1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG QUÁ sản NIÊM mạc tử CUNG ở hội CHỨNG BUỒNG TRỨNG đa NANG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

60 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN THỊ QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUÁ SẢN NIÊM MẠC TỬ CUNG Ở HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN THỊ QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUÁ SẢN NIÊM MẠC TỬ CUNG Ở HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TỬCUNG - BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng .3 1.1.2 Giải phẫu tử cung 1.2 MÔ HỌC TỬ CUNG – BUỒNG TRỨNG 1.2.1 Cấu tạo mô học buồng trứng 1.2.2 Mơ học bình thường chức sinh lý niêm mạc tử cung thời kỳ dậy sinh đẻ 1.3 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT VÀ PHĨNG NỖN CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG TRỨNG 1.3.1 Vùng đồi 1.3.2 Tuyến yên 1.3.3 Cơ chế phóng nỗn 1.4 CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 10 1.4.1 Các tiêu chuẩn chẩn đoán xác định Hội chứng buồng trứng đa nang 10 1.4.2 Biểu rối loạn phóng nỗn 10 1.4.3 Biểu cường androgen 11 1.4.4 Đặc điểm cận lâm sàng hội chứng buồng trứng đa nang 12 1.5 ĐẶC ĐIỂM QUÁ SẢN NIÊM MẠC TỬ CUNG THỜI KỲ SINH ĐẺ 13 1.5.1 Định nghĩa .13 1.5.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 13 1.5.3 Phân loại sản niêm mạc tử cung .14 1.5.4 Tiến triển sản niêm mạc tử cung 16 1.5.5 Triệu trứng lâm sàng cận lâm sàng 17 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ QSMNTC 19 1.6.1 Điều trị nội khoa 19 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 24 2.4.1 Kĩ thuật thu thập số liệu 24 2.4.2 Các biến số vầ số nghiên cứu 24 2.4.3 Tìm mối liên quan vài biến số 28 2.4.4 Một số khái niệm và/hoặc định nghĩa 28 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG 30 3.1.1 Phân loại theo nhóm tuổi .30 3.1.2 Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Đặc điểm rậm lông 32 3.2.2 Đặc điểm mụn trứng cá 33 3.2.3 Đặc điểm BMI .34 3.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng 35 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 36 3.3.1 Nồng độ LH 36 3.3.2 Nồng độ FSH 37 3.3.3 Tỷ lê nồng độ LH/FSH 37 3.3.4 Nồng độ Estradiol 38 3.3.5 Trên siêu âm 38 3.4 NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 40 Chương 4: BÀN LUẬN .42 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 42 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 42 DỰ TRÙ KINH PHÍ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 5α-DHT AES ASRM BMI BTĐN EGF ESHRE FAI FSH GnRH IGF LH NIH PCOS SHBG TGFα UI/L WHO CKKN GPB QSNMTC NMTC UTNMTC CTC MK TC BTC ÂĐ : 5α-dihydrotestosterone : Androgen Excess Society : American Society for Reproductive : Body Mass Index : Buồng trứng đa nang : Epidermal growth factor : European Society for Human Reproduction and Embryology : Free androgen index : Follicle-stimulating hormone : Gonadotropin-releasing hormone : Insulin-like growth factor : Luteinizing hormone : National Institutes of Health : Polycystic ovary syndrome : Sex hormone binding globulin : Transforming growth factor alpha : International unit/ Liter : World Health Organization ( Tổ chức y tế giới ) : Chu kỳ kinh nguyệt : Giải phẫu bệnh : Quá sản niêm mạc tử cung : Niêm mạc tử cung : Ung thư niêm mạc tử cung : Cổ tử cung : Mãn kinh : Tử cung : Buồng tử cung : Âm đạo DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi bệnh nhân theo loại QSNMTC .30 Bảng 3.2 Phân bố số ngày chu kỳ kinh nguyệt theoloại QSNMTC 31 Bảng 3.3 Đặc điểm số ngày hành kinh chu kỳ nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Phân bố đặc điểm rậm lông theo loại QSNMTC 33 Bảng 3.5 Phân bố đặc điểm mụn trứng cá theo loại QSNMTC .34 Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm BMI theo loại QSNMTC .35 Bảng 3.7 Phân bố đặc điểm lâm sàng theo loại QSNMTC 36 Bảng 3.8 Xét nghiệm nồng độ LH ngày 36 Bảng 3.9 Xét nghiệm nồng độ FSH ngày 37 Bảng 3.10 Tỷ số nồng độ LH/FSH ngày 37 Bảng 3.11 Xét nghiệm nồng độ Estradiol (pg/ml) ngày 38 Bảng 3.12 Liên quan độ dày NMTC loại QSNMTC .38 Bảng 3.13 Mối tương quan số lượng nang noãn thứ cấp với hình thái NMTC qua siêu âm đường âm đạo 39 Bảng 3.14 Mối tương quan số lượng nang noãn thứ cấp siêu âm với loại QSNMTC .40 Bảng 3.15 Hướng điều trị sản 40 Bảng 3.16 Hướng điều trị sản NMTC nội khoa 40 Bảng 3.17 Số lượng nang noãn thứ cấp sau điều trị nội khoa QSNMTC 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ có thai tự nhiên sau điều trị nội khoa QSNMTC .41 Bảng 3.19 Kết có thai loại sản niêm mạc tử cung 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo đặc điểm rậm lông .32 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo đặc điểm mụn trứng cá 33 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo đặc điểm BMI 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 35 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan số lượng nang noãn thứ cấp với độ dày NMTC qua siêu âm đường âm đạo 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1935, Stein Leventhal lần mơ tả triệu chứng phức tạp có liên quan đến tượng khơng phóng nỗn “Hội chứng SteinLeventhal” tên gọi cho tượng thời gian dài sau đó[1] Hiện nay, “Hội chứng buồng trứng đa nang” (HCBTĐN) tên gọi sử dụng rộng rãi nhất, mơ tả đặc điểm hội chứng này, hình ảnh buồng trứng với nhiều nang nhỏ siêu âm Polycystic Ovarian Syndrome (PCOS) tên gọi tiếng Anh hội chứng Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) bệnh nội tiết phổ biến liên quan đến vô sinh rối loạn chuyển hóa phụ nữ độ tuổi sinh sản Trong trường hợp vơ sinh khơng phóng nỗn, nguyên nhân HCBTĐN chiếm tỷ lệ tới 75% Năm 1988, Polson cộng nghiên cứu phụ nữ khoẻ mạnh, không bị muộn, buồng trứng đa nang tìm thấy 22% số phụ nữ Ả Rập bình thường Gardir (1992) thấy tần suất hội chứng 16% Theo Phạm Như Thảo (2004), Bệnh viện Phụ sản Trung ương nguyên nhân vơ sinh khơng phóng nỗn có 51,6% HCBTĐN [2], [3], [4] Hội chứng buồng trứng đa nang với cân Estrogen Progesteron dẫn đến tượng tăng kích thích liên tục cảm thụ estrogen (recepter estrogen - RE), từ làm cho việc nỗn trưởng thành khó khăn gây tượng khơng phóng nỗn, kinh nguyệt khơng đều, thường gặp vòng kinh thưa [5], kích thích tăng sinh bất thường niêm mạc tử cung, dẫn đến việc thụ thai khó khăn hơn, trứng khó làm tổ sau thụ tinh nguy sảy thai sớm, tự nhiên cao Khả sinh sản giảm rõ ràng không rối loạn phóng nỗn buồng trứng mà rối loạn chức niêm mạc tử cung bệnh nhân mắc PCOS Tình trạng bất thường niêm mạc tử cung hay gặp tình trạng sản niêm mạc tử cung Biểu lâm sàng thường gặp QSNMTC tuổi sinh đẻ rối loạn kinh nguyệt kinh nguyệt không đều, rong kinh – rong huyết hay cường kinh QSNMTC thường chẩn đoán dựa siêu âm phát thấy niêm mạc tử cung dày bất thường, nhiên bệnh chẩn đoán xác định sau nạo buồng tử cung làm giải phẫu bệnh Hiện giới Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu mối quan hệ tình trạng QSNMTC PCOS, nghiên cứu hiệu cải thiện chức nội mạc tử cung mục giúp tăng kết sinh sản phụ nữ mắc PCOS công bố y văn Vì thế, với mục đích góp phần tìm hiểu sâu vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình trạng sản niêm mạc tử cung Hội chứng buồng trứng đa nang bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” nhằm hai mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp sản niêm mạc tử cung Hội chứng Buồng trứng đa nang Đánh giá phần kết điều trị trường hợp sản niêm mạc tử cung Hội chứng Buồng trứng đa nang Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2020 - 2021 38 Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm BMI theo loại QSNMTC Loại QSNMTC Điển hình n BMI % Khơng điển hình n %

Ngày đăng: 23/05/2020, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đặng Văn Dương, Vi Huyền Trác (1990): “ Chẩn đoán và tiên lượng các ung thư biểu mô của niêm mạc tử cung”, Giari phẫu bệnh và y pháp số đạc biệt. Tổng hội Y Dược học Việt Nam, Tr 37- 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và tiên lượng cácung thư biểu mô của niêm mạc tử cung
Tác giả: Đặng Văn Dương, Vi Huyền Trác
Năm: 1990
14. Nguyễn Bá Đức(2008): “ Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư” Nhà xuất bản Y học, Tr 334-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2008
15. Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2002): “ Các bệnh của thân tử cung”, Hệ sinh dục nữ, Nhà xuất bản Y học, Tr 414- 426 16. Bộ môn Phụ sản Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (1991), “Ung thư niêm mạc tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa, Tr 467 – 471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnhcủa thân tử cung”, Hệ sinh dục nữ, Nhà xuất bản Y học, Tr 414- 42616. Bộ môn Phụ sản Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (1991), “Ung thư niêm mạc tử cung
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2002): “ Các bệnh của thân tử cung”, Hệ sinh dục nữ, Nhà xuất bản Y học, Tr 414- 426 16. Bộ môn Phụ sản Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1991
17. Phạm Thụy Liên (1993), “ Tình hình ung thư ở Việt Nam và công tác phòng chống”, Tạp trí Y học Việt Nam, tập 173 số 7, Tr 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ung thư ở Việt Nam và công tácphòng chống
Tác giả: Phạm Thụy Liên
Năm: 1993
19. Michael Runge H, Cao Ngọc Thành (2004), Nội tiết học sinh sản – Nam học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học sinh sản – Namhọc
Tác giả: Michael Runge H, Cao Ngọc Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
20. Joseph Schaffer John Schorge, Lisa Halvorson, et al. (2008), Williams Gynecology, The McGraw-Hill Companies, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: WilliamsGynecology
Tác giả: Joseph Schaffer John Schorge, Lisa Halvorson, et al
Năm: 2008
21. Eshre Asrm-Sponsored Pcos Consensus Workshop Group Rotterdam (2004). Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome. Fertil Steril, 81(1), 19-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: Eshre Asrm-Sponsored Pcos Consensus Workshop Group Rotterdam
Năm: 2004
22. J. Adams, D. W. Polson và S. Franks (1986). Prevalence of polycystic ovaries in women with anovulation and idiopathic hirsutism. Br Med J (Clin Res Ed), 293(6543), 355-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Med J(Clin Res Ed)
Tác giả: J. Adams, D. W. Polson và S. Franks
Năm: 1986
23. Macut D., Pfeifer M., Yildiz B.O., et al. (2013), Polycystic Ovary Syndrome -Novel Insights into Causes and Therapy, Karger-Medical and Scientific Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polycystic OvarySyndrome -Novel Insights into Causes and Therapy
Tác giả: Macut D., Pfeifer M., Yildiz B.O., et al
Năm: 2013
25. Kurman RJ, Kaminski PF, Norris HJ (1985): The behavior of endometrial hyperplasia, A long – term study of “untreated” hyperplasia in 170 patients, Cancer; 56:403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: untreated
Tác giả: Kurman RJ, Kaminski PF, Norris HJ
Năm: 1985
26. Chu Hồng Hạnh (2005): “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hóa mô miễn dịch của ung thư niêm mạc tử cung tại bệnh viện K”. Luận văn thạc sỹ Y học, 69 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hóa mô miễndịch của ung thư niêm mạc tử cung tại bệnh viện K
Tác giả: Chu Hồng Hạnh
Năm: 2005
27. Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh (1999), “ Bệnh lý lành tính của niêm mạc tử cung” và “Bệnh của thân tử cung”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Tr 91-96 và Tr 101-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý lành tính của niêmmạc tử cung” và “Bệnh của thân tử cung
Tác giả: Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
31. Reed SD, Newton KM, Clinton WL, Eplein M, Garcia R, Allion K, Voigt LF, Weiss NS(2009): “Incidence of endometrial hyperplasia” , Am j Obstet Gynecol 2009 200(6) 678e1-678e6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of endometrial hyperplasia
Tác giả: Reed SD, Newton KM, Clinton WL, Eplein M, Garcia R, Allion K, Voigt LF, Weiss NS
Năm: 2009
28. G Garuti , I Sambruni, F Cellani, D Garzia, P Alleva, M Luerti(1999):Hysteroscopy and Transvaginal Ultrasonography in Postmenopausal Women With Uterine Bleeding- Internation Joumal of Gynecology and Obstetrics; 65:25-33 Khác
29. T Justin Clark , Deepa Neelakantan, Janesh K Gupta(2006): ”The Management of Endometrial Hyperplasia: An Evaluation of Current Practice”. Eur J Obstet Gynecol Repro Biol; 125:259 Khác
30. P Affinito , C Di Carlo, P Di Mauro, V Napolitano, C Nappi (1994):Endometrial hyperplasia: efficacy of anew treatment with a vaginal cream containing natrral micronized progesterone, Mturitas; 20:191 Khác
32. Potischman N, Swanson CA, Siiteri P, Hoover RN(1996), Reversal of relation between body mass and endogenous estrogen concentrations with menopausal status, J Natl Cancee Inst; 88:756 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w