NGHIÊN cứu kết QUẢ IUI ở BỆNH NHÂN vô SINH có hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG điều TRỊ THEO BA PHÁC đồ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 92016 92017

114 258 4
NGHIÊN cứu kết QUẢ IUI ở BỆNH NHÂN vô SINH có hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG điều TRỊ THEO BA PHÁC đồ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 92016 92017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THANH HẢO NGHI£N CøU KÕT QUả IUI BệNH NHÂN VÔ SINH Có HộI CHứNG BUồNG TRứNG ĐA NANG ĐIềU TRị THEO BA PHáC Đồ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNGT THNG 9/2016-9/2017 Chuyờn ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62 72 13 01 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HOÀNG HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASRM : AmericanSociety for Reproductive Medicine BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BTĐN : Buồng trứng đa nang HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang CC : Clomiphene citrat CS : Cộng E2 : Estradiol ESHRE : European Society for Humun Reproduction and Embryology FSH : Follicle Stimulating Hormon GnRH : Gonadotropin Releasing Hormon hCG : humun Chorionic gonadotropin IUI : Intrauterine Insemination IVF : In vitro Feritlization IVM : In vitro Maturation of Oocytes KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormon NIH : National Institutes of Health (Viện nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ) OHSS : Ovanrian Hyperstimulation Syndrome (Hội chứng kích buồng trứng) PCOS : Polycystic ovary syndrom (Hội chứng buồng trứng đa nang) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) rối loạn nội tiết phổ biến phụ nữ, có tỷ lệ 10% dựa vào tiêu chuẩn Viện Nghiên cứu sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) cao tới 15% tiêu Rotterdam rộng áp dụng [1] Nó có liên quan tới 75% phụ nữ bị vơ sinh khơng phóng nỗn[2] Hội chứng buồng trứng đa nang hội chứng không đồng đặc trưng lâm sàng và/ sinh hóa dư thừa Androgen, hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm rối loạn chức rụng trứng Sinh lý bệnh buồng trứng đa nang dường đa gen đa yếu tố Biểu lâm sàng thay đổi nhiều cá thể, nhiều chủng tộc vùng miền khác Có người có đầy đủ triệu chứng có người có vài biểu triệu trứng Buồng trứng đa nang nguyên nhân phổ biến vơ sinh khơng phóng nỗn[3].Mặc dù nguyên nhân chủ yếu gây vô sinh phụ nữ nguyên nhân buồng trứng đa nang chưa biết rõ điều trị gặp nhiều khó khăn Hiện có nhiều phương pháp điều trị vơ sinh phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang kích thích phóng noãn (clomiphene citrat, Aromatase Inhibitor, gonadotropin, metformin) kết hợp với giao hợp thời gian, bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), thụ tinh ống nhiệm (IVF), trưởng thành noãn ống nghiệm (IVM), phẫu thuật đốt điểm buồng trứng Tuy nhiên chưa có phương pháp coi tối ưu cho tất bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang Trong thực tế phần lớn bệnh nhân buồng trứng đa nang tiếp cận với với điều trị vô sinh phương pháp kích thích nhẹ buồng trứng kết hợp với IUI Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung với tinh trùng chuẩn bị kỹ thuật phổ biến thực hầu hết trung tâm hỗ trợ sinh sản Việt Nam giới Kỹ thuật IUI đơn giản, chi phí thấp đáp ứng mong muốn làm mẹ nhiều phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang Tại trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện phụ sản trung ương có nhiều bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang điều trị phương pháp IUI Vì vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết IUI bệnh nhân vơ sinh có hội chứng buồng trứng đa nang điều trị theo ba phác đồ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2016-9/2017” với 02 mục tiêu: Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết phương pháp IUI bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang So sánh kết IUI ba phác đồ điều trị bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BUỒNG TRỨNG ĐA NANG Hội chứng buồng trứng đa nang mô tả vào năm 1935 hai nhà phụ khoa Mỹ Stein Leven thal đăng tạp chí Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ Hai ông mô tả trường hợp bệnh nhân bị vô kinh, rậm lông, hai buồng trứng to với nhiều nang nhỏ vỏ đệm dày Những phụ nữ sau mổ cắt góc buồng trứng kinh nguyệt trở bình thường Mười năm sau đó, Stein phát mối liên quan triệu chứng: buồng trứng to, nhiều nang với rậm lơng, béo phì từ hội chứng Stein- Leventhal định nghĩa bao gồm triệu chứng: vô kinh, rậm lơng, béo phì, buồng trứng to có nhiều nang[4] Tiếp theo sau nhà khoa học ghi nhận nhiều đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rối loạn khác có liên quan đến hội chứng Trong vòng 80 năm qua có 28.000 ấn phẩm xuất liên quan đến hội chứng buồng trứng đa nang[5] Tuy nhiên khác tiêu chuẩn chẩn đoán dẫn đến tranh cãi nhà khoa học giới Theo viện nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ (NIH, 1990) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán buồng trứng đa nang, yêu cầu bệnh nhân phải có đầy đủ triệu chứng cường Androgen lâm sàng cận lâm sàng, có rối loạn phóng nỗn lại khơng đưa hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm vào Ngược lại, nhà phụ khoa châu Âu lại lấy tiêu chuẩn hình ảnh buồng trứng đa nang siêu âm có rối loạn kimh nguyệt[1] Năm 2003 Hội nghị đồng thuận Rotterdam, Hiệp hội sinh sản người phôi học châu Âu Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ (ESHRE/ASRM) thống đưa tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng buồng trứng đa nang[6], [7] Năm 2007,tại Thessaloniki, Hy Lạp, nhà khoa học thống phương pháp điều trị vô sinh bệnh nhân bị HCBTĐN Tháng 10 năm 2010, Amsterdam, Hà Lan, hội nghị đồng thuận tổ chức nhằm mục đích tóm tắt khía cạnh khác HCBTĐN đề hướng nghiên cứu tương lai hội chứng phổ biến 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG Nguyên nhân vàsinh lý bệnh xác HCBTĐN phức tạp phần lớn chưa rõ ràng Sự cân nội tiết tố tạo HCBTĐN bao gồm: tăng androgen và/hoặc insulin, đóng góp di truyền mơi trường đến rối loạn nội tiết tố kết hợp với yếu tố khác như: béo phì, rối loạn chức buồng trứng bất thường tuyến yên vùng đồi góp phần vào nguyên nhân HCBTĐN 1.2.1 Tác động FSH, LH cường Androgen máu Một số tác giả cho rằng, bệnh nhân buồng trứng đa nang có giảm nồng độ oestrogen dịch nang giảm nồng độ FSH hoạt hóa nang có tăng ngưỡng đáp ứng với kích thích FSH thụ thể FSH FSH có tác dụng chịu trách nhiệm kích thích cho tăng trưởng nang buồng trứng Sự sụt giảm FSH thời gian dài khiến cho nang nỗn khơng trưởng thành khơng rụng trứng Điều dẫn đến vô sinh Các nang trứng khơng trưởng thành tạo nên hình ảnh buồng trứng có nhiều nang nhỏ Khi sử dụng FSH ngoại sinh, có tăng đáp ứng với FSH ngoại sinh tăng hoạt động thơm hóa để tổng hợp oestrogen Trong hội trứng buồng trứng đa nang, có tình trạng tăng cao LH Androgen máu LH tuyến yên, androgen tạo thay đổi mô học vỏ buồng trứng khiến q trình phóng nỗn gặp khó khăn, nỗn khơng thể phá vỡ lớp vỏ dày để ngồi Cường Androgen tình trạng cường chức mãn tính LH Sự tăng cao mãn tính LH làm cho nang noãn chưa trưởng thành bị thối hóa Cường Androgen gây tượng rậm lơng, hói đầu kiểu nam giới mụn trứng cá Dư thừa Androgen đóng góp vào rủi ro tim mạch liên quan đến buồng trứng đa nang Các rối loạn lipid máu HCBTĐN tương quan với cường Androgen Cường Androgen đại diện cho yếu tố nguy độc lập phát triển tăng huyết áp phụ nữ với HCBTĐN Hơn nữa, androgen cao mức dẫn đến giảm nhạy cảm insulin thấy phụ nữ bẩm sinh tuyến thượng thận tăng sản số người điều trị testosteron ngoại sinh[8] 1.2.2 Vai trò Insulin Gần đây, người ta phát có mối liên quan tượng kháng Insulin với HCBTĐN thông qua yếu tố giảm thụ thể Insulin, giảm vận chuyển Insulin giảm gắn kết Insulin Hiện tượng dẫn tới tình trạng tăng Insulin máu Khi lượng Insulin máu tăng cao, phần Insulin gắn với thụ thể chúng phần lại gắn với thụ thể IGF1 (vì thụ thể chúng giống nhau) dẫn tới kích thích tế bào vỏ tăng tiết Androgen, đồng thời làm tăng tác dụng kích thích LH tế bào vỏ 10 tế bào hạt nang noãn gây tăng tiết IGFII Yếu tố IGF1 IGFII phối hợp với làm tăng tác dụng LH tế bào vỏ gây tăng tiết Androgen Khi lượng Androgen vừa đủ dịch nang, chuyển thành Estrogen lượng Androgen cao, chúng lại có xu hướng chuyển thành 5α-reduced, có tác dụng ức chế q trình thơm hóa dẫn đến Estradiol khơng tạo Như vậy, dịch nang nang nỗn có lượng cao Androgen (làm tăng thối hóa nang nỗn) lượng Estradiol giảm thấp nên khơng thể gây đỉnh Estradiol dẫn tới không tạo đỉnh LH, khơng có nang nỗn đạt đến trưởng thành khơng có tượng phóng nỗn xảy Đây nguyên nhân dẫn đến vô sinh bệnh nhân có HCBTĐN Insulin dư thừa có tác dụng chuyển hóa khơng thuận tiện khác, bao gồm cơ, chất béo, mạch máu Do phụ nữ bị HCBTĐN sau có nguy bị rối loạn dung nạp đường, tiểu đường thai kỳ, tiểu đường tup II mắc bệnh tim mạch Cơ sở phân tử kháng insulin, chưa hiểu rõ, liên quan đến khiếm khuyết sau thụ thể liên quan đến stress oxy hóa qua trung gian chuỗi phosphoryl hóa chất thụ thể insulin (IRS-1, IRS-2), dẫn đến khơng tiếp nhận tín hiệu insulin thơng qua thụ thể nó[9] 1.2.3 Vai trò yếu tố di truyền Trong thời gian gần có nhiều nhà khoa học nghiên cứu yếu tố di truyền bệnh nhân có HCBTĐN Givens cộng báo cáo loạt nghiên cứu dựa gia đình, sử dụng tiêu chí chẩn đốn bao gồm: rậm lơng, Kinh thưa buồng trứng to Họ tìm thấy tập hợp rối loạn cường Androgen trao đổi chất có tính chất gia đình Những nghiên cứu lần tiết lộ số rối loạn trao đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO NIH (National Institutes of Health) (2012), "Evidence-based Methodology Workshop on Polycystic Ovary Syndrome The final report", tr 14 Treasure J.L Gordon P., King E.A., et al (1986) Prevalence of polycystic ovaries in women with anovulation and idiopathic hirsutism Br Med J Clin Res Ed, 293(6552), 956–957 Deeks A Teede H, and L Morancorresponding L, Polycystic ovary syndrome: a complex condition with psychological, reproductive and metabolic manifestations that impacts on health across the lifespan BMC Med 2010, 41 Nguyễn Khắc Liêu (2007), Đại cương vô sinh, Sinh lý phụ Khoa, Sinh lý kinh nguyệt, Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 311 - 317 World Health Organization (2010),Laboratory Manual for Examination and Processing of Human and sperm cervical mucus interaction Cambridge University Simon J (2015) The role of polycystic ovary syndrome in reproductive and metabolic health: overview and approaches for treatment Diabetes Spectr Publ Am Diabetes Assoc, 28(2), 116–120 Dennett C.C Rotterdam ESHRE/ASRM-Sponsored PCOS consensus workshop group (2004) Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and longterm health risks related to polycystic ovary syndrome (PCOS) Hum Reprod Oxf Engl, 19(1), 41–47 V Viardot-Foucault, et al (2014), "Younger Women with Ovulation Disorders and Unexplained Infertility Predict a Higher Success Rate in Superovulation (SO) Intrauterine Insemination (IUI).", Ann Acad Med Singapore, 43(4): 225-231 Pinar H Kodaman Antoni J Duleba (2008), "Statins: Do they have potential in the treatment of polycystic ovary syndrome?", Semin Reprod Med, 26(1), tr 127-138 10 Unluturk U., Harmanci A Kocaefe C et al (2007), The Genetic Basis of the Polycystic Ovary Syndrome: A Literature Review Including Discussion of PPAR-gamma PPAR Res, 49109 11 Kahsar-Miller, Nixon C, Boots LR cộng (2001), "Prevalence of polycystic ovary syndrome (PCOS) in first-degree relatives of patients with PCOS", Fertil Steril, 75(1), tr 53-8 12 Richard Legro (2015), "Diagnosis and treatment of polycystic ovary syndrome (PCOS): an interview with Richard Legro", BMC Med, 13, tr 64 13 Norman RJ, Davies MJ, Lord J cộng (2002), "The role of lifestyle modification in polycystic ovary syndrome", Trends Endocrinol Metab, 13(6), tr 251-7 14 Ehrmann DA, Colilla S Cox NJ (2001), "Heritability of insulin secretion and insulin action in women with polycystic ovary syndrome and their first degree relatives", J Clin Endocrinol Metab, 86(5), tr 2027-31 15 Rane R Panda P.K., Ravichandran R, et al (2016) Genetics of PCOS: A systematic bioinformatics approach to unveil the proteins responsible for PCOS Genomics Data, 8, 52–60 16 Vương Thị Ngọc Lan(2009), Sản phụ khoa từ chứng đến thực hành.Nhà xuất y Học 17 Phạm Chí Kơng cs (2009) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang đến khám muộn khoa sản 18 Trần Thị Ngọc Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị vô sinh phụ nữ hội chứng buồng trứng đa nang, Đại học Y Dược Huế 19 Vuong Thi Ngoc Lan, Norman R.J et al Nhu G.H (2009), "Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome Reprod Biomed Online, 18(4), 516-521" 20 Koyama T Carmina E., Chang L., et al (1992) Does ethnicity influence the prevalence of adrenal hyperandrogenism and insulin resistance in polycystic ovary syndrome? Am J Obstet Gynecol, 167(6), 1807–1812 21 Erkkola R Ruutiainen K., Grönroos M.A., et al (1988) Influence of body mass index and age on the grade of hair growth in hirsute women of reproductive ages Fertil Steril, 50(2), 260–265 22 Amsterdam ESHRE/ASRM-Sponsored 3rd PCOS Consensus Workshop Group (2012) Consensus on women’s health aspects of polycystic ovary syndrome (PCOS) Hum Reprod Oxf Engl 27(1) 23 Trần Thị Lợi, Lê Hồng Cẩm Nguyễn Thị Hồng Thắm (2008), "Kích thích rụng trứng nội soi đốt điểm buồng trứng phụ nữ muộn có hội chứng buồng trứng đa nang", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 4(12), tr 380-385 24 World Health Organization (1999),Who manual for the standardized investigation diagnosis and management of the infertile male Cambridge University press 25 World Health Organization (2000), "The Asia-Pacific perspective: Redefining Obesity and its treatment Health Communications Australia Pty Limited, Australia" 26 Dharashivkar S Glueck C.J, Wang P, et al (2005) Obesity and extreme obesity, manifest by ages 20-24 years, continuing through 32-41 years in women, should alert physicians to the diagnostic likelihood of polycystic ovary syndrome as a reversible underlying endocrinopathy Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 122(2), 206–212 27 Giang Huỳnh Như Vương Thị Ngọc Lan (2007) Tần suất tăng số testosterone tự (FTI) người bệnh muộn hội chứng buồng trứng Huế đa nang Tài liệu hội thảo IVF Expert Meeting lần thứ 3, p 34-38 28 Christensen J.T., Boldsen J Westergaard J.G (1997), "Ovarian volume in gynecologically healthy women using no contraception, or using IUD or oral contraception", Acta Obstet Gynecol Scand, 76(8), tr 784-789 29 Dewailly D., Robert Y et al Helin I (1994), "Ovarian stromal hypertrophy in hyperandrogenic women", Clin Endocrinol (Oxf), 41(5), tr 557-562 30 Imani B., Eijkemans M.J.C et al te Velde E.R (2002), "A nomogram to predict the probability of live birth after clomiphene citrate induction of ovulation in normogonadotropic oligoamenorrheic infertility", Fertil Steril, 77(1), tr 91-97 31 Legro R.S., Barnhart H.X et al Schlaff W.D (2007), "Clomiphene, metformin, or both for infertility in the polycystic ovary syndrome", N Engl J Med, 356(6), tr 551-566 32 Badawy A., Elnashar A Eltotongy M (2009), "Effect of sperm morphology and number on success of intrauterine insemination", Fértil Steril, 91(3), tr 777- 781 33 Zhao Y et al (2004), "Impact of semen characteristics on the success of intrauterine insemination", J Reprod genetics, (21), tr 143-148 34 Azantee YW et al (2011), "Associated factors affecting the successful pregnancy rate of intrauterine insemination at International Islamic University Malaysia (HUM) Fertility Centre", Med J Malaysia, 66(3), tr 195-198 35 Ngô Thị Nhung (2004), " Nghiên cứu tác dụng thuận lợi estradiol liều cao tiếp sau Clomiphencitrat điều trị vô sinh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội" 36 Trần Thị Ngọc Phượng (2009), "Hiệu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có kích thích buồng trứng với Aromatase Inhibitor Clomiphencitrat điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sàn Trung Ương từ 5- 10/2009, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội" 37 Lord J.M., Flight I.H.K Norman R.J (2003), "Metformin in polycystic ovary syndrome: systematic review and meta-analysis BMJ, 327(7421), 951-953" 38 Leader A (2006), "Monofollicular Ovulation Induction Study Group (2006) Improved monofollicular ovulation in anovulatory or oligoovulatory women after a low-dose step-up protocol with weekly increments of 25 international units of follicle-stimulating hormone Fertil Steril, 85(6), 1766-1773" 39 Farquhar C, Mohiuddin S Bessellink D (2007), "Long-term follow up of women with laparoscopic ovarian diathermy for women with clomiphene-resistant polycystic ovarian syndrome Aust N Z J Obstet Gynaecol, 47(6), 508-511" 40 Malkawi H.Y Qublan H.S (2005), "Laparoscopic ovarian drilling in the treatment of polycystic ovary syndrome: how many punctures per ovary are needed to improve the reproductive outcome? J Obstet Gynaecol Res, 31(2), 115-119" 41 Lainas T.G., Sfontouris I.A et al (2010) Flexible GnRH antagonist protocol versus GnRH agonist long protocol in patients with polycystic ovary syndrome treated for IVF: a prospective randomised controlled trial (RCT) Hum Reprod Oxf Engl, 25(3), 683–689 Zorzovilis I.Z 42 Tomlinson M.J., Amissah-Arthur J P., Thompson K.A cộng (1996), "Prognostic indicators for intrauterine insemination stastical model for IUI success", Human Reproduction 11, tr 1892-96 43 Rajashekar L., Krishna D 1(2) Patil M (2008) Polycystic ovaries and infertility: Our experience J Hum Reprod Sci, 65-72 44 Takai I et al (1991), "Three types of polycytic ovary syndrome in relation to androgen function", Fertil Steril, 56(5), tr 856-862 45 Di Carlo C (1992), "Polyccytic ovaries as a relative factor for bone mineral loss in young woman with amenorrha", Fertil Steril, 57(2), tr 314-319 46 Vương Thị Ngọc Lan (1999), "Hội chứng buồng trứng đa nang Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản", NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 229-239 47 Hagag P Sholomo B (2000), "Diagonosis of polycytic ovary disease in obese women with a 24 - hour hormone profile after bureselin stimulation", The Journal of Reproductive Medicine, 45(171-178) 48 Nguyễn Thị Mai Anh (2001), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang", Luận văn Thạc sỹ Y học chuyên ngành Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 49 Phan Thu Hằng (2010), "Đánh giá hiệu qảu kích thích buồng trứng Clomephin citrate hội chứng buồng trứng đa nang", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 50 Đỗ Quang Anh (2015) Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm người bệnh có hội chứng buồng trứng đa nang phác đồ Antagonist phác đồ 51 Gadir AA (1993), "Ovarian electrocautery Responders versus nonresponders", Gynecol Endocrinol, 7, tr 43-48 52 Hội Phụ sản Khoa Sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA) Chi hội Y học sinh sản Việt Nam (VSRM) (2012), "Hướng dẫn thực hành lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang, phiên 1.0" 53 Zang HY et al (2013), "Clinical characteristic, metabolic featurea and phenotye of Chinese women with polycytics ovary syndrome: a large scale case -control study", Arch Gynecol Obestet, 287(3), tr 525-31 54 Frank S (1989), "Polycytic ovary syndrome: a changing perspective", Clin Endocrinol (Oxf), 31, tr 97-120 55 Khathikian MA et al (1988), "The clinical pattern and major causes of inferitily in 213 inferitile couples", Diagnosis and treatment of fertility, tr 41-56 56 Luciano AA et al (1984), "Hyperprolactinemia in polycytics ovary syndrome", Fertil Steril, 41, tr 719 57 Cook H, Brennan K Azziz R (2011), "Reanalyzing the modified Ferriman-Gallwey score: is there a simpler method for assessing the extent of hirsutism?", Fertil Steril, 96(5), tr 1266-70 58 Panidis D et al (2013), "The clinical significance and primary determinants of hirsutism in patients with polycystic ovary syndrome", Eur J Endocrinol, 168(6), tr 871-7 59 Kaur H, Krishna D, Shetty N cộng (2012), "A prospective study of GnRH long agonist versus flexible GnRH antagonist protocol in PCOS: Indian experience", J Hum Reprod, 5(2), tr 181-186 60 Li L Chen X Yang D , Chen Y , Feng S , Wang L (2007), "Clinical and metabolic features of polycystic ovary syndrome", International Journal of Gynaecology and Obstetrics: the Official Organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics, 97(2), tr 129-134 61 Choi MH et al (2012), "Comparison of assisted reproductive technology outcomes in infertile women with polycystic ovary syndrome: In vitro maturation, GnRH agonist, and GnRH antagonist cycles", Clin Exp Reprod Med, 39(4), tr 166-171 62 Nguyễn Mạnh Thắng (2004), "Nghiên cứu hàm lượng số hormon hội chứng buồng trứng đa nang", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội, tr 80 63 Iliodromiti S, Kelsey TW, Anderson RA cộng (2013), "Can anti-Mullerian hormone predict the diagnosis of polycystic ovary syndrome? A systematic review and meta-analysis of extracted data", J Clin Endocrinol Metab, 98(8), tr 3332-40 64 Pigny P, Jonard S, Robert Y cộng (2005), "Serum antiMullerian hormone as a surrogate for antral follicle count for definition of the polycystic ovary syndrome", J Clin Endocrinol Metab, 91(3), tr 941-5 65 Cheung AP Chang RJ (1990), "Polycystic Ovary Syndrome", Clinical Obstetrics & Gynecology, 33(3), tr 655-657 66 Laure Morin (2007), "Progress in PCOS: Theraputic interventions", Advances in feritility studies and reproductive medicine, tr 343-352 67 Adam Balen Md Frcog (2007), "Strategies for Ovulation Induction in the Management of Anovulatory Polycystic Ovary Syndrome", The Polycystic Ovary Syndrome: Current Concepts On Pathogenesis And Clinical Care, 27, tr 99-116 68 Đào Xuân Hiền (2007), "Nhận xét kết số yếu tố ảnh đến tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Bệnh viện Phụ sán Trung ương", Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nộ 69 Nuojua-Huttunen S., Tomas C., Bloigu R cộng sự., Intrauterine insemination treatment in subfertility: an analysis of factors affecting outcome, Hum Reprod, 14(3):698-703 70 Kết kỹ thuật bơm tình trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2006- 2007, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.97 - 105 Đỗ Thị Hải (2006) 71 Lê Thị Minh Châu (2012), "Cập nhật kỹ thuật kích thích buồng trứng hồ trợ sinh sản", Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp- Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 12 72 Ngô Hạnh Trà cộng (2002), Tỉ lệ thành công bơm tinh trùng vào buồng tử cung sổ yếu tổ ảnh hưởng đến kết điều trị, Vô sinh vấn đề mới, nhà xuất Y học, tr 65- 69 73 Đỗ Quang Minh (2002), Hiệu bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh không rõ nguyên nhân, Vô sinh vấn đề mới, tr 75- 78 74 Tô Minh Hương (2006),Đánh giá kết điều trị muộn phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bệnh viện Phụ sản Hà Nội Hội nghị vô sinh hồ trợ sinh sản tr 100 - 105 75 Lê Minh Châu (2009), Nghiên cứu hiệu phương pháp bơm tinh trùng lọc rửa kỹ thuật thang nồng độ vào buồng tử cung điều trị vô sinh Bệnh viện Phụ sán Trung ương, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 76 Lê Thị Hoài Chung (2011), Nghiên cứu hiệu phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng nỗn điều trị vơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tháng đầu năm 2011, Luận vãn BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội 77 Aboulghar M A et al (1993), "Ovarian superstimulation and intrauterine insemination for the treatment of unexplained infertility", Fértil Steril, 60(2): 303-306 78 L Dinelli, et al (2014), Prognosis factors of pregnancy alter intrauterine insemination with the husband's sperm: conclusions of an analysis of 2,019 cycles Fértil Steril, 101(4): 994-1000 79 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Nghiên cứu điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng dã lọc rửa vào buồng tử cung Bệnh viện Đại học Y Thái Bình, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Thái Bình, tr 99 80 Verhulst SM et al (2006), " Intra-uterine insemination for unexplained subfertility", Cochrane Database Syst Rev, (4): CD001838 81 V Leanza et al, (2014), "Ovulation induction with clomiphene citrate for infertile couple", Minerva Ginecol, 66(3): 309-312 82 Gomez R et al (2014), "The effect of ovarian stimulation on the outcome of intrauterine insemination", Arch Gynecol Obstet, 289(1): 181-185 83 Cantineau AE et al (2007), "Ovarian stimulation protocols (antioestrogens, gonadotrophins with and without GnRII agonists/ antagonists) for intrauterine insemination (IUI) in women with subfertility", Cochrane Database Syst Rev, (2): CD005356 84 Hồ Mạnh Tường Lâm Anh Tuấn (2014), "Hiệu kích thích phóng noãn bệnh nhân hội chứng buồng trứng đa nang với HMG, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 14" 85 Ming-Yang Chang, Chi-Hsin Chiang, Tsung-Hong Chiu cộng (1998), "The Antral Follicle Count Predicts the Outcome of Pregnancy in a Controlled Ovarian Hyperstimulation/Intrauterine Insemination Program", J Assist Reprod Genet, 15(1), tr 12-17 86 Allen NC et al (1985), "Interauterine insemination a critical review", Fertil Steril, 44, tr 569 87 Lalich RA, Marut EL, Prins GS cộng (1988), "Life table analysis in intrauterine insemination pregnancy rates", Am J.Obst and Gyn, 158(4), tr 980-4 88 Brasch JG, Rawlins R, Tarchala S cộng (1994), "The relationship between total motile sperm count and the success of intrauterine insemination", Fertil Steril, 62(1), tr 150-4 89 GuidoRagni et al (1998), "Efficacy of double intrauterine insemination in controlled ovarian hyperstimulation cycles", Fertility and Sterility, 72(4), tr 619-622 90 Lê Minh Châu (2002), "Nghiên cứu chất lượng tinh trùng sau lọc tỷ lệ có thai phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 91 Cao Ngọc Thành (2008), "Đáp ứng với kích thích buồng trứng", Tạp chí Phụ sản, Tập số 02/2008, tr 87-91 92 Pasquali R, Patton L, Diamanti-Kandarakis E cộng (2007), "Role of Obesity and Adiposity in PCOS", The Polycystic Ovary Syndrome: Current Concepts On Pathogenesis And Clinical Care, 27, tr 85-97 93 Imani B, Eijkemans MJ, te Velde ER cộng (1998), "Predictors of patients remaining anovulatory during clomiphene citrate induction of ovulation in normogonadotropic oligoamenorrheic infertility", J Clin Endocrinol Metab, 83(7), tr 2361-5 94 Palomba S, Falbo A, Orio F Jr cộng (2009), "Efficacy predictors for metformin and clomiphene citrate treatment in anovulatory infertile patients with polycystic ovary syndrome", Fertil Steril, 91(6), tr 2557-67 95 Sinikka NH., Tomas C., Bloign R cộng (1999), "Intrauterine insemination in subfertility: an analysis of factors affecting outcome", Human Reproduction,, 14/3, tr 698-703 96 Zahra Rezaie, Ozra Azmodeh Neda Heydari Hamadani (2006), "Intrauterine insemination: pregnancy rate and its associated factors in a university hospital in Iran ", Middle East Fertility Society Journal 11(1), tr 59-63 97 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên cộng (2002), Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội 98 Adamson GD, Subak LL, Boltz NL cộng (1991), "Failure of intrauterine insemination in a refractory infertility population", Fertil Steril, 56(2), tr 361-3 99 Hamdy Azab Nahed Afify (2004), "Assessment of the value of ultrasound monitoring and doubling of insemination in clomiphene citrate stimulated IUI cycles ", Middle East Fertility Society Journal, 9(1), tr 31-36 100 Nguyễn Xuân Quý Đặng Ngọc Khánh (2004), "Các yếu tố ảnh hưởng kết điều trị vô sinh phương pháp IUI", Tạp chí Sức khỏe sinh sản, 7, tr 1-4 101 Ibérico G et al (2004), "Analysis of factors influencing pregnancy rates in homologous intrauterine insemination", Fértil Steril, 81(5), tr 13081313 102 Dickey RP et al (1999),“Comparison of the sperm quality necessary for successful intrauterine insemination with World Health Organization threshold values for normal sperm” Fértil Steril 71(4): 684 - 103 Esmailzadeh S Faramarzi M (2007), "Endometrial thickness and pregnancy outcome after intrauterine insemination", Fértil Steril, 88(2), tr 432-437 104 Hock DL et al (1997), "Sonographic assessment of endometrial pattern and thickness in patients treated with clomiphcnc citrate, human menopausal gonadotropins, and intrauterine insemination", Fértil Steril, 68(2), tr 242-245 105 Đặng Quang Vinh (2009), Kết tinh dịch đồ giả trị tiên lượng, Hội thảo chuyên đề kỳ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung, TP Hồ Chí Minh 106 Vũ Minh Ngọc (2007), "Hiệu phương pháp bơm tình trùng lọc rửa vào buồng tứ cung trường hợp tinh dịch đồ bất thường bệnh viện phụ sản Hà Nội, Hội nghị Hiếm muộn toàn quốc lần thứ I (2009), tr 52 - 54" 107 Nguyễn Châu Mai Phương Phùng Huy Tuân (2004), "Hiệu cùa phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh trường hợp cổ thiếu nâng tinh trùng, Vô sinh vấn đồ mới", Nhà xuất y học, tr 71- 74 108 Cổ Phí Thị Ý Nhi (2014), "Các yếu tổ tiên lượng thai sau bơm tinh trùng Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp- Châu Ả Thái Bình Dương lần thứ 14", tr 40 109 Hồ Sỹ Hùng Nguyễn Việt Quang (2011), "Khuyến cáo ngưỡng số tinh dịch đồ đế định bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Chuyên đề hỗ trợ sinh sản - vô sinh sản phụ khoa", Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp, tr 48 - 53 110 Cao S et al (2014), "A minimum number of motile spermatozoa arc required for successful fertilisation through artificial intrauterine insemination with husband's spermatozoa", Andrologia, 46(5), tr 529534 111 Miller DC et al (2002), "Processed total motile sperm count correlates with pregnancy outcome after intrauterine insemination", Urology, 60(3), tr 497-501 112 Dương Khuê Tú (2009), "Số lượng tinh trùng di động sau lọc rửa thành công tinh trùng vào buồng tử cung", Sinh sản sức khoè Khoa muộn Bệnh Viện Từ Dũ TP Hồ Chí Minh 113 Garrisi J G., Colls P., Ferry K M., et al (2009), Effect of infertility, maternal age, and number of previous miscarriages on the outcome of preimplantation genetic diagnosis for idiopathic recurrent pregnancy loss, Fertil Steril, 92(1):288-95 114 Trần Thị Phương Mai (2001), Tình hình điều trị vơ sinh kỹ thuật cao, Báo cáo Hội thảo "Tình hình điều trị vơ sinh TTTON- Bộ Y tế UNFPA”, Đà Nẵng, tháng 11/2001 ... bệnh nhân vơ sinh có hội chứng buồng trứng đa nang So sánh kết IUI ba phác đồ điều trị bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BUỒNG TRỨNG ĐA. .. nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang điều trị theo ba phác đồ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 9/2016-9/2017” với 02 mục tiêu: Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết phương pháp IUI bệnh. .. phụ sản trung ương có nhiều bệnh nhân bị hội chứng buồng trứng đa nang điều trị phương pháp IUI Vì vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kết IUI bệnh nhân

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2016

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • ASRM : AmericanSociety for Reproductive Medicine

  • BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)

  • BTĐN : Buồng trứng đa nang

  • HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang

  • CC : Clomiphene citrat

  • CS : Cộng sự

  • E2 : Estradiol

  • ESHRE : European Society for Humun Reproduction and Embryology

  • FSH : Follicle Stimulating Hormon

  • GnRH : Gonadotropin Releasing Hormon

  • hCG : humun Chorionic gonadotropin

  • IUI : Intrauterine Insemination

  • IVF : In vitro Feritlization

  • IVM : In vitro Maturation of Oocytes

  • KTBT : Kích thích buồng trứng

  • LH : Luteinizing Hormon

  • NIH : National Institutes of Health (Viện nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ)

  • OHSS : Ovanrian Hyperstimulation Syndrome

  • (Hội chứng quá kích buồng trứng)

  • PCOS : Polycystic ovary syndrom (Hội chứng buồng trứng đa nang)

  • WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BUỒNG TRỨNG ĐA NANG

    • 1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG

      • 1.2.1. Tác động của FSH, LH và cường Androgen máu

      • 1.2.2. Vai trò của Insulin

      • 1.2.3. Vai trò của yếu tố di truyền

    • 1.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BUỒNG TRỨNG ĐA NANG

      • 1.3.1. Rối loạn phóng noãn và vô sinh

      • 1.3.2. Cường Androgen

  • Rậm lông:

  • Mụn trứng cá:

  • Hói đầu kiểu nam giới:

  • Béo phì:

    • 1.3.3. Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm

    • 1.3.4. Một số vấn đề khác của hội chứng buồng trứng đa nang:

      • a, Kháng Insulin và rối loạn trao đổi chất:

      • b,Tăng Luteinizing Hormone (LH)

      • c, Các nguy cơ dài hạn của HCBTĐN:

  • Tiểu đường type II:

  • Nguy cơ tim mạch:

  • Rối loạn chức năng trao đổi chất ở phụ nữ với HCBTĐN dẫn đến nguy cơ phóng đại cho bệnh tim mạch với sự lão hóa. Đánh dấu cho nguy cơ bệnh tim mạch phản ánh các rối loạn chức năng trao đổi chất. Thay đổi có thể xảy ra mà không béo phì và được phóng đại với béo phì.

  • Nguy cơ ung thư:

    • 1.4.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

    • 1.5. ĐIỀU TRỊ VÔ SINH DO HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG

      • 1.5.1. Thay đổi lối sống

      • 1.5.2. Gây phóng noãn bằng Clomiphene citrat (CC)

      • 1.5.3. Thuốc tăng nhạy cảm insulin – metformin

      • 1.5.4. Chất ức chế men thơm hóa

      • 1.5.5.Gây phóng noãn bằng gonadotropin

      • 1.5.6. Nội soi đốt điểm buồng trứng đa nang

      • 1.5.7. Thụ tinh trong ống nghiệm (In-Vitro Fertilization-IVF) và trưởng thành trứng trong ống nghiệm (In-Vitro Maturation of Oocytes-IVM)

    • 1.6. BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG (IUI-intra Uterine Insemination)

      • 1.6.1. Định nghĩa

      • 1.6.2. Chỉ định

      • 1.6.3. Chống chỉ định

      • 1.6.4. Chuẩn bị

      • 1.6.5. Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

  • (1)Rối loạn phóng noãn hoặc không phóng noãn.

  • (3)Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm.

  • - Có ít nhất một vòi tử cung thông.

  • - Buồng trứng còn hoạt động.

  • - Có sử dụng thuốc kích thích buồng trứng trong quá trình điều trị theo 3 phác đồ: CC, CC+FSH, FSH.

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Các biến số nghiên cứu

      • 2.2.4. Các phương tiện và vật liệu nghiên cứu

      • 2.2.5. Tiến hành nghiên cứu

  • a. Các thăm dò được làm.

  • b. Các bước thực hiện nghiên cứu:

    • 2.2.6. Thu thập số liệu

    • 2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG

      • Biểu đồ 3.1 Phân bố nơi ở của đối tượng nghiên cứu

      • Nhận xét:Có 55 trường hợp đến từ thành thị (45,8%) và 65 trường hợp đến từ nông thôn (54,2%). Tỷ lệ nơi ở thành thị/nông thôn là 1/1,2.

      • 3.1.1. Phân loại theo nhóm tuổi

      • Biểu đồ 3.2. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

      • Nhận xét:Tuổi trung bình của nhóm phác đồ CC là 26,8 ± 3,3, nhóm phác đồ CC + FSH là 27,8 ± 3,6, nhóm phác đồ FSH là 27,8 ± 3,7.

      • Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhóm tuổi, độ tuổi trung bình giữa 3 nhóm phác đồ (p>0,05)

      • 3.1.2. Đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt

      • 3.1.3. Đặc điểm rậm lông

      • 3.1.4. Đặc điểm mụn trứng cá

      • Nhận xét:Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có mụn trứng cá hay không giữa 3 nhóm phác đồ nghiên cứu (p>0,05).

      • 3.1.5. Phân loại BMI

      • 3.1.6. Phân loại vô sinh

      • 3.1.7. Thời gian vô sinh

      • 3.1.8.Số chu kỳ thực hiện IUI đã thực hiện:

      • 3.1.9. Các xét nghiệm hormon cơ bản

    • 3.2. KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG

      • 3.2.1. Kích thước nang noãn của các phác đồ kích thích buồng trứng

      • 3.2.2. Số lượng nang noãn của các phác đồ kích thích buồng trứng

      • 3.2.3. Độ dày niêm mạc tử cung và các phác đồ KTBT

    • 3.3.KẾT QUẢ CÓ THAI SAU BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG

      • Nhận xét: Không có trường hợp nào song thai (2 thai) ở nhóm phác đồ CC, tỷ lệ song thai ở nhóm phác đồ CC + FSH là 20,0% và ở nhóm phác đồ FSH là 30,8. Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

      • Phác đồ

      • Tiến triển của thai

      • CC

      • CC+FSH

      • FSH

      • n

      • %

      • n

      • %

      • n

      • %

      • Sẩy thai sớm

      • 2

      • 5,0

      • 3

      • 7,5

      • 0

      • 0

      • Sẩy thai lâm sàng

      • 2

      • 5,0

      • 1

      • 2,5

      • 2

      • 5,0

      • Chửa ngoài tử cung

      • 0

      • 0

      • 1

      • 2,5

      • 2

      • 5,0

      • Thai lưu

      • 1

      • 2,5

      • 0

      • 0

      • 2

      • 5,0

      • Nhận xét: Có 2 trường hợp sảy thai sớm ở nhóm CC, 3 trường hợp ở nhóm CC+FSH chiếm tỷ lệ thấp tương ứng 5,0% và 7,5%, không có trường họp nào sẩy thai sớm ở nhóm FSH.

      • Có 2 trường hợp sẩy thai lâm sàng ở nhóm CC, 1 trường hợp ở nhóm CC+FSH, 2 trường hợp ơ nhóm FSH chiếm tỷ lệ tương ứng là 5%, 2,5% và 5%.

      • Có 1 trường hợp chửa ngoài tử cung ở nhóm CC+ FSH ( 2,5%), 2 trường hợp ở nhóm FSH (2,5%) và không có trường hợp nào ở nhóm CC bị chửa ngoài tử cung.

      • Có 1 trường hợp thai lưu ở nhóm CC (2,5%), không có trường hợp nào ở nhóm CC+FSH và có 2 trường hợp ở nhóm FSH chiếm tỷ lệ 5%.

      • Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê về tỷ lệ sẩy thai sớm, sẩy thai lâm sàng, chửa ngoài tử cung và tỷ lệ lưu thai giữa 3 nhóm CC, CC+FSH, FSH với p>0,05.

    • 3.4.KẾT QUẢ CÓ THAI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

      • Nhận xét:Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai giữa số chu kỳ IUI đã thực hiện (p>0,05).

      • Tuổi bệnh nhân

      • CC

      • CC+FSH

      • FSH

      • Có thai

      • Tỷ lệ %

      • Tổng

      • BN

      • Có thai

      • Tỷ lệ %

      • Tổng BN

      • Có thai

      • Tỷ lệ %

      • Tổng BN

      • 20-29

      • 3

      • 10,3

      • 29

      • 6

      • 24,0

      • 25

      • 9

      • 39,1

      • 20

      • 30-32

      • 1

      • 14,2

      • 7

      • 2

      • 25,0

      • 12

      • 2

      • 25,0

      • 8

      • 33-35

      • 0

      • 0

      • 3

      • 0

      • 0

      • 2

      • 1

      • 16,7

      • 6

      • >35

      • 0

      • 0

      • 1

      • 0

      • 0

      • 1

      • 1

      • 33,3

      • 3

      • Nhận xét: Ở 2 nhóm phác đồ CC và CC+FSH, tỷ lệ có thai cao nhất khi bệnh nhân có độ tuổi ≤ 32 và không có trường hợp nào có thai ở nhóm bệnh nhân >32 tuổi. Ở nhóm phác đồ FSH tỷ lệ có thai cao nhất khi bệnh nhân ở độ tuổi 20-29. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

      • Nhận xét: Nhóm BMI từ 18.5- 22.9 có tỷ lệ có thai là 24,1%, tỷ lệ

      • này giảm ở nhóm BMI 23 – 24,9 là 22,2%, nhóm BMI ≥ 25 là 8,3%. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai giữa các nhóm BMI (p>0,05).

      • Nhận xét:Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai giữa hai phân loại vô sinh (p>0,05).

      • Nhận xét: Tỷ lệ có thai giảm dần theo thời gian vô sinh. Ở nhóm thời gian vô sinh < 2 năm, tỷ lệ có thai là 35,9%, tỷ lệ này ở nhóm vô sinh 2 – 3 năm là 17,2% và giảm 13,1% ở nhóm >3 năm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

      • Nhận xét:Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai theo kích thước nang noãng (≥18 mm) (p<0,05).

      • Nhận xét: Tỷ lệ có thai ở nhóm có độ dày NMTC > 14mm là 40,0%, ở nhóm có độ dày NMTC từ ≥ 8 – ≤14 mm là 23,7%, tỷ lệ này cao hơn so với nhóm có độ dày NMTC từ ≥ 6 - < 8 mm (11,1).Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

      • Nhận xét:Tỷ lệ có thai ở nhóm có mật độ tinh trùng trước lọc rửa từ ≥5-<20 ( x 106/ml) là 12,5%, ở nhóm co mật độ tinh trùng từ ≥ 20- <40 (x106/ml)là 14,3%. Tỷ lệ này tăng dần ở nhóm có mật độ tinh trùng từ cao hơn từ ≥ 40- <60 và nhóm ≥ 60 (x106/ml) với tỷ lệ tương ứng là 21,7%và 25,3%. Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

      • Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai theo tỷ lệ tinh trùng di động (p>0,05).

      • Nhận xét:Tỷ lệ có có thai ở nhóm có mật độ tinh trùng sau lọc rửa từ 20- <40 (x106/ml) là 18,8%. Tỷ lệ này tăng dần ở nhóm có mật độ tinh trùng từ 40- <60 và nhóm ≥ 60 (x106/ml) tương ứng là 22,7%và 24,7%. Sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Nhận xét:Tỷ lệ có thai không khác biệt giữa nhóm có phẫu thuật và nhóm không phẫu thuật dringling buồng trứng với p > 0,05.

    • 3.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN

      • Bảng 3.29. Kết qủa phân tích hồi quy dựa trên nồng độ hormon

      • STT

      • Yếu tố

      • ảnh hưởng

      • p

      • OR

      • 95% CI

      • 1

      • Nồng độ LH

      • ≥ 10 IU/L

      • 0,045

      • 2,80

      • 1,02 – 7,66

      • 2

      • Nồng độ FSH

      • < 7 IU/L

      • 0,746

      • 0,8

      • 0,23 – 2,89

      • 3

      • Nồng độ Testosterol ≥ 2,5 nm/L

      • 0,768

      • 1,17

      • 0,41 – 3,35

      • 4

      • Nồng độ Prolactin

      • ≥ 500 mIU/L

      • 0,157

      • 0,4

      • 0,13 – 1,39

      • 5

      • Nồng độ E2> 5000

      • 0,78

      • 0,8

      • 0,17 – 3,78

      • Nhận xét:Qua phân tích mô hình hồi quy đa biến, yếu tố hormon ảnh hưởng đến việc có thai là Nồng độ LH ≥ 10 IU/L

      • Bảng 3.30. Kết quả phân tích hồi quy dựa trên tỷ lệ LH/FSH,các yếu tố liên quan

      • STT

      • Yếu tố

      • ảnh hưởng

      • p

      • OR

      • 95% CI

      • 1

      • LH/FSH ≥ 2

      • 0,002

      • 3,15

      • 1,19 – 9,32

      • 2

      • Tuổi > 35

      • 0,058

      • 1,58

      • 1,04 – 3,92

      • 3

      • CKKN ≥ 60 ngày

      • 0,062

      • 4,11

      • 2,21 – 9,54

      • 4

      • Độ dày NMTC ≥ 8mm

      • 0,032

      • 4,15

      • 2,25 – 7,12

      • 5

      • Số nang noãn >1

      • 0,019

      • 2,34

      • 1,01 – 4,32

      • 6

      • Mật độ TT sau lọc rửa >5 triệu/ml

      • 0,034

      • 14,21

      • 2,78 – 98,15

      • Nhận xét:Qua phân tích mô hình hồi quy đa biến, yếu tố ảnh hưởng đến việc có thai là LH/FSH ≥ 2, Độ dày NMTC ≥ 8mm; Số nang noãn >1; số lượng tinh trùng sau lọc rửa >5 triệu/ml.

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG

    • 4.1.1. Đặc điểm đồng nhất của đối tượng nghiên cứu

    • 120 người bệnh được chẩn đoán xác định có hội chứng buồng trứng đa nang theo tiêu chuẩn của đồng thuận Rotterdam (2003). Các đối tượng được lựa chọn vào mẫu nghiên cứu và phân nhóm theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ 1:1:1. 40 người bệnh nhận phác đồ kích thích buồng trứng bằng dùng CC đơn thuần, 40 người bệnh được kích thích buồng trứng bằng dùng phối hợp CC + FSH và 40 người bệnh được kích thích buồng trứng bằng dùng FSH đơn thuần.

    • Với phương pháp chọn ngẫu nhiên phân tầng, nghiên cứu đã đảm bảo tính đồng nhất cao của 3 nhóm nghiên cứu về các đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm hormon cơ bản trước khi tiến hành thực hiện can thiệp theo các phác đồ trong nghiên cứu.

    • Ba nhóm nghiên này được đồng nhất trên mọi phương diện bao gồm tuổi, đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt, đặc điểm cường androgen trên lâm sàng (rậm lông, mụn trứng cá), chỉ số BMI, phân loại vô sinh, thời gian vô sinh, số chu kỳ IUI đã thực hiện, các xét nghiệm hormon cơ bản.

    • Đặc điểm về tuổi

    • Tuổi trung bình của cả 3 nhóm nghiên cứu là 27,5 ± 3,6, tương tự với kết quả của Vương Thị Ngọc Lan là 27,9 ± 3,2 tuổi[19] và của Phạm Chí Kông là 30,5 ± 3,6 tuổi [17]. Về độ tuổi, theo nghiên cứu của Vương Thị Ngọc Lan, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 22 tuổi, nhiều tuổi nhất là 34 tuổi. Theo Phạm Chí Kông, tuổi nhỏ nhất là 23 tuổi và cao nhất là 45 tuổi [17]. Theo nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 20 tuổi và lớn nhất là 38 tuổi.

    • Bảng 4.1. Tuổi trung bình của bệnh nhân buồng trứng đa nang

    • trong một số nghiên cứu

    • STT

    • Tác giả, năm

    • Tuổi trung bình (tuổi)

    • 1

    • Takai (1991) [44]

    • 27,7 ± 3,5

    • 2

    • Di Carlo (1992) [45]

    • 29,8 ±7,5

    • 3

    • Vương Thị Ngọc Lan (1999) [46]

    • 27,9 ± 3,2

    • 4

    • Hagag P. (2000) [47]

    • 24,0 ± 1,0

    • 5

    • Nguyễn Thị Mai Anh (2001) [48]

    • 26,9 ± 5,6

    • 6

    • Phạm Chí Kông (2008) [17]

    • 30,5 ± 3,6

    • 7

    • Phan Thu Hằng (2010) [49]

    • 26,6 ± 4,3

    • 8

    • Đỗ Quang Anh (2014) [50]

    • 28,77 ± 3,83

    • Người bệnh thuộc 3 nhóm phác đồ nghiên cứu đều có độ tười từ 38 tuổi trở xuống, điều này giúp làm giảm ảnh hưởng nhiễu của tuổi đế kết quả nghiên cứu vì nhiều nghiên cứu đã chứng minh tuổi của phụ nữ càng cao thì dự trữ buồng trứng và khả năng sinh sản càng giảm [51].

    • Người bệnh được chẩn đoán có hội chứng buồng trứng đa nang khi có từ 2 trong 3 tiêu chuẩn theo đồng thuận Rotterdam (2003) [7]. Chúng tôi cũng đã tiến hành định lượng được nồng độ tetosteron toàn phần, do vậy kết hợp với việc đánh giá cường Androgen (dự trên các triệu chứng lâm sàng) và có hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm giúp cho tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân càng chặt chẽ hơn.

    • Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt

    • Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là có chu kỳ từ 35 – 39 ngày (40,0%), > 60 ngày (32,5%). Có 8 trường hợp vô kinh > 6 tháng chiếm tỷ lệ 6,67%. Cụ thể tỷ lệ người bệnh có vòng kinh thưa với chu kỳ kinh nguyệt trên 35 ngày ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu (nhóm CC, nhóm CC + FSH và nhóm FSH) có tỷ lệ tương ứng là 77,5%, 67,5% và 72,5%. Tỷ lệ này của chúng tôi tương tự như trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Anh với tỷ lệ nhóm người bệnh có vòng kinh kéo dài trên 35 ngày hiếm 70,8% [48]. Theo nhiều tác giả gần đây nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng của người bệnh HCBTĐN ở Việt Nam cho thấy rối loạn kinh nguyệt kiểu kinh thưa chiếm tỷ lệ 62 – 90% [52]. Trong nghiên cứu của Zhang Hy và cs (2009), rối loạn kinh nguyệt (kinh thưa, vô kinh) chiếm 88,6% các trường hợp được chẩn đoán xác định có HCBTĐN theo tiêu chuẩn của Đồng thuận Rotterdam (2003) [53]. Theo Vương Thị Ngọc Lan [19]về tình hình kinh nguyệt của bệnh nhân HCBTĐN, kinh nguyệt bất thường chiếm 83,4%, nghiên cứu của Phạm Chí Kông là 91,7% [17]. Theo Franks cho thấy có khoảng 32% bệnh nhân vô kinh và 87% bệnh nhân thiểu kinh có biểu hiện BTĐN được xác định bằng siêu âm và định lượng hormone [54]. Theo Khatchikian [55] cho thấy có 63,2% bệnh nhân có biểu hiện kinh thưa, 27,2% vô kinh và 13,3% kinh nguyệt bình thường trong HCBTĐN.

    • Kinh ít, kinh thưa và vô kinh ở các bệnh nhân buồng trứng đa nang là hậu quả của tình trạng bất thường nồng độ hormone sinh dục do rối loạn chức năng buồng trứng. Quá trình thơm hóa bị ức chế, sự phóng noãn không xảy ra do các noãn không phát triển làm cho nồng độ estradiol và progesterone đều thấp, nội mạc tử cung không có tác dụng của các hormone này trở lên không hoạt động. Một số tác giả cho rằng gần 90% phụ nữ thiểu kinh có hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm [47], [56].

    • Đặc điểm rậm lông

    • Biểu hiện chính của cường Androgen trên lâm sàng là đặc điểm rậm lông. Gần đây các tác giả thống nhất sử dụng thang điểm Ferriman – Gallwey cải tiến để xác định tình trạng rậm lông. Tuy nhiên ngưỡng phân biệt tình trạng có rậm lông hay không vẫn chưa thực sự thống nhất giữa các tác giả ở các nghiên cứu khác nhau. Theo Heather Cook và cs, sử dụng thang điểm Ferriman – Gallwey cải tiến với ngưỡng điểm ≥ 8 điểm để phát hiện tình trạng rậm lông cho độ nhạy và độ đặc hiệu tốt nhất (độ nhạy 74,9% và độ đặc hiệu là 97,2%) [57]. Chúng tôi lấy ngưỡng điểm này để đánh giá tình trạng rậm lông ở đối tượng nghiên cứu. Theo đó tỷ lệ rậm lông chung chiếm 30%. Tỷ lệ rậm lông ở nhóm phác đồ CC là 35,0%, ở nhóm phác đồ CC + FSH và FSH đơn thuần cùng có tỷ lệ là 30%. Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Lợi và cs (2008) cho thấy tỷ lệ rậm lông chiếm 54% [23]. Theo Takai [44] nghiên cứu trên những bệnh nhân buồng trứng đa nang người Nhật cho thấy tỷ lệ rậm lông là 23%. Theo Dimitros Panidis và cs, tỷ lệ rậm lông là 60,1% nếu lấy ngưỡng xác định theo thang điểm Ferriman – Gallwey cải tiến là ≥ 8 điểm [58]. Do đặc điểm rậm lông thường ít biểu hiện ở phụ nữ Đông Á so với các dân số khác, nên tỷ người bệnh có rậm lông trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các tác giả trên.

    • Rậm lông trong HCBTĐN không chỉ đơn thuần là vấn đề thẩm mỹ mà còn bởi các bệnh nhân trong hội chứng này thường có biểu hiện rậm lông đi kèm với biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, những sự bất thường của các hormone và quan trọng nhất là vô sinh. Nghiên cứu trên 213 cặp vợ chồng vô sinh nói chung, Katchikian [55] cho thấy tỷ lệ rậm lông trong các phụ nữ vô sinh là 27,2% và trong số này, các phụ nữ có HCBTĐN chiếm tỷ lệ cao nhất (60,3%).

    • Đặc điểm mụn trứng cá

    • Tỷ lệ có mụn trứng cá chung trong nghiên cứu của chúng tôi là 22,5%. Xét cụ thể trong 3 nhóm phác đồ nghiên cứu (nhóm CC, nhóm CC + FSH và nhóm FSH) thì tỷ lệ có mụn trúng cá tương ứng là 30,0%, 20,0% và 17,5%. Tỷ lệ này thấp hơn so với một số nghiên cứu của các tác giả khác, cho thấy tỷ lệ mụn trứng cá xuất hiện ở 39 – 50% người bệnh HCBTĐN [52].

    • Đặc điểm BMI

    • Tình trạng béo phì cũng là một biểu hiện của cường Androgen trên lâm sàng, tuy nhiên ít gặp ở người Việt Nam. Tỷ lệ thừa cân (23 < BMI ≤24,9) và béo phì (BMI ≥25) trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ chiếm 10,0% ở phác đồ CC và 27,5% ở phác đồ CC + FSH, 15,0% ở phác đồ FSH. Đa số người bệnh thuốc nhóm BMI trung bình (với tỷ lệ lần lượt ở 3 nhóm phác đồ là 75,0%, 62,5% và 70,0% với chỉ số BMI trung bình lần lýợt là 21,0 ± 2,8, 21,5 ± 2,8và 21,5 ± 2,8). Kết quả này của chúng tôi tương tự với các nghiên cứu khác trong nước (Vương Thị Ngọc Lan và cs, BMI trung bình là 20,7 ± 2,3) [19] nhưng thấp hơn kết quả trong các thử nghiệm lâm sàng của các tác giả khác trên thế giới [41], [59]. Điều này một lần nữa nhấn mạnh đặc điểm lâm sàng của người bệnh HCBTĐN ở Việt Nam có khác so với người bệnh HCBTĐN ở các quần thể khác.

    • Phân loại vô sinh

    • Trong 120 bệnh nhân vô sinh do HCBTĐN, chúng tôi gặp VS I ở 80 trường hợp chiếm tỷ lệ 66,67%, VS II gặp ở 40 trường hợp, chiếm tỷ lệ 33,3%. Kết quả này của chúng tôi có nét tương đồng với kết quả của một số tác giả trong nước, theo nghiên cứu của Phan Thu Hằng [49]cho thấy tỷ lệ VS I là 74,0%, tỷ lệ VS II là 26,0%. Thoe nghiên cứu của Phạm Chí Kông (2008) cho thấy tỷ lệ VS I chiếm 73,61%, VS II chiếm 23,69% [17]. Kết quả nghiên cứu của Vương Thị Ngọc Lan tại bệnh viện Từ Dũ, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ VS I chiếm 82,6% và VS II chiếm 19,8% [46]. Li và cs nhận thấy trong nhóm BTĐN, VS I chiếm 72% và VS II chiếm 28% [60]. Như vậy, về tỷ lệ loại VS trong nhóm BTĐN của chúng tôi cũng tương tự như ở các tác giả trên. Theo nhận định của một số tác giả rối loạn phóng noãn là nguyên nhân hàng đầu của vô sinh nguyên phát (VS I). Có lẽ vì vậy mà trong nhóm BTĐN tỷ lệ VS I cao hơn hẳn VS II.

    • Thời gian vô sinh

    • Tỷ lệ bệnh nhân vô sinh từ 2 – 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (48,33%), vô sinh < 2 năm và >3 năm chiếm tỷ lệ tương ứng là 32,5 và 19,17%. Thời gian vô sinh trung bình là 3,1 ± 1,2 năm. Không có trường hợp nào có thời gian vô sinh trên 5 năm. Điều này chứng tỏ các gia đình và đặc biệt những người vợi đã hiểu biết rõ hơn về lĩnh vực hiếm muộn – vô sinh và họ đã kịp thời đi khám và chữa vô sinh sớm hơn.

    • Theo nghiên cứu của Phạm Chí Kông (2008) tại thành phố Đà Nẵng cho thấy thời gian vô sinh trung bình của nhóm có HCBTĐN là 3,4 ± 2,2 năm [17]. Theo nghiên cứu của Vương Thị Ngọc Lan cho thấy thời gian vô sinh trung bình là 3,1 ± 2,2 năm [19]. Như vậy thời gian vô sinh trung bình của chúng tôi cũng tương tự như ở các tác giả trên. Bên cạnh đó 3 nhóm phác đồ nghiên cứu của chúng tôi có sự đồng nhất về thời gian vô sinh khi không có sựu khác biệt có ý nghĩa thống kê về đặc điểm thời gian vô sinh (p>0,05).

    • Các xét nghiệm hormone cơ bản

    • Về xét nghiệm nội tiết, nồng độ FSH cơ bản thường giảm nhẹ ở người bệnh HCBTĐN. Nồng độ FSH trung bình của 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là 3,1 ± 1,2 IU/L ở nhóm CC, 5,0 ± 2,3 IU/L ở nhóm CC + FSH, 4,5 ± 2,9 IU/L ở nhóm FSH. Kết quả này phù hợp với đặc điểm của người bệnh trong nghiên cứu ở tuổi dưới 40 và tỷ lệ tuổi ≤35 là cao nhất, đồng thời tương tự với kết quả của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng khác [59], [41], [61]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Thắng (2004) [62]cho thấy nồng độ FSH trung bình trong nhóm hội chứng buồng trứng đa nang là 6,76 ± 3,02 IU/L, của Nguyễn Thị Mai Anh (2001)[48] là 6,2 ± 2,7 IU/L. Tuy có sự khác biệt khác nhau giữa các tác giả trong nước nhưng kết quả nghiên cứu đều cho thấy nồng độ trung bình FSH ở nhóm có HCBTĐN thấp hơn so với bình thường (người không có HCBTĐN). Và ngày nay người ta cũng đã lý giải được điều này là do nồng độ LH làm gia tăng thụ thể LH ở tế bào vỏ của nang đang trưởng thành và kích thích hoạt độngc ủa các men 17 hydroxylase và 17,20 – hydroxylase. Hoạt động của các tế bào vỏ một mặt được điều hòa bởi LH, nhưng mặt khác còn được điều hòa bởi chất được tạo ra. Bên cạnh streroid các tế bào hạt còn tổng hợp một loạt peptid và proteohormon. Inhibin và activin là các sản phẩm có vai trò điều hòa quan trọng nhất. Inhibin ức chế sự tổng hợp FSH của tuyến yên. Sản xuất Inhibin quá mức tại buồng trứng có thể giải thích sự thiếu hụt tương đối FSH trong HCBTĐN [28].

    • Ngoài ra, để đảm bảo tính tương đồng trng 3 nhóm nghiên cứu của chúng tôi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kề về nồng độ trung bình của FSH (p>0,05).

    • Nồng độ LH trong máu và tỷ số LH/FSH tăng đáng kể ở phụ nữ có HCBTĐN. Đặc điểm này thể hiện rõ trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nồng độ LH trung bình tăng cao ở cả 3 nhóm phác đồ nghiên cứu (11,7 ± 5,5 IU/L ở nhóm CC, 10,4 ± 5,0 IU/L ở nhóm CC + FSH, 10,5 ± 5,9 IU/L ở nhóm FSH), cao hơn giá trị LH cơ bản trung bình trong các thử nghiệm lâm sàng khác [59], [41], [61]. Theo Nguyễn Mạnh Thắng (2004)[62] khi nghiên cứu hàm lượng của một số Hormon trong hội chứng buồng trứng đa nang cũng cho thấy nồng độ LH trung bình ở nhóm BN có hội chứng buồng trứng đa nang là 12,56 ± 7,95 IU/L, còn trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Anh (2001)[48] cho kết quả là 13,7 ± 8,7 IU/L. Như vậy nồng độ LH trung bình giữa 3 nhóm BN trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng so với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, hơn nữa để đảm bảo tính tương đồng giữa 3 nhóm BN nghiên cứu thì nồng độ LH giữa 3 nhóm BN này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Tỷ số LH/FSH ≥ 2 chiếm tỷ lệ khá cao ở cả 3 nhóm phác đồ (72,5% ở nhóm CC, 42,5% ở nhóm CC + FSH, 45,0% ở nhóm FSH).

    • Tăng nồng độ LH trong máu ở người bệnh HCBTĐN là do tăng tần số và biên độ của xung LH. Tuy nhiên, nồng độ LH trong máu có thể bị thay đổi do hiện tượng phóng noãn thỉnh thoảng có thể xảy ra (khi có phóng noãn sẽ làm giảm nồng độ LH tạm thời), bởi BMI (nồng độ LH thường cao ở người mắc HCBTĐN và gầy) và loại xét nghiệm được dử dụng để định lượng LH. Ngoài ra sự ảnh hưởng của LH lên khả năng sinh sản vẫn còn nhiều chưa điểm chưa rõ. Do đó theo đồng thuận Rotterdam, các chuyên gia đề nghị không cần đưa định lượng LH vào tiêu chuẩn chẩn đoán HCBTĐN [52], [7].

    • Một xét nghiệm quan trọng gần đây được nghiên cứu bởi nhiều tác giả đó là định lượng AMH trong máu người bệnh HCBTĐN. Tuy nhiên AMH có liên quan thuận chiều khá chặt chẽ với số lượng nang thứ cấp và dự trữ buồng trứng, nhưng không thể được dùng như một tiêu chuẩn duy nhất riêng rẽ để chẩn đoán HCBTĐN, mà cần phải kết hợp đồng thời với các tiêu chuẩn chẩn đoán khác. Từ một phân tích gộp của Iliodromiti S (2013) [63], chúng tôi thấy có nhiều ngưỡng AMH khác nhau được đề xuất như một tiêu chuẩn chẩn đoán HCBTĐN, ngưỡng thấp nhất là AMH > 2,8 mh/ml (20 pmol/L) [113] và ngưỡng cao nhất là AMH > 8,4 ng/ml (60 pmol/L) [64]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có người bệnh nào có mức AMH ≤2,8ng/ml. Nồng độ AMH trung bình ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là: 8,6 ± 4,0 ng/ml ở nhóm CC, 8,7 ± 3,7 ng/ml ở nhóm CC + FSH, 7,3 ± 4,0 ng/ml ở nhóm FSH. Và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Nồng độ testosteron ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là: 1,3 ± 0,4 nmol/L ở nhóm CC; 1,6 ± 0,9 nmol/L ở nhóm CC + FSH; 1,8 ± 0,6 nmol/L ở nhóm FSH và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình testosteron của 3 nhóm trên (p>0,05). Nồng độ trung bình testosteron của chúng tôi tương đồng so với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Thắng (1,6 ± 1,26 nmol/L)[62], của Nguyễn Thị Mai Anh (2,88 ± 2,58) nmol/L[48].

    • Nồng độ prolactin trung bình ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là: 353,6 ± 125,8 mIU/L ở nhóm CC; 345,4 ± 149,9 mIU/L ở nhóm CC + FSH; 366,1 ±187,4 mIU/L ở nhóm FSH và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình prolactin của 3 nhóm trên (p>0,05). Nồng độ trung bình prolactin của chúng tôi tương đồng so với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Thắng (460,0 ± 359,15 mIU/L)[62]. Theo Cheung và Chang [65]có khoảng 20 – 30% bệnh nhân buồng trứng đa nang có tăng prolactin máu và theo Luciano [56]thì tỷ lệ này khoảng 13%. Sự chế tiết prolactin bị ức chế bởi dopamin của vùng dưới đồi, khi có sự rối loạn trong quá trình sản xuất chất dẫn truyền thần kinh sẽ dẫn đến sự tăng tiết prolactin. Trong HBTĐN, sự sản xuất dopamin của vùng dưới đồi lại chịu ảnh hưởng bởi sự tăng nồng độ LH. Do vậy trong HCBTĐN có sự tăng nồng độ prolactin [65].

    • Nồng độ E2 (estradiol) trung bình ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là: 77,7 ± 21,3 pmol/L ở nhóm CC; 52,4 ± 19,1 pmol/L ở nhóm CC + FSH; 64,5 ± 26,3pmol/L ở nhóm FSH và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình E2 của 3 nhóm trên (p>0,05). Nồng độ trung bình E2 của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Thắng (130,36 ± 101,73 pmol/L)[62]. Trong hội HCBTĐN, sự chế tiết estrogen được mô tả như là sự tăng nồng độ estron (E1) trong máu giai đoạn nang noãn cao hơn so với người bình thường. Trái lại, nồng độ E2 thường ít thay đổi. Hậu quả tất yếu, dẫn đến sự đảo ngược tỷ lệ E1/E2. Điều nà được lý giải là do sự tăng cao của các androgen (androstenedion được thơm hóa thành estron còn testoteron được thơm hóa thành estradiol. Sự thơm hóa từ Androstendion thành estron diễn ra mạnh mẽ và rõ rệt hơn từ testosteron thành estradiol và trong HCBTĐN, sự sản xuất estradiol trực tiếp từ buồng trứng là rất ít bởi vì buồng trứng không đáp ứng kích thích của kích dục tố tuyến yên.

    • Nồng độ Progesterone trung bình ở 3 nhóm phác đồ nghiên cứu là: 7,3 ± 2,4 nmol/L ở nhóm CC; 11,6 ± 3,1 nmol/L ở nhóm CC + FSH; 8,2 ± 2,6 nmol/L ở nhóm FSH và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ trung bình Progesterone của 3 nhóm trên (p>0,05). Progesterone là một hormone được sản xuất bởi buồng trứng và tuyến thượng thận. Progesterone giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ, kích thích ham muốn tình dục và giúp duy trì thai kỳ. Mục đích đo nồng độ Progesterone là xác định có phóng noãn hay không dù là phóng noãn tự nhiên hay dùng thuốc.

    • 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÁP ỨNG BUỒNG TRỨNG ĐỐI VỚI CÁC PHÁC ĐỒ KTBT

    • Số lượng nang noãn thu được

    • Độ dày và hình ảnh NMTC cũng là một yếu tố cần đánh giá trong quá trình theo dõi sự phát triển nang noãn. Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận tỷ lệ thụ thai cao ở những bệnh nhân có NMTC dày và phát triển nhanh.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi đã chia ra 3 nhóm có độ dày NMTC từ ≥ 6 - < 8 mm, ≥ 8 - ≤ 14 mm và > 14mm. Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy có 67,5% bệnh nhân ở nhóm phác đồ CC, 92,5% bệnh nhân ở nhóm phác đồ CC+FSH, 95,5% bệnh nhân ở nhóm phác đồ FSH có kích thước độ dày NMTC từ 8mm trở lên. Trung bình độ dày NMTC ở 3 nhóm phác đồ trên tương tự là 9,0 ± 2,2 mm; 11,0 ± 2,2 mm; 11,1 ± 2,0 mm. Như vậy độ dày NMTC ở nhóm phác đồ FSH cao nhất, sau đó đến nhóm phác đồ CC+FSH và phác đồ CC. Sự khác biêt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

    • Nghiên cứu của Phan Thị Thu Hằng (2010) cho thấy độ dày NMTC ở nhóm bệnh nhân sử dụng phác đồ CC (Clomephin citrat) là 8,0 ± 2,3[49]. Kết quả này trong nghiên cứu của Đào Xuân Hiền (2007) đối với nhóm sử dụng phác đồ CC là 8,8 ± 2,3 mm, trong khi nhóm dùng FSH là 10,6 ± 2,3 mm[68]. Trần Thị Ngọc Phượng cũng cho thấy kết quả trung bình của nội mạc tử cung ở nhóm CC là 8,2 ± 2,4 mm[36]. Điều đó một lần khẳng định thêm tác dụng của kháng estrogen của CC ảnh hưởng đến độ dày niêm mạc tử cung.

    • Hầu hết các tác giả khi sử dụng Clomiphen Citrat đều đã đề cập đến các tác dụng kháng estrogen của thuốc lên tử cung làm cho NMTC mỏng, sự tăng sinh và chế tiết bị hạn chế, làm giảm tỷ lệ có thai mặc dù tỷ lệ phát triển nang noãn khá cao và bên cạnh đó tỷ lệ sảy thai cũng cao hơn so với những phụ nữ có thai tự nhiên. Để khắc phục tình trạng này, trong nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm bệnh nhân được dùng CC với liều 50-150mg/ngày trong 5 ngày, bắt đầu từ ngày 2-5 của chu kỳ kinh nguyệt. Tiếp theo sau đó chúng tôi cho cho bệnh nhân dùng thêm oestrogen với liều 1-2mg trong 5 ngày tiếp để cải thiện niêm mạc và chất nhầy cổ tử cung. Kết quả cho thấy có 67,5% bệnh nhân ở nhóm phác đồ CC có độ dày NMTC ≥ 8mm. Điều này cho thấy liều dùng oestrogen theo phác đồ này đạt hiệu quả cao. Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự như nhận xét của một số tác giả khác. Trong nghiên cứu của mình năm 2003, tác giả Ngô Thị Nhung cũng đã nhận thấy tác dụng thuận lợi lên NMTC và chất nhầy cổ TC khi dùng estradiol vào sau những chu kì diều trị Clomephin [35].

    • 4.3. SO SÁNH KẾT QUẢ CÓ THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP IUI GIỮA CÁC PHÁC ĐỒ

    • Tỷ lệ có thai lâm sàng

    • Tỷ lệ có thai lâm sàng chung của cả 3 phương pháp và sau đó bơm IUI là 22,5%. Cụ thể: tỷ lệ có thai lâm sàng ở nhóm phác đồ CC là 15,0%, thấp hơn so với nhóm phác đồ CC + FSH là 20,0% và ở nhóm phác đồ FSH là 32,5%. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Kết quả có thai phụ thuộc vào phác đồ điều trị, ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều đối tượng nghiên cứu như tuổi vợ, số năm vô sinh, số vòi trứng thông, chất lượng tinh trùng. Kết quả của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Rajashekar và cs (2008) là 17,09%[43], của Nuojua-Huttunen S 12,6% (năm 1999) [69], của Đỗ Thị Hải 11,3% [70] ,do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi trẻ hơn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ở những phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang đơn thuần, BMI của chúng tôi đa số trong giới hạn trung bình và chất lượng tinh dịch đồ của chúng tôi tốt hơn. Nhưng thấp hơn kết quả của Lê Minh Châu (25%) [71]. Tuy nhiên nếu xét riêng từng phác đồ, tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm phác đồ FSH của chúng tôi cao hơn so với tác giả Lê Minh Châu [71].

    • Tỷ lệ này của chúng tôi cũng cao hơn so với kết quả trong nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Phượng: trong tổng số 124 bệnh nhân được kích thíchphóng noãn bằng CC hoặc AI sau đó bơm IUI, có 16 trường hợp có thai, chiếm tỉ lệ 13%.

    • Bảng 4.2. Tỷ lệ có thai sau IUI trong một số nghiên cứu

    • Nghiên cứu

    • Năm

    • Kết quả có thai (%)

    • Ngô Hạnh Trà và cs [72]

    • 2002

    • 28%

    • Đỗ Quang Minh [73]

    • 2003

    • 31,3%

    • Tô Minh Hương [74]

    • 2006

    • 23,3%

    • Đồ Thị Hải [70]

    • 2006

    • 11,3%

    • Đào Xuân Hiền[68]

    • 2007

    • 15,4%

    • Lê Minh Châu [75]

    • 2009

    • 26,7%

    • Trần Thị Ngọc Phượng [36]

    • 2009

    • 13%

    • Lê Thị Hoài Chung [76]

    • 2011

    • 16,7%

    • Zhao [33]

    • 2004

    • 28%

    • Aboulghar và cs [77]

    • 1993

    • 33,7%

    • Dinelli [78]

    • 2014

    • 10,8%

    • Nguyễn Thị Tuyết[79]

    • 2014

    • 23,6%

    • NC của chúng tôi

    • 2017

    • 22,5

    • Tỷ lệ có thai và phác đồ KTBT

    • Sự tương quan giữa phác đồ KTBT với khả năng thành công của IUI cũng được rất nhiều bác sỹ quan tâm. Theo nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng khi kích thích buồng trứng làm IUI sẽ tăng khả năng có thai lên từ 10% - 32,5% so với chu kì tự nhiên. Phác đồ dùng FSH đơn thuần cho kết quả có thai cao hơn hẳn (32,5%) so với các phác đồ dùng Clomiphen citrate đơn thuần (10,0%) và phác đồ phối hợp CC+FSH (25,0%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Như vậy phác đồ có sử dụng FSH đều cho tác dụng khá tốt, tuy nhiên với điều kiện kinh tế hiện nay, thì phác đồ Clomiphen citrate đơn thuần tuy kết quả thấp hơn so với phác đồ sử dụng FSH/hMG nhưng Clomiphen citrate có một số ưu điểm khác như rẻ tiền và có tỷ lệ gây quá kích buồng trứng thấp hơn nên vẫn được sử dụng. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu khác như Đào Xuân Hiền (2007) [68] cho thấy tỷ lệ có thai khi làm IUI cao hơn ở nhóm được KTBT so với IUI theo chu kỳ tự nhiên và tỷ lệ có thai cao hơn có ý nghĩa khi KTBT bằng FSH (p<0,0001). Nghiên cứu của Lê Thị Hoài Chung (2011) [76], tỷ lệ có thai của IUI cao hơn cỏ ý nghĩa thống kê khi KTBT bằng FSH (26,7%), tiếp đến là nhóm KTBT bằng FSH+CC (15,0%) với p<0,05. Hai nhóm này có thai cao hơn hẳn nhóm KTBT bằng CC đơn thuần (8,3%). Một nghiên cứu phân tích gộp từ 4 nghiên cứu của Verhudst SM, và cộng sự (2006) với 202 bệnh nhân cũng cho thấy tỷ lệ có thai cao gấp 2 lần ở nhóm dùng kích thích buồng trứng so với nhóm không kích thích buồng trứng (OR = 2,14; 95% CI (1,18-3,45) [80]. Nghiên cứu của Leanza V (2014) trên 77 cặp vợ chồng vô sinh cho thấy tỷ lệ có thai trong nhóm dùng Clomiphen citrat là 44,1% trong khi đó tỷ lệ có thai trong nhóm dùng giả dược (multivitamin) là 11,7%[81].

    • Hai phác đồ kích thích buồng trứng thường được sử dụng là phác đồ Clomiphen citrat (phác đồ uống) và phác đồ FSH/hMG (phác đồ tiêm). Tuy nhiên các phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau cho ra cơ hội có thai khác nhau. Nghiên cứu của Gomez R và cộng sự (2014) cũng cho thấy tỷ lệ có thai tăng gấp đôi, từ 7,4% đến 14,4%, trong nhóm dùng Clomiphen citrat so với nhóm dùng FSH[82]. Một nghiên cứu gộp trên 7 nghiên cứu với 556 bệnh nhân của Cantincau AE và cộng sự (2007) so sánh giữa kích thích buồng trứng bằng FSH và bằng Clomiphen Citrat cho thấy tỷ lệ có thai cao gấp 2 lần ở nhóm dùng FSH (OR=l,76, 95% C1 (1,16-2,66))[83]. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi dùng CC đơn thuần để KTBT thường thu được ít nang noãn và làm mỏng niêm mạc tử cung ảnh hưởng đến khả năng làm tổ của phôi, chất nhầy cổ tử cung ít và đặc làm hạn chế sự xâm nhập của tinh trùng vào buồng tử cung, đây là nhược điểm IUI không khắc phục được. Nghiên cứu của Ngô Thị Nhung (2004) nghiên cứu tác dụng của estradiol liều cao tiếp sau Clomiphencitrat trong điều trị vô sinh cho kết quả 96% các trường hợp niêm mạc tử cung có dày lên trung bình từ 6,1 mm trước điều trị đến 8,5 mm sau điều trị, đáp ứng được với sự làm tổ của phôi. Có 53% các trường hợp được cải thiện về độ mở cổ tử cung và 73% các trường hợp cải thiện được về lượng chất nhầy cổ tử cung cũng như độ loãng chất nhầy và 52% các trường hợp được cải thiện cả 4 yếu tố: Độ mở CTC, lượng chất nhầy, độ trong và dộ loãng CTC [35].

    • Quan điểm trước đây không dùng hMG cho bệnh nhân bị buồng trứng đa nang vì những bệnh nhân này LH thường cao, nhưng nghiên cứu gần đây cúa Hồ Mạnh Tường (2014) [84] và Lê Thị Minh Châu(2012) [71] KTBT làm IUI cho những bệnh nhân buồng trứng đa nang bằng hMG cho kết quả tỷ lệ có thai lâm sàng cộng dồn khá cao (đạt 49,6%), số nang noãn trưởng thành và phóng noãn cao, thời gian KTBT và tổng liều hMG thấp, chi phí điều trị thấp hơn so với sử dụng FSH tái tổ hợp, tỷ lệ quá kích buồng trứng và tỷ lệ đa thai thấp.

    • Từ nhiều nghiên cứu của các tác giả đưa ra một khuyến cáo lên KTBT khi làm IUI vì khi KTBT làm tăng số nang noãn phát triển, tăng số trứng thụ tinh, chuẩn bị tốt nội mạc tử cung cùng với nội tiết nội sinh tạo điều kiện thuận lợi cho làm tổ của phôi. Tuy nhiên cùng không nên lạm dụng KTBT khi các yếu tố tiên lượng thành công IUI khác thấp vì khi sử dụng thuốc KTBT nhiều sẽ ảnh hưởng đến dự trữ buồng trứng. Phác đồ sử dụng đầu tiên vẫn là CC, nếu đã làm nhiều chu kỳ IUI mà vẫn không có kết quả hoặc những trường hợp niêm mạc tử cung mỏng thì chuyển sang phác đồ KTBT bằng FSH/hMG.

    • Trong điều trị vô sinh ngoài điều trị nguyên nhân thì yếu tố tuổi vợ là một yếu tố luôn được xem xét, cân nhắc, đôi khi là yếu tố quyết định cho điều trị vô sinh. Các tác giả trong nước cũng như nước ngoài đều nhận thấy rằng tuổi vợ càng cao thì khả năng có thai càng giảm, tỷ lệ sẩy thai tăng [113]

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng ở 2 nhóm phác đồ CC và CC+FSH, tỷ lệ có thai cao nhất khi bệnh nhân có độ tuổi ≤ 32 và không có trường hợp nào có thai ở nhóm bệnh nhân >32 tuổi. Ở nhóm phác đồ FSH tỷ lệ có thai cao nhất khi bệnh nhân ở độ tuổi 20-29. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) có lẽ do cỡ mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn.

      • Trong nghiên cứu của Dickey và cộng sự năm 1991 [ 102] tỷ lệ có thai sau IUI ở những phụ nữ < 35 tuổi đạt 14,7% trong khi ở những phụ nữ từ 35 tuổi trở lên tỷ lệ có thai sau IUI chỉ đạt 8,6% và còn 3,8% khi > 40 tuổi.

      • Theo Ngô Hạnh Trà và cộng sự nghiên cứu trên 271 cặp vợ chồng vô sinh với 323 chu kỳ IUI thì tuổi vợ càng tăng thì tỉ lệ có thai càng giảm, nhất là phụ nữ sau 40 tuổi [75]. Tỷ lệ có thai đạt 22,6% ở nhóm <35 tuổi và 12,5% ở nhóm từ 35-40 tuổi, bằng 0 ở nhóm > 40 tuổi.

      • Theo tác giả Trần Thị Phương Mai và cộng sự, khi phụ nữ ở tuổi < 35 thì cơ hội có thai là 0,19 ± 0,13 trên mỗi tháng, nhưng sau 35 tuổi chỉ còn là 0,1 ± 0,12. Nguyên nhân là sau tuổi 35 nội tiết của người phụ nữ đã suy giảm, chức năng dự trữ buồng trứng đã suy giảm hoặc do xuất hiện các tác nhân gây bất lợi cho quá trình thụ thai và làm tổ của trứng như: nội mạc tử cung kém phát triển nhân xơ tử cung, viêm nhiễm đường sinh dục…[114].

    • Tỷ lệ có thai theo số lần điều trị (Số chu kì IUI)

    • Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng: tỷ lệ có thai (tỷ lệ cộng dồn) tăng lên theo số lần điều trị (số chu kì IUI) và hầu như có thai sau 3 chu kì IUI đầu, sau đó tỷ lệ thành công tăng lên không đáng kể [85].

    • Theo Allen NC và cộng sự (1985), tỷ lệ thụ thai 52 – 70% sau 3 – 6 lần IUI khi tinh dịch đồ bình thường và nguyên nhân vô sinh chỉ do chất nhầy cổ tử cung[86].

    • Năm 1988, tại khoa Sản Trường Đại học Chicago, Lalich RA và cộng sự [87] đã tiến hành nghiên cứu hồi cứu 128 cặp vợ chồng được điều trị bằng phương pháp IUI, phương pháp phân tích bảng theo dõi được dùng để phân tích tỷ lệ cộng dồn có thai và khả năng có thai hàng tháng. Theo đó, tỷ lệ cộng dồn có thai sau IUI với chỉ định chỉ nguyên nhân vô sinh do nam sau 3 lần điều trị là 9,5%, sau 6 lần điều trị đạt tới 16,7%. Nếu sau 6 lần điều trị đầu chưa có thai thì sự thụ thai có thể đạt được sẽ tăng lên từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 12.

    • Theo nghiên cứu của Brash JG và cộng sự (1944) [88]: hồi cứu 1205 chu kỳ dùng phương pháp IUI ở 546 cặp vợ chồng (dùng tinh trùng của người chồng). Tất cả các cặp vợ chồng đều được đánh giá vòi TC thông qua soi ổ bụng và được kiểm tra phóng noãn trước khi làm IUI bao gồm đinh lượng E2 và LH trong huyếtt thanh, siêu âm đầu dò âm đạo đánh giá sự phát triển của noãn và phân tích tinh dịch. Kết quả cho thấy tỷ lệ cộng dồn có thai đạt tới 52% sau 6 lần IUI.

    • Trung tâm hỗ trợ sinh sản Chicago [10] đã nghiên cứu và kết luận rằng tỷ lệ có thai IUI hầu hết đạt ở 3 chu kì đầu, có thể bơm 4 – 6 lần chu kì nhưng tỷ lệ thành công giảm rất thấp và không nên bơm quá 4 chu kì. Điều này cũng giống như kết quả trong nghiên cứu và quan điểm của một số tác giả khác như Ngô Hạnh Trà[72], Ragnic G và cộng sự [89].

    • Nghiên cứu của Lê Minh Châu [90] cho kết quả: tỷ lệ có thai trên lần IUI là 25/260 (9,6%) sau 3 lần IUI cho tất cả các cặp bệnh nhân được lấy vào theo dõi. Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Lalich và cộng sự [87] sau 3 lần IUI có tỷ lệ là 9,5% và 6 lần tăng lên 16,7%.

    • Kết quả nghiên cứu của Ngô Hạnh Trà [72]: chu kì IUI thứ nhất đạt 27,9%, chu kì IUI thứ 2 giảm còn 14,4%. Tác giả cũng đã chỉ ra rằng số lần bơm tăng lên thì tỷ lệ có thai giảm dần và đề nghị số chu kì IUI nên hạn chế, không quá 4 chu kì.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (Bảng 3.17): sau bơm 1 chu kì có 17 bệnh nhân có thai đạt tỷ lệ chung là 22,1%; có 26 bệnh nhân bơm tiếp chu kì 2 thì có 7 bệnh nhân có thai, đạt tỷ lệ 26,9%. Trong số 17 bệnh nhân bơm chu kì 3 thì có 3 bệnh nhân có thai đạt 17,6%. Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở bơm 3 chu kì (IUI được coi là thất bại khi cặp vợ chồng vô sinh đã thực hiện 3 chu kỳ IUI mà không có kết quả). Như vậy tỷ lệ có thai giảm dần khi số chu kì bơm gia tăng. So với chu kì đầu và chu kì 2, chu kì 3 đã giảm tương tự từ 5-9%. Tuy nhiên sự khác biệt trên chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Chỉ số khối cơ thể BMI

    • Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tình trạng béo phì, tăng đề kháng insulin và rối loạn dung nạp đường huyết của những bệnh nhân buồng trứng đa nang làm tăng tính kháng với Clomephin khi kích thích buồng trứng[91], [92]. Để đánh giá mức độ béo phì, ngày nay trên Thế giới cũng như ở Việt Nam thường sử dụng chỉ số khối cơ thể (body mass index – BMI). Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới điều chỉnh cho người châu Á (2000) thì những người BMI < 18,5 được coi là thấp cân, BMI từ 18,5 – 22,9 là bình thường, BMI từ 23 – 24,9 là thừa cân, BMI ≥ 25 là béo phì độ I, BMI > 30 là béo phì độ II[25].

    • Khả năng sinh sản cũng bị ảnh hưởng bởi cân nặng của cơ thể. Nhẹ cân hay thừa cân sẽ làm tăng nguy cơ vô sinh do không phóng noãn. Giảm khả năng sinh sản ở những phụ nữ nhẹ cân và thừa cân do những thay đổi về nội tiết, chuyển hóa làm ảnh hưởng đến chuyển hóa streroid, thay đổi chế tiết và hoạt động insulin, cùng với những thay đổi hormone khác như leptin, resistin, ghrelin và adiponectin. Những thay đổi này có ảnh hưởng đến sự phát triển nang noãn, sự phát triển và làm tổ của phôi.

    • Muốn đạt được nhiều nang noãn KTBT thì nồng độ FSH trong máu phải vượt qua ngưỡng FSH ở những người phụ nữ thừa cân với BMI > 23 thì hiệu quả của ngưỡng FSH ngoại sinh bị giảm nên cần sử dụng nhiều FSH ngoại sinh hơn mới đạt được hiệu quả mong muốn. Mặt khác, bệnh lý thường gặp trên những bệnh nhân có BMI tăng là HCBTĐN gây rối loạn chức năng phóng noãn, ở những người bị HCBCĐN, do FSH bị ức chế quá mạnh bởi inhibin B hoặc do mất cân bằng giữa IGF có tác dụng làm tăng FSH và IGFBPs có tác dụng kháng FSH làm cho các nang noãn không phát triển được nên những bệnh nhân thừa cân này khi KTBT làm thụ tinh ống nghiệm cho tỷ lệ có thai thấp.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi có 4 bệnh nhân có thai có chỉ số BMI < 18,5 chiếm tỷ lệ 25,0%, tỷ lệ này ở nhóm BMI 18,5 – 22,9 là 24,1%; ở nhóm BMI 23 – 24,9 là 22,2%, nhóm BMI ≥ 25 là 8,3%. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai giữa các nhóm BMI (p>0,05).

    • Theo nghiên cứu của Babek Imani và cộng sự tiến hành tại Hà Lan thì chỉ số BMI của bệnh nhân thực sự có liên quan đến sự phát triển nang noãn [93]. Những bệnh nhân béo phì cần dùng liều Clomephin Citrat cao hơn những bệnh nhân có thể trạng trung bình để đạt được nang noãn trưởng thành, từ đó tỷ lệ có thai sẽ cao hơn. Năm 2008, Palomba đã tiến hành nghiên cứu để tìm các yếu tố tiên lượng sự đáp ứng của buồng trứng với Clomephin Citrat trong HCBTĐN, tác giả nhận thấy những bệnh nhân có nang noãn chín và phóng noãn có chỉ số BMI thấp hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân không có phóng noãn [94].

    • Như vậy có sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các tác giả nước ngoài. Có lẽ một phần là do đặc điểm nhân chủng học khác nhau, điều kiện sinh hoạt dinh dưỡng khác nhau dẫn đến vóc dáng và chỉ số BMI khác nhau. Phụ nữ Châu Âu thường có chỉ số khối lượng cơ thể cao hơn so với phụ nữ Châu Á nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Carmina và cộng sự cho thấy phụ nữ Mỹ bị HCBTĐN có BMI cao hơn một cách đáng kể so với phụ nữ Ý[20]. Theo Pasquali R và cộng sự, tỷ lệ béo phì ở các phụ nữ HCBTĐN người da trắng là 67,5%, da đen là 80,3%, châu Á là 45,1%[92].

    • Như vậy, khi những bệnh nhân có chỉ số BMI tăng hoặc giảm sẽ ảnh hưởng làm giảm tỷ lệ có thai so với những bệnh nhân có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, trên cùng một chỉ số BMI < 18,5 hay BMI >23 dù KTBT bằng phác đồ nào thì tỷ lệ có thai giữa các phác đồ này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Dẫu vậy BMI là chỉ số hỗ trợ việc cho liều rFSH ban đầu thích hợp như những trường hợp BMI tăng thì phải hiệu chỉnh liều FSH tăng để đạt được hiệu quả KTBT và khi BMI giảm thì cũng phải giảm liều FSH để hạn chế quá kích buồng trứng.

    • Tỷ lệ có thai theo phân loại vô sinh

    • Phần lớn các nghiên cứu cho thấy rằng các bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng IUI đa số là vô sinh nguyên phát.

    • Nghiên cứu của Sininkka năm 1999 [95] cho thấy: tỷ lệ có thai sau IUI ở bệnh nhân vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

    • Theo kết quả nghiên cứu của Zahra Rezaei và công sự của Trường Đại học ART ở Tehran, Iran (2006) [96] cho thấy có 200 bệnh nhân vô sinh với 575 chu kì IUI thì tỷ lệ có thai ở nhóm bệnh nhân vô sinh thứ phát cao hơn ở nhóm vô sinh nguyên phát, khác nhau có nghĩa thống kê với p<0,0001.

    • Theo tác giả Trần Thị Phương Mai [97] thì vô sinh thứ phát dễ điều trị hơn vô sinh nguyên phát. Vô sinh nguyên phát thì sau 60 tháng điều trị còn đến 50% không thể mang thai được và số này rất khó có thai ở những năm sau.

    • Nghiên cứu của Lê Minh Châu năm 2002 [90] thấy vô sinh nguyên phát chiếm đa số (78,0%) và tỷ lệ có thai sau IUI ở bệnh nhân VS I và VS II khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

    • Theo nghiên cứu của Đỗ Quang Minh năm 2002 [73] trên 432 bệnh nhân vô sinh không rõ nguyên nhân lại thấy tỷ lệ có thai ở nhóm VS I đạt cao hơn nhóm VS II (35,4% và 22,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tác giả cho rằng việc giảm tỷ lệ có thai ở nhóm vô sinh thứ phát là do một tác nhân nào đó xuất hiện sau này làm cản trở khả năng có thai ở những người đã từng có thai. Tác nhân này chưa được nhận diện trong những xét nghiệm ban đầu mà có thể phải dùng đến những khảo sát sâu hơn như nội soi ổ bụng, nội soi buồng tử cung – vòi TC.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ có thai ở nhóm VS I đạt 18,8%, thấp hơn so với nhóm VS II 30,0%. Tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Tỷ lệ có thai và thời gian vô sinh

    • Trong nghiên cứu của Lalich và cộng sự (1988) [87] số năm vô sinh trung bình là 4,2 ± 2,8 năm. Trong nghiên cứu của Adasmon và cộng sự (1991) số năm vô sinh trung bình là 5,3 ± 0,5 năm[98]. Theo nghiên cứu của Lê Minh Châu năm 2002 [90] số năm vô sinh trung bình là 6,5 ± 3,7 năm. Nghiên cứu của chúng tôi có số năm vô sinh của 3 nhóm bệnh nhân thuộc 3 phác đồ điều trị là 3,7 ± 2,1 năm; 3,6 ± 1,9 năm và 3,4 ± 1,8 năm. Thời gian vô sinh trung bình trong nhóm có thai là 2,9 ± 1,7 năm thấp hơn một cách có ý nghĩa thống kê ở nhóm không có thai 3,5 ± 1,9 năm (p<0,05).

    • Theo Sinikka và cộng sự [95] tỷ lệ có thai ở nhóm bệnh nhân có thời gian vô sinh <6 năm khác nhau có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có thời gian vô sinh >6 năm.

    • Theo nghiên cứu của Lê Minh Châu 2002 [90] cũng cho kết quả tương tự, tỷ lệ có thai ở nhóm vô sinh < 6 năm (39,3%) khác nhau có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có thời gia vô sinh > 6 năm (6,3%) với p<0,01.

    • Kết quả nghiên cứu của Hamdy Azab, Nahed Afify [99] trên 170 cặp vô sinh có dùng KTBT bằng CC thấy tỷ lệ thành công của nhóm vô sinh <4 năm cao hơn so với nhóm >4 năm.

    • Trung tâm hỗ trợ sinh sản Chicago nghiên cứu thấy tỷ lệ có thai đạt 20% khi vô sinh dưới 3 năm [10]. Theo Tomlinson và cộng sự (1996) [42] thì tỷ lệ có thai đạt 20% khi vô sinh dưới 3 năm và giảm còn dưới 10% nếu vô sinh trên 3 năm.

    • Kết quả nghiên cứu của Đỗ Quang Minh (2002) [73]với 432 bệnh nhân vô sinh không rõ nguyên nhân thấy rằng tỷ lệ thành công cao hơn khi thời gian vô sinh ngắn. Theo nghiên cứu đánh giá của Nguyễn Xuân Quý [100] thì kết quả IUI cao nhất khi thời gian vô sinh dưới 3 năm.

    • Nghiên cứu của Đỗ Thị Hải [70] cũng thấy tỷ lệ thành công cao nhất khi thời gian vô sinh < 2 năm (đạt 16,6%), > 5 năm tỷ lệ có thai giản còn 6,7%.

    • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ có thai giảm dần theo thời gian vô sinh. Ở nhóm thời gian vô sinh < 2 năm, tỷ lệ có thai là 35,9%, tỷ lệ này ở nhóm vô sinh 2 – 3 năm là 17,2% và giảm 13,1% ở nhóm > 3 năm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

    • Tỷ lệ có thai và số lượng, kích thước nang noãn

    • Tỷ lệ có thai và độ dày NMTC

    • Niêm mạc tử cung là nơi trứng làm tổ và phát triển. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng niêm mạc tử cung tốt thì tỉ lệ có thai cao và thai phát triển tốt. Với những tương quan có ý nghĩa về mặt thống kê, ảnh hưởng của yếu tố niêm mạc tử cung lên khả năng có thai đã được khảo sát và chấp nhận rộng rãi.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ có thai ở nhóm có độ dày NMTC > 14mm là 40,0%, ở nhóm có độ dày NMTC từ 8 – 14 mm là 23,7%, tỷ lệ này cao hơn so với nhóm có độ dày NMTC từ 6 - < 8 mm (11,1). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Không có bệnh nhân nào có thai khi niêm mạc tử cung < 7mm trong nghiên cứu của chúng tôi.

    • Kết quả này cũng tương tự như của nhiều nghiên cứu. Theo Dickey RP (1993) thấy tỉ lệ có thai rất thấp khi niêm mạc tử cung dưới 7mm và hầu như không có thai khi niêm mạc tử cung < 6mm [102].Nghiên cứu của Esmailzadch [103] trên 249 bệnh nhân được làm IUI. Esmallzadeh phát hiện rằng độ dày niêm mạc tử cung ở nhóm có thai là 10,1 ± 3,0mm so với nhóm không có thai chỉ dày 7,7± 3,5mm. Hock và cộng sự báo cáo kết quả từ hồi quy logistic sau khi hiệu chỉnh cho hình thái niêm mạc thì độ dày niêm mạc tăng thêm sẽ làm tăng cơ hội có thai lên 2,7 lần (OR=2,7; 95%CI: 0,9 - 8,4)[104].

    • Nghiên cứu của Ngô Hạnh Trà (2002) tại bệnh viên Từ Dũ trên 271 bệnh nhân với 323 chu kỳ IUI nhận thấy tỷ lệ có thai tăng gấp 2,19 lần giữa nhóm có độ dày niêm mạc tử cung trên 6,5 và nhóm dưới 6,5mm [72].

    • Nghiên cứu c ủa Đỗ Quang Minh (2002) [73] trên những bệnh nhân vô sinh chưa rõ nguyên nhân điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ nhận thấy tỷ lệ có thai thấp (1/42) khi NMTC dưới 7mm và không có bệnh nhân nào có thai khi NMTC dưới 6,5mm.

    • Đỗ Thị Hải (2006) [70] nghiên cứu trên 605 chu kì IUI tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng thấy tỷ lệ có thai của nhóm bệnh nhân có NMTC >7mm đạt 12,6% trong khi nhóm có NMTC từ 7mm trở xuống chỉ đạt 5,1%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,01

    • Trong nghiên cứu của Đào Xuân Hiền (2007), trong số 93 bệnh nhân có độ dày niêm mạc tử cung <7mm (chiếm 15,8%) thì duy nhất 1 bệnh nhân có thai (1,1%). Số bệnh nhân có thai ở nhóm có độ dày niêm mạc ≥7mm chiếm đa số (50/51 bệnh nhân có thai) đạt 10,1% (p<0,01). Độ dày niêm mạc tử cung thấp nhất có thai là 6,7mm. Tất cả 59 chu kỳ bơm IUI có độ dày niêm mạc tử cung <6,5mm đều không có thai [68].

    • Khi nghiên cứu độ dày NMTC với phác đồ KTBT chúng tôi thấy sự tương quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tỷ lệ bệnh có độ dày NMTC <8 mm ở nhóm phác đồ CC chiếm tỷ lệ cao nhất với 32,5%, tỷ lệ này ở nhóm phác đồ CC+FSH là 7,5% và nhóm phác đồ FSH là 5,0%. Độ dày NMTC trung bình ở nhóm phác đồ CC là 9,0 ± 2,2 thấp hơn so với nhóm phác đồ CC + FSH (11,0 ± 2,2) và nhóm phác đồ FSH (11,1 ± 2,0). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Điều đó một lần nữa khẳng định thêm tác dụng của kháng estrogen của CC ảnh hưởng đến độ dày NMTC.

    • Tỷ lệ có thai và chất lượng tinh trùng trước lọc rửa

    • Để kỹ thuật IUI có được thành công thì một yếu tố góp phần quan trọng là chất lượng tinh trùng của người chồng. Tinh trùng với độ di động tốt cùng với mật độ tinh trùng cao trên thực tế luôn là dấu hiệu tiên lượng tốt cho một khả năng cao cơ hội có thai. Chất lượng tinh trùng trước lọc rửa được đánh giá bằng một số thông số cơ bản như thể tích, mật độ tinh trùng, phần trăm tinh trùng di động, hình dạng tinh trùng bình thường và tỷ lệ tinh trùng sống. Khảo sát đặc điểm của tinh trùng trước lọc rửa trong nghiên cứu của chúng tôi, cho thấy tỷ lệ có thai tỷ lệ thuận với mật độ tinh trùng, độ di động tinh trùng. Tỷ lệ có thai thay đổi từ 12,5% đến 28,0% khi mật độ tinh trùng trước lọc rửa dao động từ trên 5 triệu/ml đến trên 60 triệu/ml. Tỷ lệ có thai cao khi tỷ lệ tinh trùng di động ≥ 40 (32,0%) và mật độ tinh trùng trước lọc rửa từ 60 triệu/ml trở lên (25,3%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác như: Lê Minh Châu (2002) [90], Đặng Quang Vinh (2009) [105] thì IUI chi có kết quả khi mật độ tinh trùng trước rửa trên 20 triệu/ml, tổng số tinh trùng di động trước rửa trên 20 triệu. Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Vũ Minh Ngọc [106], Nguyền Châu Mai Phương và Phùng Huy Tuân [107] và của Cổ Phí Thị Ý Nhi (2014) [108]. Theo Lê Minh Châu (2009)[75] cho thấy khi mật độ tinh trùng trước lọc rửa > 10 triệu/ml, tỷ lệ di động > 30% thì tỷ lệ có thai là 8,3%, tỷ lệ này tăng dần theo từng mức độ khác nhau. Theo nghiên cứu của Hồ Sỹ Hùng và Nguyễn Việt Quang (2011) [109] khuyến cáo chỉ nên chỉ định IUI khi mật độ tinh trùng trên 10 triệu/ml và tổng số tinh trùng trên 20 triệu, tổng số tinh trùng di động trên 10 triệu và tỷ lệ tinh trùng di động trên 2% và nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tinh trùng di động từ 2-10% thì tỷ lệ có thai là 13,5%, tăng lên 15% khi tỷ lệ tinh trùng di động trên 10% và không có trường hợp nào có thai khi tỷ lệ tinh trùng di động dưới 20% và mật độ tinh trùng trước lọc dưới 10 triệu/ ml.

    • Ngoài ra nghiên cứu của Dickey và cộng sự (1999) cho thấy IUI vẫn có thể thành công trên các mẫu tinh trùng có chất lượng thấp hơn ngưỡng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới. Theo Dickey, ngưỡng để IUI thành công đối với tinh trùng trước lọc rửa là mật độ tinh trùng >10 triệu/ml, tỷ lệ tinh trùng di động trên 30%, hình thái bình thường >10% và tống số tinh trùng di động > 10 triệu [102].

    • Tỷ lệ có thai và chất lượng tinh trùng di động sau lọc rửa

    • Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả có thai của phương pháp IUI trong đó yếu tổ ảnh hưởng không kém phần quan trọng đến sự thành công của IUI là chất lượng tinh trùng sau lọc rửa. Nghiên của nhiều tác giả trên thê giới đã cho thấy sự tiên lượng thành công của IUI dựa vào chất lượng tinh trùng sau lọc rửa. Theo một số nghiên cứu, ngưỡng số lượng tinh trùng di động sau lọc rửa tối thiếu được đề nghị khi thực hiện IUI dao động từ 0,8 triệu đến 20 triệu/ml. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ có thai tăng khi số lượng tinh trùng sau lọc rửa trên 5 triệu/ml. Kết quả này cho thấy số lượng tinh trùng di động sau lọc rửa cao thì xác suất có thai cao. Tỷ lệ có thai ở nhóm có mật độ tinh trùng từ 5 triệu/ml đến dưới 20 triệu/ml là 11,1%, tỷ lệ này tăng ở nhóm có mất độ tinh trùng ≥ 60 triệu/ml (24,7%). Kết qủa này phù hợp với nghiên cứu của Cao S. và cộng sự (2014) [110] trên 645 cặp vợ chồng người Trung Quốc được làm IUI trong thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng 12/ 2010. Tương tự, nghiên cứu của Miller [111] dùng hồi quy logistic đa biến cũng đưa đến kết luận rằng sau khi hiệu chỉnh cho tuổi mẹ và thời gian vô sinh, mật tinh trùng sau lọc tăng thì khả năng có thai sau IUI tăng với p=0,0014. Tương tự, nghiên cứu của Badawy [32] cũng chỉ ra rằng nếu mật độ tinh trùng di động dưới 5 triệu kết hợp tuổi mẹ trên 35 thì tỷ lệ có thai giảm đi rõ rệt cũng phù hợp với các nghiên cứu khác như Lê Minh Châu [75]cho thấy không có trường hợp nào có thai khi mật độ tinh trùng di động sau lọc rửa dưới 5 triệu, tỷ lệ có thai khi tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa dưới 10 triệu là 10,3% và tỷ lệ có thai rất cao 75% khi mật độ tinh trùng thu được sau lọc rửa >20 triệu (với p< 0,001). Nguyễn Châu Mai Phương (2004) [107] và Nguyễn Xuân Quý (2010) [100] cũng có kết quả tương tự.

    • Cũng theo tác giả Dương Khuê Tú (2009) [112] nghiên cứu tại bệnh viện Từ Dữ từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008 cho thấy khi mật độ tinh trùng di động sau lọc rửa dưới 5 triệu, tỷ lệ có thai lâm sàng 10,5%, thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ thai lâm sàng của các trường hợp mật độ tinh trùng di động sau lọc rửa > 5 triệu (13,1% với p< 0,05). Điều này cho phép các nhà nghiên cứu, các nhân viên y tế làm về lĩnh vực này tiên lượng được tỷ lệ thành công của IUI dựa trên số tinh trùng di động sau lọc rửa. Đây là nền tảng giúp cho công tác tư vấn cơ hội mang thai của bệnh nhân ngay trước khi thực hiện IUI.

    • Mô hình hồi quy đa biến

    • Dựa trên kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến nhằm đưa ra sự ảnh hưởng khi kết hợp các yếu tố này đối với kết quả có thai lâm sàng sau IUI.

    • Đối với nồng độ hormon: bệnh nhân có nồng độ LH ≥ 10 IU/L có tỷ lệ có thai lâm sàng sau IUI cao hơn so với nhóm có nồng độ LH <10 IU/L (OR=2,8, 95% CI: 1,02 – 7,66)

    • Đối với các yếu tố khác: LH/FSH ≥ 2 (OR=3,15, 95% CI: 1,19 – 9,32); Độ dày NMTC ≥ 8mm (OR=4,15, 95% CI: 2,25 – 7,12); Số nang noãn >1 (OR=2,34, 95% CI: 1,01 – 4,32); mật độ tinh trùng sau lọc rửa >5 triệu/ml 2 (OR=14,21, 95% CI: 2,78 – 98,15);

    • Kết quả này của chúng tôi cũng có nét tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Tuyết (2014). Trong nghiên cứu của mình, với phân tích mô hình đa biến, sau khi hiệu chỉnh cho các yếu tô như tuổi vợ, kích thích buồng trứng, độ dày niêm mạc và tổng số tinh trùng di động thi các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với sự thành công của IUI bao gồm: hình thái niêm mạc, số nang noãn trưởng thành trong một chu kỳ IUI và kỹ thuật bơm. Kết quả của tác giả cho thấy có trên một nang noãn trường thành trong một chu kỳ làm tăng cơ hội có thai gấp 2 lần so với chỉ có 1 nang trưởng thành. Ngược lại, kỹ thuật bơm khó làm giảm cơ hội có thai đi 74% so với kỹ thuật bơm dễ[79].

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan