý hay gặp trẻ nhỏ tuổi đặc biệt tuổi Khi chế độ ăn bị thiếu lượng vi chất cần thiết, điều tất yếu dẫn đến hậu suy dinh dưỡng bệnh tật Thiếu dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng chặt chẽ theo chu kỳ vòng đời, đòi hỏi chăm sóc can thiệp liên tục hợp lý cho thời kỳ [9] 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng cộng đồng Để xác định tình trạng suy dinh dưỡng, chủ yếu người ta dựa vào tiêu nhân trắc (cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao) Từ năm 2006 Chuẩn tham khảo WHO (WHO 2006) khuyến cáo sử dụng nay, thang phân loại chấp nhận rộng rãi giới Dựa cân nặng, chiều cao trẻ so sánh với 35 SDD gầy còm 120 14 11,7% SDD nhẹ cân 120 24 20,2% SDD thấp còi 120 29 24,8% Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ trẻ SDD thể thấp còi cao (24,8%) đến 20,2% trẻ bị SDD thể nhẹ cân Tỷ lệ trẻ SDD gầy còm 11,7% Biểu đồ 3.1 Phân bố tình trạng dinh dưỡng trẻ theo giới tính Nhận xét: SDD thấp cịi cao chiếm 24,8%, tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ nam thấp trẻ nữ có giá trị 21,1% 28,3%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 20,2% Trong tỷ lệ trẻ nam cao trẻ nữ 0,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ SDD thấp thể gầy còm với 11,7% Tỷ lệ SDD thể gầy còm trẻ nam 18,3% trẻ nữ 5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) [22] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trẻ độ tuổi từ 49 – 60 tháng mắc SDD thể gầy còm Kết tương tự so với tỷ lệ SDD gầy cịm phân theo nhóm tuổi trẻ xã Thào Chư Phìn Bản Phố tỉnh Lào Cai (2014) [23] nghiên cứu Hà Minh Hải (2017) [18] 0% Trẻ em SDD gầy còm phần lớn nằm độ tuổi từ 37 – 48 tháng (18,2%), tiếp đến độ tuổi 25 – 36 tháng (12,9%) giảm độ tuổi từ – 12 tháng (7,7%) Từ kết cho thấy SDD có xu hướng tăng dần theo độ tuổi, đặc biệt sau 12 tháng tuổi Trong lứa tuổi trẻ từ tháng trở miễn dịch thụ động nhận từ mẹ giảm dần, trẻ bắt đầu tập ăn bổ sung nên dễ mắc phải bệnh đường tiêu hóa, hơ hấp tiêu chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Vì cha mẹ cần phải có chế độ ăn bổ sung hợp lý cho trẻ 4.1.3 Tình trạng SDD trẻ theo giới tính Với SDD thể thấp cịi, tỷ lệ trẻ SDD nam nữ 21,1% 28,3% Đối với thể nhẹ cân, tỷ lệ trẻ nam SDD tương đồng so với trẻ nữ Trong tỷ lệ SDD thể gầy cịm trẻ nam cao nhiều so với trẻ nữ 18,3% 5% Kết khác so với nghiên cứu Phạm Văn Phong cộng khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lắc cho thấy ba thể trẻ nam nhìn chung cao so với trẻ nữ, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [24] Kết khác so với nhận định 41 Bộ Y tế chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 [25] giai đoạn từ tháng đến tuổi, giới có phát triển tương tự nên có tương đồng bệnh thường gặp Điều giải thích nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu có kích thước chưa đủ lớn 4.2 Tình hình số bệnh thường gặp Kết bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ lý đưa trẻ đến khám Viện Dinh Dưỡng quốc gia nghiên cứu cao chậm lên cân (67,5%) Tiếp đến biếng ăn (41,7%), chậm phát triển chiều cao (37,5%), mồ trộm (36,7%), quấy khóc, ngủ (29,2%), táo bón (13,3%) So sánh với nghiên cứu Khoa khám trẻ em viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2014 không thay đổi Đối chiếu với nghiên cứu thời điểm năm trước khoa Khám Tư vấn cho thấy tỷ lệ lý đến khám chậm phát triển chiều cao giảm từ 42,3% xuống 37,5% Lý trẻ bị táo bón giảm từ 18,2% xuống 13,3% lý thừa cân/béo phì giảm từ 3,3% xuống 0,8% Kết tương đồng so với báo cáo Viện Dinh Dưỡng năm 2014 [7] Chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp trẻ tuổi hội chứng biếng ăn với 29,2%, tiếp đến còi xương với 25,0%, thiếu máu 11,7% Kết tương đồng với báo cáo năm 2014 Viện Dinh Dưỡng cho thấy biếng ăn trẻ tuổi tượng thường gặp [7] Không kể đến nguyên nhân bệnh lý, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng biếng ăn cao hệ tiêu hóa trẻ cịn phát triển hồn thiện dần theo thời gian lại chưa có phương pháp dinh dưỡng hợp lý, thời điểm để phù hợp với chức có đường tiêu hóa Đứng thứ hai bệnh thường gặp trẻ tuổi cịi xương với 25,0% Nếu khơng điều trị, trẻ bị còi xương dẫn đến chán ăn, suy dinh dưỡng, da xanh thiếu máu, lách to Tuy nước ta nước nhiệt đới hầu 42 quanh năm ánh nắng thừa thãi tỷ lệ còi xương nghiên cứu mức cao Điều gợi ý rằng, việc đưa nội dung tư vấn bổ sung vitamin D hướng dẫn tắm nắng cho trẻ cần trọng thời gian tới Vì bệnh biếng ăn, cịi xương, thiếu máu cịn mức cao nên việc xây dựng thơng điệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng để nuôi dưỡng trẻ cách quan trọng Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp chiếm 3,3%, kếu khác so với nghiên cứu Nguyễn Thu Nhạn cộng cho thấy bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ hàng đầu [26] Trong bệnh rối loạn tiêu hóa táo bón, nơn trớ, tiêu chảy tiêu chảy chiếm tỷ lệ thấp với 0,8% Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu chảy cấp nghiên cứu có tỉ lệ thấp, trẻ mắc bệnh thường đưa đến khám bệnh viện Điều tương tự báo cáo năm Viện Dinh Dưỡng [7] Tỷ lệ trẻ tuổi thừa cân, béo phì 1,7% thấp kết nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng năm trước (3,2%) [7] Tuy nhiên theo số liệu thống kê từ UNICEF (2018), tỷ lệ trẻ tuổi thừa cân, béo phì toàn giới 5,9% [11] Theo số liệu thống kê Viện Dinh Dưỡng năm 2013 toàn quốc, tỷ lệ trẻ thừa cân 4,9%, béo phì 1,6% [3] Điều cho thấy tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì đến khám phịng khám tư vấn dinh dưỡng – Viện Dinh Dưỡng chưa đến mức đáng báo động 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi tiến hành phịng khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em – Viện Dinh dưỡng Quốc gia với số lượng cỡ mẫu số trẻ em đến khám lấy đủ cho việc đánh giá TTDD nói chung việc so sánh tỷ lệ SDD nhóm tuổi cịn chưa đủ 43 Địa điểm nghiên cứu phòng khám dịch vụ, khách hành chủ yếu người có cơng việc bận rộn nên có nhứng trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu tham gia nghiên cứu có thái độ khơng hợp tác, gây khó khan cho vấn viên Do sai số tránh khỏi Tuy nhiên cộng thêm 10% từ chối tham gia nghiên cứu vào cỡ mẫu để giảm tối thiểu tối đa sai số trường hợp Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp nên có sai số nhớ lại người chăm sóc thời điểm đánh giá 44 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi đến khám Viện Dinh Dưỡng năm 2018 ˗ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em – viện dinh dưỡng quốc gia cao so với mặt chung quốc gia Hà Nội ˗ Tỷ lệ SDD có xu hướng tăng lên theo nhóm tuổi, thể nhẹ cân thấp cịi cao nhóm tuổi 37-48 tháng thể gầy cịm thấp nhóm tuổi 49-60 tháng tuổi ˗ Tỷ lệ SDD thể thấp còi nhẹ cân đồng giới nam, nữ Tỷ lệ SDD gầy còm trẻ nam lại cao nhiều so với trẻ nữ Tình hình bệnh tật số bệnh thường gặp trẻ tuổi đến khám Viện Dinh Dưỡng năm 2018 - Tỷ lệ lý đến khám cao chậm lên cân, biếng ăn, chậm phát triển chiều cao, mồ trộm, quấy khóc, ngủ đồng so với nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng năm 2015 Tỷ lệ lý đưa trẻ đến khám thừa cân béo phì giảm với mặt chung nghiên cứu trước - Chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp trẻ tuổi đến khám chẩn đoán hội chứng biếng ăn, còi xương, thiếu máu Các bệnh khác tiêu chảy, nôn trớ, nhiễm khuẩn hô hấp cấp chiếm tỷ lệ thấp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2016) Global Health Risks: Mortality and Burden of Disease Attributetable to Selected Major Risks Geneva World Health Organization Lartey A, Manu A, Brown KH, Dewey KG (2000) Predictors of micronutrient status among six to twelvemonth-old breast-fed Ghanaian infants J Nutr, 130, 199-207 Viện Dinh Dưỡng (2014) Số liệu thống kê tình trạng dinh dưõng trẻ em qua năm (1999-2013), http://viendinhduong.vn/vi/tinh-hinh-dd-tre-em/so-lieuthong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cacnam.html, 22/02/2019 Viện Dinh Dưỡng (2011) Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, Bộ Y tế, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Tổng cục thống kê Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng phân theo giới tính theo thành thị, nơng thơn, http://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx? rxid=7933072e-4191-488e-a0d38a6edea04dbd&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2C+v %C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB %9Di+s%E1%BB %91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11 +Y+t%E1%BA%BF%2C+v%C4%83n+h%C3%B3a+v %C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng %5CV11.14.px, 22/02/2019 Bates CJ (1995) Vitamin A Lancet, 345, 31–35 Viện Dinh Dưỡng (2014) Mơ hình bệnh tật, tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi đến khám tư vấn khoa Khám Tư vấn dinh dưỡng trẻ em Viện Dinh Dưỡng năm 2014, Hà Nội 46 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khơi, Từ Giấy cộng (1998) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ sơ sinh đến 60 tháng tuổi nghiên cứu theo chiều dọc Đại học Y Hà Nội (2016) Dinh dưỡng lâm sàng – tiết chế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Viện Dinh Dưỡng (2014) Phổ biến kiến thức chuyên môn Suy dinh dưỡng Protein lượng, http://viendinhduong.vn/vi/pho-bien-kien-thuc-chuyenmon/suy-dinh-duong-protein-nang-luong.html, 29/03/2019 11 UNICEF, WHO, World Bank (2018) Malnutrition in Children UNICEF DATA, https://data.unicef.org/topic/nutrition/malnutrition/, 22/02/2019 12 Viện Dinh Dưỡng (2017), Biếng ăn trẻ em, http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-tre-em/bieng-ano-tre-em.html, 29/02/2019 13 Bệnh viện Nhi Trung ương (2018), Cách khắc phục biếng ăn trẻ, http://benhviennhitrunguong.org.vn/cach-khacphuc-bieng-an-o-tre.html, 29/02/2019 14 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Viên Dinh Dưỡng (2017), Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-treem/nhiem-khuan-ho-hap-cap-tinh-o-tre-em.html, 29/03/2019 16 Viện Dinh Dưỡng (2016), Số liệu thống kê Suy dinh dưỡng trẻ em năm 2015, Viện Dinh Dưỡng 17 Đỗ Đặng Nam (2018), Kiến thức, thực hành cách cho ăn bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi đến khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em – Viện Dinh Dưỡng năm 2018, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y 47 khoa, Đại học Y Hà Nội 18 Hà Minh Hải (2017), Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi phòng tiêm chủng khám dinh dưỡng trường Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Thị Thu Hương cộng (2009) Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện Nhi Trung ương 2009, Tạp chí Nhi khoa, 5(2), 1-5 20 UNICEF (2006) A Report card on nutrition number 4, https://www.unicef.org/publications/files/Progress_for_Ch ildren_-_No._4.pdf, 29/02/2019 21 Bùi Minh Thu Nguyễn Tiến Dũng (2011) Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Cao Lộc – Lạng Sơn, Tạp chí Khoa học & Công Nghệ, 89(1), 215220 22 Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y dược Huế 23 Ngơ Thị Linh (2015), Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành nuôi trẻ tuổi bà mẹ dân tộc H'Mơng xã Thào Chư Phìn Bản Phố tỉnh Lào Cai 2014, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 24 Phạm Văn Phong Nguyễn Thị Ngọc Bé (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Đăk Lăk 25 Bộ Y tế (2001) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Thu Nhạn, Đặng Phương Kiệt cộng (1985) Điều tra tình hình sức khỏe bệnh tật trẻ 48 em Tây Ngun Hậu Giang Kỷ yếu cơng trình NCKH, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 1980 - 1985, 14-36 Phụ lục PHIẾU THÔNG TIN DINH DƯỠNG NHI (chỉ dùng cho trẻ đến khám lần đầu Viện Dinh Dưỡng): Do Gia đình tự ghi gửi lại quầy số khu đón tiếp Mã: I HÀNH CHÍNH Ngày khám: ………… ………… / 2018 Họ tên trẻ: ………………………………………………….….Giới: Nam / Nữ Ngày tháng năm sinh (dương lịch): …………… ………………………… Họ tên mẹ: ………………………………………………… Người chăm sóc trẻ chính: 1.Mẹ 2.Bố 3.Ông Bà việc Người khác 4.Người giúp Lý đưa trẻ khám: Biếng ăn Chậm mọc Nôn trớ 10 ỉa chảy Chậm lên cân 11 Phân sống Chậm phát triển chiều cao 12 Táo bón Hay quấy khóc, ngủ ít, 13 Ho (sốt) Tóc rụng hình vành khăn 14 Thừa cân béo phì Ra nhiều mồ trộm 15 Kiểm tra sức khỏe 49 Chậm vận động (lẫy, đi) 16 Lý khác (ghi rõ)…………… II KQ KHÁM LÂM SÀNG (theo kết khám sổ y bạ) Cân nặng tại: cm Stt 10 11 12 13 14 15 kg Chiều cao tại: Chẩn đốn: (khoanh vào số tương ứng phía trước) Kết xn thiếu vi chất gì: SDD (ghi rõ loại SDD gì) Đe dọa SDD (ghi rõ loại gì) Thừa cân Béo phì Cịi xương Thiếu máu Táo bón Tiêu chảy Phân sống Nơn trớ HC Biếng ăn Viêm đường hô hấp Viêm phế quản-phổi Bệnh khác (ghi rõ) ... ? ?Tình trạng dinh dưỡng tình hình số bệnh thường gặp trẻ tuổi đến khám Viện Dinh Dưỡng năm 2018? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng trẻ – tuổi đến khám Khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ. .. hiểu tình hình số bệnh thường gặp trẻ tuổi đến khám Viện Dinh Dưỡng Quốc gia năm 2018 Ở nhóm trẻ tuổi, tình trạng dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe tầm vóc sau Tình hình số bệnh thường gặp. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN MINH THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA TRẺ DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG NĂM 2018 Ngành

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD thể thấp còi 2017 - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Hình 1.1..

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD thể thấp còi 2017 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD thể nhẹ cân năm 2017 - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Hình 1.2..

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD thể nhẹ cân năm 2017 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.1. Biến số tình trạng dinh dưỡng của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Bảng 2.1..

Biến số tình trạng dinh dưỡng của trẻ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2. Biến số tình trạng bệnh liên quan đến dinh dưỡng - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Bảng 2.2..

Biến số tình trạng bệnh liên quan đến dinh dưỡng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1. Chẩn đoán mức độ mất nước - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Bảng 2.1..

Chẩn đoán mức độ mất nước Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cân nặng, chiều cao trung bình của trẻ - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Bảng 3.1..

Cân nặng, chiều cao trung bình của trẻ Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.2. Tình hình một số bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

3.2..

Tình hình một số bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng đã được chẩn đoán - TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và TÌNH HÌNH một số BỆNH THƯỜNG gặp của TRẺ dưới 5 TUỔI đến KHÁM tại VIỆN DINH DƯỠNG năm 2018

Bảng 3.3..

Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng đã được chẩn đoán Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

    • 1.1. Khái niệm suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi

    • 1.2. Phân loại suy dinh dưỡng trên cộng đồng

    • 1.3. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam

    • 1.4. Một số bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi

    • 1.5. Tình hình một số bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi đến khám tại Viện Dinh Dưỡng

    • Chương 2

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4. Công cụ thu thập thông tin

      • 2.5. Kỹ thuật thu thập thông tin

      • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu

      • 2.7. Sai số và khống chế sai số

      • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

      • Chương 3

        • 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi

        • Bảng 3.1. Cân nặng, chiều cao trung bình của trẻ

        • Chiều cao TB

        • Cân nặng TB

        • Nam

        • Nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan