1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN và các BIỆN PHÁP xử TRÍ SUY THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2004 2005

116 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Vơng Ngọc Đoàn Nghiên cứu số yếu tố liên quan biện pháp xử trí suy thai bệnh viện phụ sản trung ơng năm 2004-2005 luận văn thạc sỹ y học Hà nội - 2005 giáo dục đào tạo y tế Trờng đại học y hà nội Vơng Ngọc Đoàn Nghiên cứu số yếu tố liên quan biện pháp xử trí suy thai bệnh viện phụ sản trung ơng năm 2004-2005 Luận văn Thạc sỹ Y học Chuyên ngành : Phụ sản Mã số : 3.01.18 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Tài Hà nội - 2005 chữ viết tắt BVPSTƯ CK : Bệnh viện Phụ sản Trung ơng : Chu kỳ CSNO : ChØ sè níc èi CTC : Cỉ tư cung ĐM : Động mạch NST : Non stress test RBN : Rau bong non RTĐ : Rau tiền đạo SDD : Suy dinh dìng TC : Tư cung TSG : Tiền sản giật TT : Tim thai TKTƯ : Thần kinh trung ơng Đặt vấn đề Suy thai tình trạng đe dọa sinh mạng thai, sức khỏe thai tơng lai phát triển tinh thần, vận động đứa trẻ sau [3] Vì phát sớm yếu tố nguy gây suy thai trờng hợp suy thai để có thái độ xử trí thích hợp nhiệm vụ quan trọng ngời thầy thuốc sản khoa đời đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh Có hai loại suy thai: Suy thai trêng diƠn vµ suy thai cÊp tính chuyển Suy thai trờng diễn tình trạng thiếu oxy, dinh dỡng cho thai xảy thời kỳ thai nghén, thờng không đột ngột, thờng gặp thai nghÐn cã nguy c¬ cao Tư vong suy thai trờng diễn thờng xảy chuyển dạ, xuất tình trạng suy thai cấp tính nỊn mét suy thai trêng diƠn Suy thai cÊp tÝnh hậu rối loạn trao đổi khí mẹ lúc chuyển làm cho thai bị thiếu oxy Suy thai đe dọa trực tiếp sinh mạng thai Suy thai cấp tính nguyên nhân cđa 1/3 sè ca tư vong chu sinh [3] ë Mỹ có khoảng 700 trẻ (17,3/100.000) chết suy thai cÊp tư cung [45] Trong ®ã ë BƯnh viện phụ sản Trung ơng 1% (Phạm Thanh Mai-1998) [19] Hiện chế gây suy thai nguyên nhân gây suy thai đợc làm rõ Cùng với đời phơng tiện thăm dò đại nh Monitoring sản khoa, siêu âm, vi định lợng pH máu thai, kỹ thuật soi ốiđã giúp thày thuốc sản khoa phát chẩn đoán sớm suy thai để có thái độ xử trí kịp thời Việc điều trị suy thai kết hợp nội khoa sản khoa Tùy theo tình trạng thai ngời mẹ mà thầy thuốc có định thích hợp Chỉ định mổ lấy thai nguyên nhân suy thai có xu hớng tăng lên có tiến kỹ thuật gây mê hồi sức Tuy nhiên theo Phạm Văn Oánh [21] số 236 trờng hợp mổ lấy thai suy thai Bệnh viện phụ sản trung ơng năm 2000 có 61 trờng hợp (26%) có định cha hợp lý Trong lâm sàng việc đánh giá tình trạng trẻ đẻ số Apgar, giúp xác định mức độ suy thai, nhng thực tế nhiều trờng hợp đợc chẩn đoán suy thai nhng đẻ trẻ lại có số Apgar không tơng xứng với chẩn đoán suy thai trẻ hoàn toàn khỏe mạnh Nh thế, việc chẩn đoán xử trí suy thai vấn đề cần quan tâm đặt vấn đề nghiên cứu số yếu tố liên quan biện pháp xử trí suy thai với ý tởng góp phần phát chẩn đoán sớm suy thai để có thái độ xử trí thích hợp, hạn chế hậu suy thai Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu số yếu tố nguy gây suy thai Mô tả biện pháp xử trí suy thai Chơng TổNG QUAN 1.1 Khái niệm suy thai Suy thai bệnh mà trình bệnh lý, hội chứng lâm sàng xảy trình thai nghén lúc chuyển nhiều nguyên nhân khác mà hậu cuối thiếu oxy máu tổ chức thai gây nên biến loạn chuyển hóa tích tụ nhiều CO2 thể thai nhi [13] Suy thai xảy có thai thờng không đột ngột gọi suy thai m·n, thêng cã liªn quan rÊt nhiỊu tíi vấn đề dinh dỡng thai Trái lại suy thai xảy trình chuyển thờng cấp tính Các trờng hợp suy thai mãn nhanh chóng trở thành suy thai cấp tính chuyển Suy thai chun d¹ chiÕm tû lƯ không cao Theo số liệu thống kê sinh đẻ Mỹ năm 1991, tỷ lệ suy thai 42,9/1000 trẻ [44] Theo thống kê Phạm Thanh Mai tỷ lệ trẻ đẻ ngạt vào khoa sơ sinh BVPSTƯ năm 1998 1% [19] Tuy chiếm tỷ lệ không cao, nhng suy thai nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong chu sinh Tại Mỹ năm 1993 có khoảng 700 trẻ chết suy thai, chiếm tỷ lệ 17,3/100 000 số trẻ đẻ sống [45] Tại việt nam cha có thống kê số liệu Suy thai dẫn đến bại não chậm phát triển trí tuệ trẻ em, -15% trờng hợp bại não trẻ em suy thai chuyển gây nên [56] Ngoài ra, suy thai làm tăng tỷ lệ mắc bệnh trẻ sơ sinh, đòi hỏi chăm sóc hồi sức tốn sức lực kinh tế 1.2 Sinh lý bệnh 1.2.1 Giải phẫu sinh lý tuần hoàn TC rau Bánh rau tổ chức đóng vai trò sống việc cung cấp chất từ bên cho thai Bánh rau đóng vai trò nh phổi (hô hấp), thận (bài tiết), ruột (dinh dỡng), da (trao đổi nhiệt) nh hàng rào ngăn cản số chất định nguy hiểm cho thai Dòng máu qua bánh rau đợc cung cấp động mạch xoắn từ động mạch TC Những động mạch xoắn phải qua lớp TC dày tới đợc nhung mao đổ vào hồ huyết Vì yếu tố làm ảnh hởng đến lu lợng tuần hoàn máu mẹ làm ảnh hởng đến dòng máu qua động mạch xoắn, làm thay đổi lu lợng tuần hoàn hồ huyết Bình thờng áp lực trung bình máu đến hồ huyết 25 mmHg, động mạch xoắn 75 - 80 mmHg áp lực máu gai rau 10 mmHg áp lực tĩnh mạch dẫn máu khỏi hồ huyết 3-8 mmHg [3] Hầu hết tác giả trí xấp xỉ 80% lợng máu tới TC dùng để cung cấp cho tuần hoàn rau thai khoảng 15% cho TC phía bánh rau áp dụng lâm sàng, tuần hoàn rau thai đạt mức tối đa cho ngời mẹ nghỉ ngơi t nằm nghiêng Suy thai cấp tính hậu trao đổi khí mẹ lúc chuyển đẻ, làm cho thai bị thiếu oxy Sự trao đổi phụ thuộc phần lớn vào tuần hoàn hồ huyết gai rau Khi cung cấp oxy cho thai bị giảm thai khởi động chế chuyển hóa huyết động để thai nhi thích nghi tồn Hình 1.1 Sơ đồ áp xuất phần oxy, CO2 động mạch tử cung, động mạch rốn tĩnh mạch rốn 1.2.2 Các yếu tố làm thay đổi lu lợng tuần hoàn hồ huyết Trong lúc chuyển nhiều yếu tố làm giảm lu lợng hồ huyết Sự ảnh hởng lên thai không phụ thuộc vào mức độ giảm lu lợng mà phụ thuộc vào lu lợng hồ huyết trớc Nếu nh lu lợng giảm thời kỳ có thai thai dễ dàng bị thiếu oxy lúc chuyển 1.2.2.1 Cơn co TC Cơn co tử cung làm máu đến hồ huyết giảm đáng kể, bị ngừng trệ hoàn toàn Những động mạch xoắn qua TC bị chèn ép có co TC áp lực TC vợt áp lực động mạch xoắn Nếu dự trữ TC- rau bình thờng, co không làm ảnh hởng cách có ý nghĩa đến tổng dòng máu khoảng gai rau Tuy vậy, lợng dự trữ không đủ trờng hợp co TC cờng tính nguyên phát gây thuốc nh oxytocin Những bệnh nhân RBN tăng trơng lực TC giảm dòng máu đến rau thai g©y thiÕu oxy cho thai [38][39] Theo Greiss: lu lợng máu đến tử cung tỷ lệ ngợc với cờng độ co tử cung Khi có co TC làm tăng áp lực buồng TC dẫn đến gián đoạn tuần hoàn tĩnh mạch, làm máu bị dồn ứ lại hồ huyết Khi áp lực TC đạt 30 đến 50 mmHg tuần hoàn động mạch bị ngừng lại Thông thờng tuần hoàn TC rau bị ngừng co TC từ 10 giây đến 20 giây thai chịu đựng tốt - Trong trờng hợp bệnh lý nh rối loạn co TC (quá mau, mạnh) làm giảm lu lợng hồ huyết [5] Nếu dòng tuần hoàn TC rau bị giảm trình thai nghén số trờng hợp nh tăng huyết áp, lu lợng hồ huyết giảm sẵn nên có co TC bình thờng gây thiếu oxy cho thai 1.2.2.2 T mẹ Những thay đổi t mẹ làm giảm dòng máu tới TC, nhÊt bëi hai c¬ chÕ: n»m ngưa, c¬n co TC sửa lại t quay phải TC, làm cho TC chèn ép lên sản phụ khoa, Hội phụ sản việt nam 2003 19 Phạm Thị Thanh Mai (1998), Nhận xét yếu tố gây bệnh tử vong trẻ sơ simh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998, Tạp chí Thông tin Y dợc tháng 12 1998 tr 245 20 Lê Thị Mai (2004), Nghiên cứu tình hình sản phụ bị nhiễm độc thai nghén đẻ Bệnh viện phụ sản Trung ơng năm 2003, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II 21 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 22 Phạm Huy Quang (1980), pH máu da đầu thai chuyển 23 Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu số yếu tố tiên lợng nhiễm độc thai nghén, Luận án tiến sỹ y học 24 Đỗ Văn Tú (2003) , Nhận xét tình đẻ Forceps Giác hút khoa sản bệnh viện Bạch Mai năm 1998- 2002, Luận văn bác sỹ y khoa 25 Lê Thị Thúy (2003) , Đánh giá thái độ xử trí sản khoa với trêng hỵp thiĨu èi ( ChØ sè níc èi ≤ 80 ) có tuổi thai từ 38 tuần tuổi, không rØ èi hay èi sím t¹i bƯnh viƯn phơ sản trung ơng năm 2002, Luận văn bác sỹ y khoa 26 Đào Quang Trung (1987), Mổ lấy thai viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1986, Trờng Đại học y Hà nội 27 Ngô Thị Uyên (2004), Giá trị theo dõi Monitoring bất thờng chẩn đoán suy thai, Luận văn thạc sỹ y học 28 Đặng Thanh Vân (2000), Đánh giá số nớc ối thai bình thờng đủ tháng chuyển đẻ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tiếng anh 29 Abitol M (1985), “Supine position in labor and associated fetal heart rate changes”, Obstet Gynecol Scand 65:481 30 Albers et al (1993), “Electronic fetal monitoring in the United States in the 1980s”, Obstet Gynecol 82:8-10 31 Althabe O et al (1967), “Effects on fetal heart rate and fetal PO2 of oxygen administration to the mather” Am J Obstet Gynecol 98: 858 32 Bracero LA (1986), “Fetal heart rate characteristics that provide confidence in the diagnosis of fetal well being”, Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 29,no.1.p3 33 Boehm F.H (1975), “Prolonged end stage fetal heart rate decelerations” Obstet Gynecol 45 (1975), pp 579-582 34 Bracero LA (1986), “Fetal heart rate characteristics that provide confidence in the diagnosis of fetal well being”, Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 29,No.1 35 Cabaniss L(1992), “Fetal monitoring Interpretation”, J.B lippincott company philadelphia.p250 36 Cibils LA (1981), “Clinical significance of fetal heart rate parterns in electronic Fetal- maternal monitoring” Chicago, John Wright, PSG, p.278 37 Cibils LA (1982), “Late deceleration in electronic Fetal heart rate monitoring” Clinical Obstetric and Gynecology Vol 29,No.1: 32-35 38 Cohen WR (1995), “Fetal monitoring”, Operative Obstetrics Willim & Wilkins: chapter 13, p 315 39 Cheyen B et al (1986), “Fetal heart rate changes and uterine activity during coitus” Asta Obstet Gynecol Scand 65: 853 40 Cunningham F G., McDonald P.C., Gant.N.F (1993) Cesareaan section and cesarean hysterectomy William obstetrics 19th ed Appleton & Lange Norwalk, Connecticut, SanMateo, California Clap 26 591- 613 41 Dellinger EH (2000), “Crane MM Electronic fetal heart rate monitoring : early neonatal outcomes associated with normal rate, fetal stress, and fetal distress” Am J Obstet Gynecol; 182: 214-20 42 Freeman R.K (2003), “Fetal heart rate monitoring” Lippincott William & Wilkins 43 Hon EH (1958), “The electronic evaluation of the fetal heart rate” Am J Obstet Gynecol 75: 1215 44 Hyattsvill (1994), “National Centre for Health Statistics Advance report of maternal and infants health data from the birth cretificate, 1991”, Monthly vital statistic report, vol 42 N 11 Public Health Service 45 Hyattsvill (1994), “National Centre for Health Statistics Annual summary of births, divorces, and deaths: United States, 1993”, Monthly vital statistic report; vol 42 N 13 Public Health Service 46 Kazt VL (1992), “Meconium aspiration syndrom Reflections of a murky subject” Am J Obstet Gynecol; 19:33-37 47 Krebs HB (1979), “Intrapatum fetal heart rate monitoring I Classification and prognosis of fetal heart rate pattern” Am J Obstet Gynecol 133:762 48 Krebs HB (1979), “Intrapatum fetal heart rate monitoring VIII Atypical variable decelerations’ Am J Obstet Gynecol 145:297 49 LaSala AP (1986), “Fetal Death”, Clinical Obstetric and Gynecology, vol 29, No.1: 95-103 50 Lenox JW (1990), “Effects of hypertention on pregnancy monitoring and results” Am J Obstet Gynecol 163; 11739 51 Lieberman E (1997), “The association of fetal sex with the rate of cesarean section”, Am J Obstet Gynecol 176 p 667-671 52 Low JA (1999), “Predictive value of electronic fetal monitoring for intrapartum fetal asphyxia with metabolic acidosis” Obstet Gynecol Feb; 93(2):285-91 53 Mercer et Al (1984) “A survey of pregnancies complicated by decreased amniotic fluid” Am J Obstet Gynecol, Vol 149(3),pp.355-61 54 Miller FC (1975), “Significance of meconium during labor” Am J Obstet Gynecol; 122:573 55 National Institute of Child and Human Development Research Planning Workshop (1997), “Electronic fetal heart rate monitoring: research guidelines for interpretatin”, Am J Obstet Gynecol 177: 1385-1390 56 Nelson KB (1986), “Antecedents of cerebral palsy” N Engl J Med; 315: 81-86 57 Parer JT (1983), “Handbook of fetal heart rate monitoring”, Philadenphia: WB Saunders CO p147 58 Paul RH (1975), “Clinical fetal monitoring VII The evaluation and sinificance of intrapartum base line fetal heart rate variability” Am J Obstet Gynecol; 123:206 59 Papil LA et al (2001), “The Apgar score in 21 st centre”, The New England Journal of Medecin; 344:519-520 60 Puder KS et al (1995), “Clinical use of antepartum fetal monitoring techniques”, Seiarra Revised vol 2, chapter 58 61 Quirk, GJ (1986) “FHR tracing characteristics that jeopardize the diagnosis of fetal well- being”, Clinical obstettrics and Gynecology Vol 29, No 1, pp 12 62 Rozenberg P (1991), “Le monitorage obstetrical”, Maisson Paris, p60 63 Schfrin BS (1972), “Fetal heart rate patterns: prediction of Apgar score” JAMA; 219;1322-5 64 Shenker L (1973), “Clinical experiences with fetal heart rate monitoring of one thousand patients in labor” Am J Obstet Gynecol 115:1111 65 Sheiner (2001), “Clinical significance of fetal heart rate tracings during the second stages of labor” Obstetrics & Gynecology Volume 97, Issue 5, Part Pages 747-752 66 Taylor DJ (1984), “Low birth weight and neuro developmental handicap in the small baby” Clinics in obstetrics and gynecology Vol II, no Philadenphia: WB Saunders Co 67 Vintizileos AM et al (1985), “Degree of oligohydramnious and pregnancy outcome in patients with premature rupture of membranes”, Obstet gynecol, 91:364 68 Youchah J (1989), “Heart rate parterns and fetal sepsis” Am J Perinatol; 6:356-359 69 Walker DW (1970), “Temperature relationship of the mother and fetus during labor” Am J Obstet Gynecol 107: 83 70 Williams KP (2003), “Intrapatum fetal heart rate patterns in the prediction of neonatal acidemia” Am J Obstet Gynecol; 188(3):820-3 71 WHO.(1995) “Physical status: The use and interpretation of anthropometry WHO.Geneva 72 Wood C (1967), “Fetal heart rate in relation to fetal scalp blood mesurements in the assessment of fetal hypoxia” Am J Obstet Gynecol 98:62-70 73 Zanini B (1980), “Intrapatum fetal heart rate correlation with scalp pH in the preterm fetus” Am J Obstet Gynecol; 136:43 TiÕng ph¸p 74 Breat G et al (1991), “ MortalitÐ et morbiditÐ perinatale, en France In: Tournaire M, ed” Mise µ jour en GynÐcologie obstetrique Paris Vigot 175-214 75 Thoulon JM (1998), “Le monitorage au cours du travail:: comment surveiller un accouchement 25 ans aprÌs I’ institution du monitorage”, J Gynecol Obstet Bion Reprod, Vol 27: 577-583 PhiÕu thu thËp thông tin số liệu Ngày thu thập: Số hồ sơ: Đối tợng Số bệnh án Suy thai Sè con………… Kh«ng suy thai   Hä tªn: Ti Nghề nghiệp: Làm ruộng Cán Công nhân Khác Địa chỉ: Ngày vào Ngày đẻ Sè lÇn cã thai: Mét lÇn ≥ Ba lÇn Ti thai  Hai lÇn  ……… Tuần Số lợng thai Một thai ≥ thai C¬n c¬ tư cung C¬n co tử cung bình thờng Cơn co TC mau mạnh 10 Tim thai lần/phút 11 Monitoring Nhịp phẳng DIP II DIP I   DIP biÕn ®ỉi   12 èi B×nh thêng  13 Thai suy dinh dìng Xanh bÈn   14 BƯnh lý mĐ TiỊn s¶n giËt  Rau bong non BƯnh tim  BƯnh phỉi  Hut ¸p cao Hb g/l  ThiÕu  m¸u 15 Phần phụ Rau tiền đạo Dây rau qn cỉ  Sa d©y rau  èi vỡ non, sớm 16 Xử trí Đẻ thờng Gây chuyển Mổ Forceps  Thuèc gi¶m co  Thë oxy Truyền Glucoza Nằm nghiêng trái 17 Cân nặng g 18 Giới tÝnh Trai  G¸i  19 Apgar …………… < ®iĨm  4-5 ®iĨm  6-7 ®iĨm  ≥ ®iĨm  20 Thêi gian chuyển Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực không chép công trình khác Tác giả luận văn Vơng Ngọc Đoàn Lời cảm ơn ! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trờng Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng, Ban Giám đốc, khoa Sản Trung tâm Y tế Đông Anh, Sở y tế Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Ngô Văn Tài-Trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy giành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, xin chân thành cảm ơn Phó Giáo s Tiến sĩ Nguyễn Đức Vy- Trởng môn Phụ Sản- Trờng Đại học Y Hà Nội - Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng, thầy cô hội đồng thông qua đề cơng hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, ngời thầy góp ý cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Phụ Sản hớng dẫn giúp đỡ trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bác sĩ anh chị em tập thể Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Đẻ, Phòng lu trữ hồ sơ, Th viện Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng, Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội giúp trình thực đề tài Tôi vô biết ơn Bố, Mẹ, Vợ, Con ngời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin ghi nhận công lao Hà Nội ngày 20 tháng năm 2005 Vơng Ngọc Đoàn mục lục Luận văn Th¹c sü Y häc .2 Đặt vấn đề .1 Ch¬ng TæNG QUAN 1.1 Kh¸i niƯm vỊ suy thai 1.2 Sinh lý bÖnh 1.2.1 Gi¶i phẫu sinh lý tuần hoàn TC rau Bánh rau tổ chức đóng vai trò sống việc cung cấp chất từ bên cho thai .4 Bánh rau đóng vai trò nh phổi (hô hấp), thận (bài tiết), ruột (dinh dỡng), da (trao đổi nhiệt) nh hàng rào ngăn cản số chất định nguy hiểm cho thai .4 Dòng máu qua bánh rau đợc cung cấp động mạch xoắn từ động mạch TC Những động mạch xoắn phải qua lớp TC dày tới đợc nhung mao đổ vào hồ huyết Vì yếu tố làm ảnh hởng đến lu lợng tuần hoàn máu mẹ làm ảnh hởng đến dòng máu qua động mạch xoắn, làm thay đổi lu lợng tuần hoàn hồ huyết Bình thờng áp lực trung bình máu đến hồ huyết 25 mmHg, động mạch xoắn 75 - 80 mmHg áp lực máu gai rau 10 mmHg áp lực tĩnh mạch dẫn máu khỏi hồ huyết 3-8 mmHg [3] .5 Hầu hết tác giả trí xấp xỉ 80% lợng máu tới TC dùng để cung cấp cho tuần hoàn rau thai khoảng 15% cho TC phía bánh rau áp dụng lâm sàng, tuần hoàn rau thai đạt mức tối ®a cho ngêi mĐ nghØ ng¬i ë t thÕ nằm nghiêng .5 1.2.2 Các yếu tố làm thay đổi lu lợng tuần hoàn hồ huyết .6 1.2.3 Tuần hoàn gai rau (phía thai) 10 1.2.4 Các yếu tố ảnh hởng đến tuần hoµn ë gai rau 10 1.3 Sù thÝch øng cđa thai với tình trạng thiếu oxy 10 1.3.1 Thích øng chuyÓn hãa 10 1.3.2 ThÝch øng cđa tim m¹ch 11 1.3.3 Các hậu khác 11 1.4 Nguyên nhân gây suy thai .12 1.4.1 C¬n co TC bÊt thêng 13 1.4.2 Chuyển kéo dài bất thờng 13 1.4.3 Các nguyên nhân khác 13 1.5 Các phơng ph¸p ph¸t hiƯn suy thai 14 1.5.1 Níc èi lÉn ph©n su .14 1.5.2 Biến đổi nhịp tim thai .15 1.5.3 TriƯu chøng trªn Monitoring 16 Năm 1958, Edward Hon báo cáo cách ghi nhịp TT liên tục máy qua thành bụng mẹ bắt đầu giải thích nguyên nhân nhịp chậm xác định biểu cđa suy thai [43] .16 HiƯn máy Monitor sản khoa đợc sử dụng rộng rãi, phơng tiện đợc sử dụng để thăm dò thai TC, chuyển dạ, dễ thực mà không ảnh hởng đến tình trạng sản phụ thai 16 Tại Bệnh viện phụ sản Trung ơng máy Monitor sản khoa đợc sử dụng theo dõi nhịp TT liên tục cho sản phụ có bệnh lý ảnh hởng đến thai (tăng huyết áp, TSG, đái đờng, Basedow, nhiễm khuẩn) Những sản phụ có tiền sử sản khoa nặng nề (sảy thai liên tiếp, thai lu, thai chết chuyển dạ, điều trị vô sinh ) Những nghi ngờ thai suy TC thai phát triển (nớc ối lẫn phân su, nớc ối giảm, thai ngày sinh ) 16 Tại Mỹ, nhiều tác giả thống kê thấy tỷ lệ sản phụ đợc áp dụng phơng pháp theo dõi nhịp TT liên tục chuyển ngày tăng lên Năm 1980 44,6%, năm 1988 62,2% [30] năm 1991 75,5% [44] Tại Pháp tỷ lệ cao, theo thống kê Breart năm 1989 99% [34] 16 1.5.4 Vi định lợng pH máu thai .34 1.6 C¸c biƯn ph¸p xö trÝ suy thai 34 1.6.1 §Ị phßng suy thai 34 1.6.2 Điều trị nội khoa 35 1.6.3 Xư trÝ b»ng s¶n khoa 37 Ch¬ng 39 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 39 2.1 Đối tợng nghiªn cøu .39 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 Thai non tháng (dới 34 tuần) 39 Những sản phụ có chẩn đoán suy thai không rõ ràng nh : 39 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu .40 2.2.2 ThiÕt kÕ mÉu nghiªn cøu .40 2.2.3 Cách tiến hành 41 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá yếu tố liên quan 41 2.2.5 Các biện pháp xử trí: 43 2.2.6 Đánh giá tình trạng suy thai: 44 2.2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thai 45 2.3 Xư lý sè liƯu .45 Ch¬ng 47 kết nghiên cứu 47 Ch¬ng 69 Bµn luËn .69 4.1 Bµn ln vỊ ti cđa s¶n phơ 69 4.2 NghỊ nghiƯp cđa s¶n phơ 70 4.3 Số lần đẻ sản phụ .71 4.4 Mối liên quan tuổi sản phụ số lần có thai với suy thai 71 4.5 Ti cđa thai 72 4.6 Giíi tÝnh vµ suy thai 73 4.7 C¬n co tư cung vµ suy thai 73 4.8 Tình trạng nớc ối suy thai .74 4.9 BƯnh lý cđa mĐ vµ suy thai .76 4.10 Liên quan phần phụ thai suy thai 78 4.11 Nguyên nhân thai .80 4.12 Các dấu hiệu cận lâm sàng 81 4.12.1 Nhịp tim thai chậm .81 4.12.2 Nhịp phẳng 82 4.12.3 NhÞp tim thai cã biĨu hiƯn Dip I .83 4.12.4 NhÞp tim thai cã biĨu hiƯn Dip II 83 4.12.4 NhÞp tim thai cã biĨu hiƯn Dip biÕn ®ỉi 85 4.13 Các phơng pháp xử trí suy thai .86 4.14 Mối tơng quan chẩn đoán lâm sàng tình trạng trẻ sau đẻ 90 KÕt luËn 94 Mét sè yÕu tố nguy gây suy thai 94 Những biện pháp xử trí suy thai .95 §Ị xt 96 Tài liệu tham khảo 97 TiÕng ph¸p 104 môc lôc .110 ... hà nội Vơng Ngọc Đoàn Nghiên cứu số yếu tố liên quan biện pháp xử trí suy thai bệnh viện phụ sản trung ơng năm 2004- 2005 Luận văn Thạc sỹ Y học Chuyên ngành : Phụ sản Mã số : 3.01.18 Ngời hớng... đề tài: Nghiên cứu số yếu tố nguy gây suy thai Mô tả biện pháp xử trí suy thai 3 Chơng TổNG QUAN 1.1 Khái niệm suy thai Suy thai bệnh mà trình bệnh lý, hội chứng lâm sàng xảy trình thai nghén... vấn đề cần quan tâm đặt vấn đề nghiên cứu số yếu tố liên quan biện pháp xử trí suy thai với ý tởng góp phần phát chẩn ®o¸n sím suy thai ®Ĩ cã th¸i ®é xư trÝ thích hợp, hạn chế hậu suy thai Mục

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w