Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
375,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LẠI THỊ CÚC THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ THÔNG LIÊN THẤT DƯỚI TUỔI TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 8720106 ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Mỹ Thục HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP : Áp lực động mạch phổi AoD : Đường kính động mạch chủ CC / T : Chiều cao theo tuổi CN / CC : Cân nặng theo chiều cao CN/ T : Cân nặng theo tuổi DD : Dinh dưỡng ĐMC : Động mạch chủ ĐMC : Động mạch phổi E : Năng lượng G : Glucid HA max : Huyết áp tối đa HA : Huyết áp tối thiểu ICU : Đơn vị hồi sức L : Lipid MUAC : Chu vi vòng cánh tay NCDDKN : Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị NL : Năng lượng P : Protid Qp : Lưu lượng máu lên hệ mạch phổi Qs : Lưu lượng mạch hệ thống SD : Độ lệch chuẩn ( standard Diviation ) SDD : Suy dinh dưỡng TBS : Tim Bẩm sinh TLT : Thông liên thất TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh tim bẩm sinh (TBS) bệnh lý tim mạch ngày phổ biến thực hành nhi khoa với tỷ lệ mắc 0,7 - 1% trẻ sinh sống Trong đó, thơng liên thất (TLT) thường gặp với tỷ lệ 25% - 40% bệnh lý tim bẩm sinh [1], [2] Bệnh viện Nhi Trung ương (2010), TLT chiếm 56,3% tổng số loại dị tật TBS phẫu thuật bệnh viện [3] TLT với đặc trưng tăng lượng máu lên phổi nên không phát điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng nặng nề cho trẻ viêm phổi tái diễn, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tăng áp động mạch phổi, suy tim ứ huyết, chậm tăng trưởng suy dinh dưỡng (SDD) Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy có mối liên quan mật thiết TLT SDD trẻ Nguyên nhân gây SDD liên quan đến chế độ dinh dưỡng, nhu cầu chuyển hóa hấp thu chất dinh dưỡng nên tỉ lệ SDD cao trẻ TLT (84%) theo kết công bố Bendriss (2006) [2] Tại Việt Nam, theo số liệu năm 2010, 91% trẻ TLT bị SDD [4] Điều trị TLT gồm nội khoa với mục tiêu theo dõi can thiệp tạm thời, phẫu thuật biện pháp điều trị triệt để Tuy nhiên, SDD ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị tăng tỉ lệ biến chứng, tử vong, kéo dài thời gian nằm viện thời gian phục hồi sau mổ nên làm giảm hiệu điều trị chung tăng chi phí cho người bệnh Do vậy, tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người bệnh tiêu chuẩn quan trọng đến xem xét trước phẫu thuật Do TBS SDD có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nên đòi hỏi phải giải đồng thời hai vấn đề đem lại hiệu cao điều trị Gần đây, có nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ bị dị tật tim bẩm sinh để đưa can thiệp thích hợp mục tiêu chiến lược điều trị dinh dưỡng cho trẻ TBS bắt kịp tăng trưởng thông qua cung cấp vượt mức lượng protein so với nhu cầu khuyến nghị Tuy nhiên, hiệu hạn chế, có lẽ nhiều yếu tố bệnh nhân tập trung vào thuốc can thiệp tim mạch mà chưa ý đến dinh dưỡng dinh dưỡng quan trọng bệnh nhân TBS nói chung TLT nói riêng Dinh dưỡng đóng vai trò thuốc điều trị, hỗ trợ cho kiểm sốt nguy biến chứng, nhanh chóng bắt kịp tăng trưởng Đặc biệt Việt Nam, nhiều trẻ TLT có hồn cảnh kinh tế khó khăn với hiểu biết dinh dưỡng hạn chế, nên phần lớn bệnh nhân tập trung vào điều trị mà ý đến chế độ dinh dưỡng Để góp phần tìm hiểu thực trạng chế độ ni dưỡng trẻ TLT nên đề tài: “Đánh giá thực trạng chế độ dinh dưỡng trẻ thông liên thất tuổi nằm điều trị nội trú khoa Tim mạch – Bệnh viện Nhi trung ương” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá thực trạng chế độ dinh dưỡng trẻ thông liên thất Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ thơng liên thất tìm hiểu mối liên quan với chế độ dinh dưỡng trẻ Hy vọng kết đề tài sở khách quan góp phần đưa can thiệp dinh dưỡng thích hợp nhằm nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhi TLT CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BỆNH THƠNG LIÊN THẤT Thơng liên thất bất thường tim bẩm sinh thường gặp [1], [2] Thông liên thất tồn độc lập, thành phần bất thường tim phức tạp tứ chứng Fallot, thất phải hai đường ra… 1.1.1 Định nghĩa và phân loại Thông liên thất(Ventricular Septal Defect – VSD) định nghĩa tổn thương tim bẩm sinh khiếm khuyết bẩm sinh vách liên thất, có hay nhiều lỗ thơng hai tâm thất trái phải Từ nghiên cứu phôi thai học ứng dụng phẫu thuật, thường sử dụng phân loại kinh điển Soto, đó, khuyết vách liên thất chia thành: thơng liên thất phần màng (80%), phần (5-20%), phần buồng nhận (5-8%) phần phễu (5-7%) [5] Về kích thước lỗ thông, thường sử dụng cách phân loại dựa tỉ lệ đường kính lỗ thơng liên thất đường kính gốc động mạch chủ: đường kính lỗ thơng < 1/3 đường kính gốc động mạch chủ xem thông liên thất lỗ nhỏ, từ 1/3 đến 2/3 thơng liên thất lỗ trung bình, 2/3 đường kính gốc động mạch chủ coi lỗ thông lớn [6] 1.1.2 Sinh lý bệnh Về mặt sinh lý bệnh, rối loạn huyết động chức tim phụ thuộc vào kích thước lỗ thơng sức cản động mạch phổi Nếu lỗ thơng lớn, gọi thông liên thất không hạn chế, lưu lượng dòng máu qua lỗ thơng (shunt) phụ thuộc vào mối tương quan sức cản hệ mạch phổi sức cản hệ thống Sau sinh, lồng ngực giãn nở, phế nang tiếp xúc oxy làm giãn mao mạch phổi, sức cản động mạch phổi giảm dẫn đến tăng dòng máu lên phổi Máu tĩnh mạch phổi nhiều, làm tăng thể tích máu tâm nhĩ, tâm thất trái, kết gây phì đại giãn buồng tim trái Trẻ thường xuất triệu chứng sau – tuần tuổi, tuần sớm trẻ đẻ non Khi dòng máu lên phổi nhiều kéo dài, áp lực phổi cao phá hủy lớp nội mạc, gây phì đại trơn mạch máu phổi, dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng Theo Diane E Spicer, kích thước lỗ thơng ≥ 1/2 kích thước lỗ động mạch chủ tạo ảnh hưởng huyết động có ý nghĩa có nguy cao sinh bệnh mạch máu phổi [8] Khi đó, phẫu thuật đóng lỗ thơng định thời gian sau sinh, tốt trước tuổi Khi sức cản động mạch phổi lớn sức cản đại tuần hồn, dòng shunt đổi chiều từ phải sang trái, trẻ bị hội chứng Eisenmenger, làm hạn chế khả phẫu thuật sửa chữa khả hồi sức tim sau mổ Nếu kích thước lỗ thơng nhỏ, gọi thơng liên thất hạn chế, lưu lượng dòng máu từ thất trái sang thất phải nhỏ, dòng máu lên phổi tăng khơng nhiều, triệu chứng thường xuất muộn, thông liên thất phát tình cờ 1.1.3 Chẩn đốn 1.1.3.1 Lâm sàng Biểu lâm sàng thông liên thất phụ thuộc vào sinh bệnh học, tức tùy theo kích thước lỗ thông tương quan lưu lượng máu lên hệ mạch phổi (Qp) mạch hệ thống (Qs) mà có triệu chứng khác Các triệu chứng thường xuất khoảng – tuần tuổi trẻ đủ tháng, sớm trẻ thiếu tháng, sức cản mạch máu phổi giảm dần Thông liên thất nhỏ với luồng shunt trái – phải áp lực động mạch phổi bình thường, thường khơng có triệu chứng Bệnh nhân phát qua thăm khám tình cờ Biểu đặc trưng tiếng thổi tâm thu thô ráp, - 4/6 khoang liên sườn III - IV cạnh bờ ức trái, kèm rung miu Tiếng thổi nghe thấy mỏm tim trường hợp thông liên thất lỗ nhỏ phần gần đỉnh Ở trẻ sơ sinh khơng nghe thấy tiếng thổi ngày đầu áp lực động mạch phổi cao, chênh áp qua lỗ thơng thấp Tiếng thổi thường rõ trẻ đẻ non áp lực động mạch phổi giảm nhanh Thông liên thất lớn có tăng dòng máu lên phổi, tăng áp lực động mạch phổi thường biểu khó thở, bú kém, chậm tăng trưởng, vã mồ hôi nhiều, viêm phổi tái diễn suy tim sớm Tím thường xuất có đảo chiều shunt (hội chứng Eisenmenger) Khám thấy dấu hiệu suy tim, tiếng thổi tâm thu thường nhỏ thông liên thất lỗ nhỏ - trung bình chênh áp qua lỗ thơng nhỏ Có thể nghe thấy tiếng T2 mạnh có tăng áp lực động mạch phổi Đơi nghe thấy tiếng thổi nhẹ tâm thu mỏm tăng dòng máu qua van Tiếng có ý nghĩa cho thấy tỉ lệ Qp : Qs ≥ : 1, tốt nên nghe phần chuông ống nghe [1] 1.1.3.2.Cận lâm sàng Bên cạnh lâm sàng mang tính gợi ý, nay, thường sử dụng phương pháp cận lâm sàng XQ ngực thẳng, điện tâm đồ, siêu âm tim thơng tim, siêu âm tim có giá trị chẩn đốn cao Trên phim XQ ngực thẳng: thơng liên thất nhỏ thấy biến đổi; thơng liên thất lớn thấy hình ảnh bóng tim to (chỉ số tim ngực > 0,6 trẻ sơ sinh, 0,55 trẻ nhỏ), tăng tuần hồn phổi với hình ảnh rốn phổi đậm, cung động mạch phổi phồng, gặp hình ảnh phù phổi Trên điện tâm đồ: Thơng liên thất nhỏ thấy biến đổi điện tâm đồ thời gian dài; thông liên thất lớn thường thấy hình ảnh dày nhĩ trái, dày thất trái giai đoạn đầu, dày hai thất giai đoạn sau, áp lực động mạch phổi tăng Siêu âm tim phương pháp có giá trị chẩn đốn định, ngồi giúp đánh giá mức độ nặng tổn thương phối hợp Khi siêu âm tim cần xác định vị trí, số lượng, kích thước lỗ thơng, chiều shunt; ước lượng áp lực động mạch phổi; kích thước chức buồng tim; tổn thương phối hợp khác hẹp đường thất phải, hở van động mạch chủ, 10 Thông tim tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Tuy nhiên, thực tế lâm sàng, phương pháp thường áp dụng cần đánh giá xác áp lực động mạch phổi, sức kháng mạch phổi, tỉ lệ Qp/Qs, thương tổn phối hợp khác mà siêu âm tim chưa phản ánh đầy đủ Chẩn đốn xác định bệnh thơng liên thất dựa vào triệu chứng năng, thăm khám lâm sàng, XQ ngực thẳng siêu âm tim 1.1.4 Biến chứng Thơng liên thất khơng điều trị dẫn đến biến chứng sau: • Suy tim: nhiều tác giả không cho suy tim biến chứng bệnh, mà giai đoạn sinh bệnh học, lỗ thơng lớn, dòng máu lên phổi nhiều suy tim xuất sớm • Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: thường gặp lỗ thông nhỏ - trung bình, chênh áp qua lỗ thơng lớn • Viêm phổi tái diễn nhiều lần • Suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất • Các biến chứng liên quan đến hội chứng Eisenmenger như: đa hồng cầu, tắc mạch, xuất huyết, đột quỵ 1.1.5 Điều trị Điều trị thông liên thất phụ thuộc vào nhiều yếu tố kích thước lỗ thơng, biểu lâm sàng, biến chứng… 1.1.5.1 Điều trị nội khoa Thông liên thất nhỏ: 30-50% lỗ thơng nhỏ có khả tự đóng, thường năm đầu sau sinh, đó, thơng liên thất nhỏ phần có tỉ lệ tự đóng cao phần màng (80% so với 35%) [1] Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì khẳng định lỗ thơng liên thất đơn độc, nhỏ, khơng có ý nghĩa mặt huyết động khơng có định can thiệp [9] Tuy nhiên, nguy viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bệnh nhân cao Vì vậy, điều trị bệnh nhân thơng liên thất lỗ nhỏ chủ yếu theo dõi định kì, phòng điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert M Kliegman et contributors (2011) Nelson Textbook of Pediatrics 19th edition, Elsevier Saunders, United States of America Hoffman JIE et al (1995) Incidence of congenital heart disease: Ipostnatal incidence Pediatr Cardiol, 16, 103-113 Trần Minh Điển, Trịnh Xuân Long, Nguyễn Thanh Liêm (2010) Đánh giá kết phẫu thuật tim mở năm 2010 xác định số yếu tố liên quan Tạp chí Y học thực hành, 3, 55-58 Tăng Hùng Sang, Vũ Minh Phúc.(2010) Đặc điểm trẻ thông liên thất phẫu thuật bệnh viện Nhi Đồng từ 05- 2007 đến 08-2009 Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh,Tập 14, Phụ Số 1.124-129 Soto B, Becker AE, Moulert AJ, et al (1980) Classification of ventricular septal defects British Heart Journal, 43, 332-343 Awasthy N, Radhakrishnan S (2013) Stepwise evaluation of left to right shunts by echocardiography Indian Heart J, 65, 201-218 Lê Thanh Hải, Trần Minh Điển.(2012).Bệnh thông liên thất trẻ em,bài giảng chuyên khoa định hướng Nhi,nhà xuất Y học,Hà Nội,303-307 Spicer DE, Hsu HH, Co-Vu J, et al (2014) Ventricular septal defect Orphanet Journal of Rare Diseases, 9, 144 Harald M Gabriel et al.(2002) Long-term outcome of patients with ventricular septal defect considered not to require surgical closure during childhood.Journal of the American College of Cardiology Volume 39, Issue 6, March 2002 10 Vaidynathan, Balu, Reshma Radhakrishnan, Deepa Aravindakshan Sarala, al et (2009), ""What determines nutritional recovery in malnourished children after correction of congenital heart defects"" Pediatrics, 124(2), pp e249 – e 299 11 Christy A N Okoromah et al.(2011) Prevalence, profile and predictors of malnutrition in children with congenital heart defects: a case–control observational study Arch Dis Child 2011 Apr 1; 96(4): 354–360 Published online 2011 Jan 24 doi: 10.1136/adc.2009.176644 12 Ratanachu-EK S, Pongdara Nutritional Status of pediatric patients with congenital heart disease: Pre- and post cardiac surgery.J Med Assoc Thai 2011 Aug;94 Suppl 3: S133-7 13 Trương Bích Thủy, Văng Kiến Được.(2013) Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh trẻ em bệnh viện Đa Khoa Kiên Giang Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1,21-26 14 WHO/UNICEF (1981), Infant and young child feeding current issue, Geneva, pp 131-132 15 WHO (1997), WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition, Geneva, pp 7-28 16 Pittman JG, Cohen P The pathogenesis of cardiac cachexia N Engl J Med 1964;271:453-460 17 Leitch CA Growth, nutrition and energy expenditure in pediatric heart failure Prog Pediatr Cardiol 2000;11:195- 202 doi: 10.1016/S10589813(00)00050-3 18 Moguillansky D et al Critical care of children with heart disease: Basic medical and surgical concept Springer-Verlag London 2010; 18: 191-197 19 Tais Cleto Lopes Vieira et al Assessment of Food Intake in Infants Between and 24 Months with Congenital Heart Disease Arq Bras Cardiol 2007; 89(4) : 197-202 20 Robert G Weintraub and Samuel Menahem Early surgical closure of a large ventricular septal defect: Influence on long-term growth Journal of the American College of Cardiology Volume 18, Issue 2, August 1991 DOI: 10.1016/0735-1097(91)90614-F 21 Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam.Nhà xuất y học 22 Truong Quang Binh, Nguyen Thi Bang Suong et al Iron deficiency anemia in children with congenital heart disease and the usefulness of erythrocyte indexes as a screening tool Arch Gen Intern Med 2018;2(3):1-4 DOI: 10.4066/ 2591-7951.1000049 23 Alexander Van De Bruaene1, Marion Delcroix et al Iron deficiency is associated with adverse outcome in Eisenmenger patients European Heart Journal (2011) 32, 2790–2799 doi:10.1093/eurheartj/ehr130 24 Michell SC, Korones SB, Berendes HW Congenital heart disease in 56109 births Incidence and natural history Circulation 1971; 43: 323-332 25 Domnina YA, Munoz R, Kruetzer J, et al Pulmonary Stenosis In: Munoz et al Critical care of children with heart disease: Basic medical and surgical concept Springer-Verlag London 2010; 23: 231-240 26 Phạm Nguyễn Vinh (2008) Bệnh học tim mạch Nhà xuất Y học, tập 2, 389-534 27 Bộ Y tế (2007) Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện Nhà xuất y học, Hà Nội 28 WHO, (2006), Training Course on Child Growth Assessment, The WHO Child Growth Standards, Geneva.61 29 Nguyễn Cơng Khẩn (2008) Dinh dưỡng cộng đồng cà an tồn vệ sinh thực phẩm, nhà xuất y học, Hà Nội 30 Viện dinh dưỡng (2012) Các phương pháp đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng Dinh dưỡng an toàn, thực phẩm, nhà xuất y học, 98 – 123 31 Word Health Organization, btv (2013) Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common chilhood illness, Word Health Organization, Genever, Swetzerland 32 British Thoracic Society (2002) Guideline for the management of community Acquired Pneumoniae in childhood, thorax, 57, 1-24 33 Trần quy (2002), suy hơ hấp cấp tính trẻ em, tài liệu bồi dưỡng kiến thức nhi khoa, bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 151-169 34 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ Môn Nhi (2017) Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học 35 Barst RJ, McGoon M, Torbicki A, et al (2004) Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension J Am Coll Cardiol, 43 (12 Suppl S), 40S – 47S 36 Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 37 Brody, T, (2006), Nutritional Biochemistry, San Diego: Academic Press, Inc PHỤ LỤC MẪU BẾNH ÁN Mã bệnh án Ngày điều tra: I- THÔNG TIN CỦA TRẺ: Họ tên: Ngày sinh: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Xã .Huyện(Quận) Tỉnh(TP) Tiền sử sản khoa: Trẻ thứ / tổng số Cân nặng sinh: gr Tuổi thai: tuần Cách thức sinh: Đẻ thường Ngạt sinh: Có Dị tật bẩm sinh: Có Mổ đẻ Can thiệp Khác Không Không Tiền sử bệnh tật 10 Các bệnh mắc trước đây: Đã mắc .và .lần Đã mắc .và .lần Đã mắc .và .lần Số lần nhập viện .bao nhiêu lần lần ngày Số lần nhập viện .bao nhiêu lần lần ngày Số lần nhập viện .bao nhiêu lần lần ngày 11 12 13 Tiêm chủng đủ, theo lịch: Có Mức độ tăng cân : Bình thường chậm Trẻ có học: Có Khơng Khơng Khơng tăng lý khơng học: II THÔNG TIN VỀ MẸ 14 Tuổi: 14.Nghề nghiệp: Nơng dân Cơng nhân Kinh doanh CNVC Khác 15.Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp THPT THCS Trung cấp- CĐ ĐH III THÔNG TIN VỀ BỐ 16.Tuổi: 17.Nghề nghiệp: Nông dân Cơng nhân CNVC Kinh doanh Khác 18.Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp THPT THCS Trung cấp - CĐ ĐH 19 Thu nhập bình quân người/ tháng IV TÌNH TRẠNG BỆNH 20.Thơng tin bệnh lý TLT: * Thời gian phát bệnh: .tuổi ( tháng) * Lý phát bệnh: * Nơi chẩn đoán: Bệnh viện tuyến TW Bệnh viện Tuyến tỉnh Bệnh viện huyện, xã *Phân loại vị trí thơng liên thất: TLT phần màng Phần phễu phần buồng nhận *Phân loại kích thước lỗ thơng liên thất: TLT trung bình - Tăng trung bình tăng nặng *Suy tim: Độ Độ Điều trị: Chưa điều trị: Có điều trị: TLT nhỏ TLT lỗ lớn *Áp lực động mạch phổi: Bình thường ∗ TLT phần tăng nhẹ Độ Độ + Can thiệp Thời gian .tháng (tuổi), mục đích can thiệp biến chứng + Phẫu thật: Thời gian tháng ( tuổi), mục đích phẫu thuật biến chứng *Triệu chứng lâm sàng nhập viện: Triệu chứng lâm sàng có khơng Sốt Ho Khò khè Thở nhanh Tím Nhịp tim Tiếng thổi Phù Gan to Huyết áp Sp02 Sụt cân Ăn Da xanh Rụng tóc Tổn thương mắt Biến dạng xương Nhiễm trùng Thuốc dùng Nước tiểu 21.Chỉ số nhân trắc vào viện viện: Chỉ số nhân trắc Cân nặng Chiều dài/ chiều cao MUAC ( Vòng cánh tay) Tính chất, vị trí Khi vào viện 22 Các số cận lâm sàng: Chỉ số cận lâm sàng Hb MCV MCH MCHC Khi vào viện WBC N Lympho CRP PROTEIN ALBUMIN KẼM CALCI VITAMIN D MAGIE V MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC 23 Chế độ ăn tại: .cách thức ăn Miệng sonde tĩnh mạch khác 24 Chế độ ăn phù hợp với tuổi về: Độ cứng: Có khơng Độ thơ: Có khơng 25 Chế độ ăn cung cấp bởi: Nhà nấu Bệnh viện Căng tin Từ thiện khác 26 Trẻ dùng thêm vitamin, thuốc bổ Thời gian dùng Hàm lượng vi chất VI Điều tra phần ăn (phương pháp hỏi 24h): * Thời gian điều tra: Ngày nhập viện: Ngày thứ nhập viện: * Trẻ ăn dặm: Có Chưa * Đối với trẻ chưa ăn dặm 1.Trẻ có bú mẹ hồn tồn khơng? Có Khơng 2.Trong 24h qua trẻ bú mẹ lần? .lần Số lượng sữa lần bao nhiêu? .ml => Tổng lượng sữa mẹ trẻ bú 24h qua: ml 3.Ngồi sữa mẹ trẻ có ăn thêm khơng? Sữa cơng thức: Có lý dùng loại sữa Lượng ml/lần.số lần/ngày Không Loại thức ăn khác: 4.Bảng quy đổi lượng 24h: ST T Loại thực phẩm Sữa mẹ Sữa bột Sữa nước ……… Số lượng (ml/ngày ) Quy đổi lượng (Kcal/ngày) Tổng lượng (Kcal/ngày) Tổng *Đánh giá NL cung cấp theo cân nặng Kcal/kg/ngày *Đánh giá : Đủ Không đủ * Đối với trẻ ăn dặm 1.Trẻ bú mẹ khơng? 2.Trong 24h qua trẻ bú mẹ lần? .lần Số lượng sữa lần bao nhiêu? .ml => Tổng lượng sữa mẹ trẻ bú 24h qua: ml Thức ăn dặm trẻ gì? * Bột Cháo * Số lượng lần ăn: bát * Thời gian bữa ăn: Phút Cơm Bảng quy đổi lượng phần ăn trẻ 24h: STT Loại thực phẩm Số lượng (g/ngày) Quy đổi lượng (Kcal/ngày) Tổng lượng (Kcal/ngày) Thịt Cá Trứng Tổng *Đánh giá => NL cung cấp theo cân nặng Kcal/kg/ngày * Đánh giá: Đủ Không đủ Hà Nội, ngày….tháng… năm… (Điều tra viên ký ghi rõ họ tên) Lại Thị Cúc Bảng nháp: Trong 24h qua trẻ ăn thực phẩm gì, hỏi theo Bảng nháp bữa hoàn thành bảng đây: Sáng Giữa buổi Trưa Giữa buổi Tối Trước lúc ngủ Bảng quy đổi lượng thành phần dinh dưỡng 24h STT Tên thực phẩm Số lượng (g) Năng lượng (Kcal) Protein (g) Lipid (Kcal) Glucid (Kcal) … Tổng Đánh giá * *Đánh giá: Đủ Không đủ Hà Nội, ngày….tháng… năm… (Điều tra viên ký ghi rõ họ tên) Lại Thị Cúc PHỤ LỤC Nhịp tim bình thường trẻ nghỉ ngơi [34] Tuổi 1-6 tháng tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Giới hạn 120 94 94 79 86 76 Trung bình 143 136 123 110 113 102 Giới hạn 162 165 155 154 150 133 Sự tiết nước tiểu trẻ em [33] Tuổi Dưới tháng tháng - tuổi tuổi – tuổi tuổi – tuổi Số lượng nước tiểu 24h(ml) 250-450 400-500 500-600 600-700 ... chế độ dinh dưỡng trẻ thông liên thất tuổi nằm điều trị nội trú khoa Tim mạch – Bệnh viện Nhi trung ương tiến hành với mục tiêu: Đánh giá thực trạng chế độ dinh dưỡng trẻ thông liên thất Đánh... DINH DƯỠNG VÀ THÔNG LIÊN THẤT 1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ thông liên thất 1.2.1.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ thông liên thất giới Tại Ấn độ, nghiên cứu Vaidynathan.(2009) Trẻ mắc TBS... 35 1-2 tuổi 300 15 3 ,5 60 35 3 -5 tuổi 350 15 4 ,5 70 40 Nhóm tuổi B1 mg/d 0 ,5 0 ,5 0 ,5 0,7 B6 mg/d 0 ,5 0 ,5 0 ,5 0 ,5 B12 mcg/d 0,9 0,9 0,9 1,0 Bảng 1.2: Nhu cầu số chất khống theo nhóm tuổi Nhóm tuổi