1 Đặt vấn đề Rong kinh, rong huyết (RKRH) biĨu hiƯn triƯu chøng cđa nhiỊu bƯnh phơ khoa, cã thể thực thể, lý chủ yếu để bệnh nhân phải khám sở y tế Chẩn đoán xác, để điều trị kịp thời có hiệu quả, làm giảm đợc ảnh hởng xấu cho sức khoẻ, sinh hoạt, lao động ngời bệnh Rong kinh rong huyết mà tổn thơng thực thể tử cung hay phần phụ, phần lớn rối loạn thần kinh nội tiết [37], [47] RKRH năng, RKRH tổn thơng tử cung hay phần phụ nh u xơ tử cung, tổn thơng nội mạc tử cung, viêm nội mạc tử cung rong kinh thực thể [12], [46] Ngoài RKRH lý trên, nguyên nhân bệnh lý toàn thân gây [11], [51], [55] làm ảnh hởng đến sức khỏe ngời bệnh, nguyên nhân rong kinh, rong huyết đa dạng phức tạp Rong kinh rong huyết biểu triệu chứng nhiều loại bệnh khác xảy độ tuổi nào, từ tuổi dậy đến mãn kinh Tuy nhiên lứa tuổi ngời phụ nữ xảy RKRH, nhng giai đoạn chuyển tiếp thời kỳ lại có đặc thù riêng, tợng RKRH thời điểm chuyển tiếp thờng hay gặp Theo Barnez, RKRH chiÕm 10% c¸c bƯnh lý phơ khoa [5] Mỗi giai đoạn đặc thù riêng nên chẩn đoán điều trị có khác Ngµy tiÕn bé cđa khoa häc kü tht, phát triển kinh tế xã hội phát triển y học chăm sóc sức khoẻ tốt nên có tăng lên nên tuổi thọ cho phụ nữ Việt Nam nói riêng, phụ nữ giới nãi chung Sè phơ n÷ sèng sau m·n kinh chiÕm 1/3 ti ®êi cđa hä [8] VÊn ®Ị RKRH ®· đợc nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, song muốn đề cập số vấn đề chẩn đoán điều trị RKRH giai đoạn tiền mãn kinh để tránh tác động xấu ảnh hởng đến sức khoẻ ngời bệnh máu kéo dài nên thể thiếu máu, viêm nhiễm, nh nguy phát triển ung th NMTC, ngời ta thÊy r»ng ë ®é ti tiỊn m·n kinh còng gia tăng gấp lần [12] so với lứa tuổi phụ nữ có vòng kinh bình thờng Với phát triển khoa học kỹ thuật siêu âm, mô bệnh học việc chẩn đoán sớm, xác điều trị hiệu tránh đợc tái phát cho chu kỳ sau Vậy tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình chẩn đoán xử trí rong kinh, rong hut tiỊn m·n kinh t¹i khoa phơ II BƯnh viƯn Phụ sản Trung ơng từ 1/2000 - 6/2004" với mục tiªu: Tû lƯ RKRH ë ti tiỊn m·n kinh đợc điều trị BVPSTW 1/2000 - 6/2004 Chẩn đoán điều trị RHRH tiền mãn kinh Chơng Tổng quan tài liệu Kinh nguyệt phản ánh tình hình hoạt động hormon sinh dục gơng phản ánh sức khoẻ ngời phụ nữ Kinh ngut lµ hiƯn hut tõ tư cung cã tính chất chu kỳ bong niêm mạc tử cung dới ảnh hởng giảm đột ngột hormon sinh dục nữ (estrogen progesteron) [6], [12] Khái niệm tợng sinh lý xảy có tính chất chu kỳ thời kỳ hoạt động sinh sản ngời phụ nữ, đợc điều khiển chế thần kinh - nội tiết trục dới đồi - tuyến yên - buồng trứng trục hoạt động có chu kú [6] B×nh thêng chu kú kinh ngut trung b×nh 28 ngày, số ngày giao động - ngày Còn rong huyết máu không liên quan tới chu kỳ kinh, ngày thiểu kinh [12], [23], [14] Nếu ngày rong kinh, lợng huyết nhiều, trung bình hay bình thờng Từ chỗ hiểu biết sâu sắc sinh lý kinh nguyệt, hiểu đợc chế rong kinh từ tìm đợc nguyên nhân, nguy gây bệnh để đa đến chuẩn đoán đợc xác điều trị kịp thời hiệu [54] 1.1 Sinh lý kinh nguyệt 1.1.1 Nhắc lại sinh lý tợng kinh nguyệt chu kỳ kinh nguyệt - Định nghĩa: Kinh nguyệt tợng chảy máu có tính chất chu kỳ hàng tháng từ tử cung qua đờng âm đạo ngoài, có bong nội mạc tử cung dới ảnh hởng tụt đột ngột estrogen progesteron thể [7], [12] Đó kết chu kỳ hoạt động sinh dục có phóng noãn nhng không thụ tinh, biểu hoạt ®éng néi tiÕt cđa bng trøng ngêi phơ n÷ [51] Sự bong nội mạc tử, cung xảy toàn bề mặt niêm mạc, bong đến dâu nội mạc tử cung lại đợc tái tạo bong xong toàn nội mạc tử cung lúc nội mạc tử cung đợc tái tạo xong, thời gian kéo dài 3-4 ngày Dới ảnh hởng hormon buồng trứng, nội mạc tử cung có biến đổi cấu trúc chức qua giai đoạn tăng sinh, chế tiết thoái triển [19], [42] Hình 1.1 Cấu tạo nội mạc tử cung giai đoạn tăng sinh [12], [19],Chế [34]tiết Hình 1.2 Nội mạc tử cung giai đoạn chÕ tiÕt sím, sau phãng no·n ngµy thø ba [19], [42] Kinh nguyệt bình thờng biểu kết hoạt động buồng trứng thần kinh ngời phụ nữ [51] Chức sinh sản ngời phụ nữ đợc thể nhờ hoạt động phận sinh dục, tức chức đảm bảo thụ tinh, làm tổ phát triển trứng tử cung Tất hoạt động phận sinh dục chịu ảnh hởng trục dới đồi - tuyến yên - buồng trứng Trục hoạt động có chu kỳ biểu kinh nguyệt hàng tháng Nguyên nhân hoạt động có chu kỳ ngời phụ nữ chế håi t¸c (feed - back) [5], [7] Vïng dới đồi Tuyến yên Buồng trứng Kích thích ức chế Để có hành kinh điều khiển đặn,của ngời phụ nữdới phải Hình 1.3 Cơ chế trục vùng đồicó - hoạt động trục dới đồi - tuyến tuyến yên yên buồng trứng bình thờng buồng trứng [11], [16] Khởi đầu chu kỳ kinh nguyệt: GnRH vùng dới đồi kích thích tuyến yên tiết hormon híng sinh dơc nh FSH, LH FSH cđa tun yên kích thích nang noãn phát triển với t¸c dơng cđa LH, nang no·n chÕ tiÕt estrogen Khi estrogen đạt tới mức độ định tác động ngợc lên vùng dới đồi tuyến yên làm tăng tiết LH (hồi tác dơng) Khi LH FSH đạt nồng độ cao nhất, phóng noãn xảy sau hoàng thể đợc hình thành Khi estrogen progesteron hoàng thể tiết đủ cao ức chế vùng dới đồi (hồi tác âm) hormon giải phóng GnRH giảm xuống, tuyến yên ngừng tiết hormon hớng sinh dục Khi hoàng thể teo đi, estrogen progesteron giảm xuống làm bong nội mạc tử cung dẫn đến kinh nguyệt Lúc estrogen đợc tiết progesteron giảm xuống vùng dới đồi không bị ức chế bắt đầu chế tiết lại GnRH mở đầu cho chu kỳ kinh nguyệt [1], [11], [16] Ph¸t Chu triĨn kú nang néi tiết Nang Phatăng nang trội Pha noãn sinh Pha Hoµng Pha hoµng chÕ thĨ tiÕt thĨ Phãng no·n Chu kỳ nội tiết Phát triển nang Pha nang Pha hoàng noãn thể Nang trội Hoàng thể Pha tăng Pha chế tiÕt sinh Néi m¹c TC Kú kinh Chu kú kinh ngut H×nh 1.4 Chu kú kinh ngut Chu kú kinh nguyệt, lợng máu kinh, thời gian hành kinh, ảnh hởng hormon sinh dục phụ thuộc vào tình trạng đáp ứng nội mạc tử cung hormon sinh dục Nội mạc tử cung bong không vùng khác tử cung, thời gian hành kinh kéo dài đến ngày [12] Nếu nội mạc tử cung bong thời gian kinh ngắn Dựa vào nhận xét liên quan đến lâm sàng, tùy hoàn cảnh tụt estrogen hay tụt estrogen progesteron mà có chế chảy máu kinh nguyệt khác Chỉ riêng estrogen tụt đơn độc gây chảy máu kinh nguyệt, ví dụ vòng kinh không phóng noãn, vòng kinh nhân tạo có estrogen [37] Estrogen progesteron tụt gặp vòng kinh có phóng noãn, vòng kinh nhân tạo phối hợp estrogen progesteron [12] 10 bong nội mạc Hình 1.5 Nội mạc tử cung ngày đầu kỳ kinh - Máu kinh hỗn hợp dịch máu không đông, có chứa chất nhầy nội mạc tử cung, CTC, vòi tử cung, mảnh nội mạc tử cung, tế bào bong âm đạo Máu thực chiếm khoảng 40%, máu kinh chứa lợng quan trọng chất protein, prostaglandin Thông thờng cục máu âm đạo không chứa sợi huyết mà tích tụ hồng cầu chất nhầy [12], [55] 1.1.2 Các thời kỳ hoạt động sinh dục ngời phụ nữ - Ngời ta lấy mốc để chia đời hoạt động sinh dục ngời phụ nữ thành thời kỳ khác Tuổi trẻ Thời kỳ thơ ấu 10 15 Thời kỳ hoạt động sinh sản 19 20 Giai đoạn dậy 49 Thời kỳ mãn kinh Tuổi 52 42 Thời kỳ TMK 16 Trần Văn Qui (1967), Nạo sinh thiết nội mạc tử cung để chẩn đoán nguyên nhân RKRH, SPK, 7/2 17 Hứa Thanh Sơn (1990) Tình hình rong kinh rong huyết điều trị viện BVBMTSS năm 1985 - 1989 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 18 Vũ Nhật Thăng (1999) U xơ tử cung, Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất y học 1999 Tr: 286 19 Vi Huyền Trác (1998) Bệnh thân tử cung Giải phẫu bệnh học Nhà xuất y học 1998 Tr 135 145 20 Lê Thị Thanh Vân (2003) Đặc điểm lâm sàng rong kinh, rong huyết Tuổi dậy tuổi tiền mãn kinh Luận ¸n tiÕn sü y häc Tr 14, tr 31 43 21 Lê Thị Thanh Vân (1999) "Một số nhận xét rong kinh, tiền mãn kinh điều trị Viện BVBMTSS năm 1991 - 1993" Tạp chí thông tin y dợc Số chuyên đề sản phụ khoa Tr 37 - 40 22 Lê Thị Thanh Vân (1996) "Tình hình rong kinh từ tuổi điều trị Viện BVBMTSS năm 1991 - 1995" Tạp chí y học thực hành Tr 15 - 18 23 Nguyễn Thị Xiêm (1998), "Rong kinh rong huyết năng", Nội tiết học sinh sản ngời, Nhà xuất y học, tr 83 Tµi liƯu tiÕng Anh: 24 Bayer S.R.MD, Dechenncy A.H.MD (1993) "Clinical manifestations and treatment of dysfuction uterine bleeding", Jama, April 14, Vol 269: 1823 - 1828 25 Ivan Damjanov, James Linder (1990) Female reporoductive Systems Endometrium Anderson's Pathology Vol I Tendch edition The C.V Mosby company 11830 westlinee Industrial drive st Louis, Missouri, p 1652 - 1667 26 Gysela (1985), Dallenbach Atlas of Hellweg, Endometrial Hemming P Histopathology, Munksgaard 27 Garcia C - R (1970) Endocrine Approach in the management of dysfunctional uterine Blecding, Clinical obstetrics and Gynecology Volume 13, Number2 June 1970 P 460 - 473 28 Fox hand Buckley C.H (1983) Atlas of gynaecological Pathology MTPress Linitcd - Lancaster England Intemational Medical Publishers 1983 29 Farqueha C.M, Lethaby A, Sowterr M., Merry J., Baranyai J (1998), "An evaluation of risk factors for endometrial hyperplasia in premenopausal women with abnomal menstrual bleeding", Am J Obstet-Gynecol, 181(3), 525-529 30 Krassas G.E, Pontikides N Kaltsas T, Papadopoulou P, Paunkovic J, Paunkovic N, Duntas LH (1999), "Disturbances of menstruation in hypothyroidism", Clin Endocrinology, Oxf, 50(5), 655659 31 Philip G.B, Jon Clouse, Lisa S.M (1994), "hysterectomy vs resectoscopic endometrial ablation for the control of Abnormal Uterine Bleeding", The Journal of Reproductive Medecine, Vol 39, No10, 755-760 32 Fox H and Buckley C.H (1983), Atlas of gynaecological Pathology, MTPress", Limited-Lancaster England International, Medical, Publishers 33 Jones H.W, Wentz A.C, Burnett L.S (1988), Novak's texbook of gynecology, Williams & Wilkins 34 Speroff L, Glass Robert H, Kase Nathan G (1999), "Regulation of the menstrual cycle", Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Sixth edition Lippincott Williams & Wilkins, 201-238 35 Fraser Is (1989) "Treatment of menorrhagia" Baliliere's clin obstet Gynecol 3, 391 - 402 36 Nilson L., Rybo G (1971), "Treatment of menorrhagia", Am J Obstet Gynecol, 110: 713-720 37 Severino Markf (2996) Dysfunctional uterine blecding Vol chap 20 Reproductive Endorinology, Infertility genctics Sciarra 38 Petruco O.M, Fraser I.S (1992), "The potential for the use of GnRH agonist for treatment of dysfunctional uterine bleeding", British journal of Obstetrics and Gynaecology, Vol 99, supplement 7, 34-36 39 Richard P Buyalos, Jr (1998): Puberty and Disorders of development gynecology, rd edition, W.B Saunders company Chapter 49 P 567 - 579 40 Scott abnormal P.S, Philip Uterine G.B Bleeding (1991), with Treatment the of Gynecologic resectoscope", The journal of reproductive medicine, Vol 36, N 10, 697-699 41 Speroff Dysfunctional L, Glass uterine R.H, Kase Bleeding N.G clinical (1990), gynecologic endocrinology and infertility, Sixth edition Lippincott Williams & Wilkins, 575-590 42 Juan Rosai (1981) Reproductive system/ uterus corpus Ackerman's surgical Pathology wetline industrial drive st louis, missouru 63141 1981 Vol I chap 19 female P 1050 - 1096 TiÕng Ph¸p 43 Boog J Dubaisson J.B Parent B Guedf H (1984) HystÐroscopie Encyel Med Chir (Paris, France) GynÐcologic 72A10 12- 1984 16p 44 Bernard B et LÐon B (1989), "SixiÌme partie: ThÐrapeutique", GynÐcologie, Editions Pradel Paris, 459-467 45 Brauner R., Limal J.M et Rappaport R (1984), "La pubertÐ normale et pathologique chez la fille Encycl", MÐd Chir (Paris, France), GynÐcologie, 36 A10 19p 46 Brabot J, Dubuisson J.B; Parent B, Guedj H (1984) Hysterosscopie Encycl Me'd chir (Paris, France) Gyne'cologic, 72A 10; 12 - 1984, P.6 47 Bernard B et Le'on B (1996) Endos copic ute'rine Edition Padel Paris.p - 17 48 Boog G, Collet M (1982), "Ðchographie ovarienne au cours du cycle menstruel", Encycl MÐd Chir (Paris, France) GynÐcologie, 70A 10, 4p 49 Bornard B et le'on B (1989) SixiÌme partic: Therapeulique Gyne'cologia Editions pradel Paris 1989, P459 - 469 50 Bourque J, Gaspard u (1986) "Les saignements ute'rins dysfonctionnels chez L'adolescente", J.Gyne'col Obstet Biol Reprod, 15: 173 - 184 51 Caavellol L., Stolla V, Bretelle F., Roger.V et Blanc B (2000), "Les polypes endomÐtriaux", RefÐrences en GynÐcologie-ObstÐtrique, Vol 52 De Brux J (1994) Hitopathologic des me'trorragies fone tionnelles Repoduction humanine et Hormones 1994 volume VII No P171 - 174 53 Duflos cohade C et Thibaud E (1996), "Troubles menstruels de la pÐsriode pubertaire", Encycl MÐd Chir (Paris, France) GynÐcologie, 802A 4-107B20, 6p 54 Darnis E, Mesrine S (1994), "La MÐnopause impact Internat", GynÐcologi - ObstÐtrique 55 Grequat Joet, madelenat patrick (1994) E' chographie et he'morragics Fonetionpause; Reproduction humaine et hormones 1994, volume VII No5 P 197 - 204 56 Gillot - valtille E, Thomas - Desrousseau x P Querleu D et Bethouart M (1992) He'morragics ute'rines fonctionnelles Editions Techniques - Encycl Me'd chir (Paris - France) Gyne'cologic 160 A 10 1992, 14P 57 Herman PH, Gaspard U (1999) "Les me'no - me'trorragics", Rev Med Licge, 54: 4: 289 - 295 58 Kazadi - Buanga, Jurado - chacom M (1994) "Etute c'tiologique de 275 cas cl'he'marragic endo ute'rine par le curetage ute'rin" Rev Fr Gyne'col obste't, 89; 129 - 133 59 Lansac J, Alle C (1994) Comment explorer les me'nome'trorragics µ la Periode me'nopausique Reveue pracoise de gyne'cologic et d' obste'trique 1994, 89, 11 p 573 - 577 60 Pelissier Langbort "L'hystÐrosalpingographie et C les (1994), mÐtrorragies fonctionnelles", Reproduction humaine et hormones, Vol VII-n0 5, 205-212 61 Trevoux R; de Brux J (1994) Introduction Reproduction humaine et hormones, 1994, volume VII No5 P169 Các chữ viết tắt sử dụng BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ơng BTC : Buồng tử cung CTC : Cỉ Tư cung CTM : C«ng thøc máu MBH : Mô bệnh học FSH : Follicle Stimulating Hormone GĐ : Giai đoạn GĐDT : Giai đoạn dậy th× GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone Hb : Hemoglobin LH : Luteinizing Hormone KN : Kinh NguyÖt KQ : KÕt NMTC : Nội mạc tử cung RK : Rong kinh RKRH : Rong kinh rong huyÕt RKRHCN : Rong kinh rong huyết TC : Tử cung TSKN : TiỊn sư kinh ngut KRLKN : Kh«ng rong kinh nguyệt RLKN : Rối loạn kinh nguyệt Lời cảm ơn ! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trờng Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An, sở Y tế tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.BSCKII Vơng Tiến Hòa - ngời thầy dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, xin trân trọng cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Đức Vy - Trởng môn Phụ sản - trờng Đại học Y Hà Nội, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung Ương - nhiệt tình giảng dạy, hớng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Khắc Liêu - ngời thầy tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn góp ý cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phụ sản hớng dẫn giúp đỡ trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bác sĩ anh chị em tập thể Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lu trữ hồ sơ, Th viện Bệnh viện Phụ sản, Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài Tôi vô biết ơn gia đình ngời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tôi xin ghi nhận công lao Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2004 BS Huỳnh Thanh Bình Mục lục Đặt vấn đề Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Sinh lý kinh nguyÖt 1.1.1 Nhắc lại sinh lý tợng kinh nguyệt chu kỳ kinh nguyÖt 1.1.2 Các thời kỳ hoạt động sinh dơc cđa ngêi phơ n÷ 1.1.3 Sinh lý bƯnh cđa RKRH tiỊn m·n kinh 10 1.1.4 Những thay đổi yếu tố đông máu 12 1.1.5 Nguy ung th nội mạc tử cung 12 1.2 Những biĨu hiƯn rong kinh, rong hut: .13 1.2.1 Một vài khái niệm rong kinh, rong huyết 13 1.2.2 Phân loại rong kinh 13 1.2.3 Sinh lý bƯnh cđa RKRH 15 1.2.4 TÝnh chÊt chu kú kinh 16 1.2.5 Nguyên nhân gây RKRH 17 1.3 Chẩn đoán rong kinh tiền mãn kinh .18 1.3.1 Lâm sàng 18 1.3.2 Các xét nghiệm thăm dò .19 1.4 Điều trị rong kinh tiÒn m·n kinh 22 1.4.1 Mục tiêu: RKRH cần đặt mục tiêu: 22 1.4.2 Điều trị cụ thể: để đạt đợc hai mục đích trên: .22 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tợng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn bệnh nhân đối tợng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phơng pháp nghiªn cøu 27 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 27 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 27 2.2.3 Chẩn đoán 29 2.2.4 Điều trị .31 2.3 Cì mÉu .32 2.4 Xư lý sè liƯu .32 Chơng Kết nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 33 3.1.1 Tû lƯ RKRH tiỊn m·n kinh so víi RKRH vào điều trị khoa phụ II 33 3.1.2 Ph©n bè theo n¬i sèng .34 3.1.3 Ti trung b×nh .35 3.1.4 NghỊ nghiƯp 35 3.2 Đặc điểm kinh nguyệt 36 3.2.1 TiỊn sư kinh ngut cđa bệnh nhân 36 3.2.2 Mức độ hut tríc lóc vµo viƯn 37 3.2.3 Mối liên quan số ngày huyết với nghề nghiƯp .38 3.3 TiỊn sư s¶n khoa 39 3.3.1 Sè lÇn mang thai cđa bƯnh nh©n 39 3.3.2 Số lần sinh bệnh nhân RKRH 40 3.3.3 Tỷ lệ bệnh nhân thai so với bệnh nhân bị RKRH 40 3.3.4 Sè lÇn nạo sẩy thai bệnh nhân RKRH 41 3.4 XÐt nghiÖm .42 3.4.1 Siêu âm 42 3.4.2 Dựa vào xét nghiệm máu ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é thiÕu m¸u 45 3.4.3 Kết mô bệnh học đến với bệnh nhân RKRH .48 3.5 Các phơng pháp điều trị 49 3.5.1 Tỷ lệ phơng pháp điều trị RKRH 49 3.5.2 Kết phơng pháp 50 3.6 Điều trị dự phòng 52 Chơng Bàn luận 53 4.1 Đối tợng nghiên cứu .53 4.1.1 Tû lƯ RKRH tiỊn m·n kinh 53 4.1.2 N¬i sinh sèng 54 4.1.3 Độ tuổi trung bình 54 4.1.4 NghỊ nghiƯp 55 4.2 Đặc điểm chu kú kinh nguyÖt 55 4.2.1 TiỊn sư chu kú kinh ngut 55 4.2.2 Mức độ huyết trớc lúc vào viện 56 4.2.3 Mối liên quan sè ngµy hut víi nghỊ nghiƯp .57 4.2.4 TiỊn sư s¶n khoa .59 4.2.5 Độ dày nội mạc tử cung 60 4.2.6 Mối liên quan mức độ thiếu máu với mức độ huyết .61 4.2.7 Mô bÖnh häc .63 4.3 Các phơng pháp điều trị 65 4.3.1 Phơng pháp nạo 66 4.3.2 Phơng pháp điều trị Rigevidon + oxytoxin .68 4.3.3 Phơng pháp điều trị oxytoxin 69 4.4 Những trờng hợp chun khoa 70 4.5 §iỊu trị dự phòng 70 KÕt luËn .72 KiÕn nghÞ 74 Tµi liƯu tham kh¶o phơ lơc Phơ lơc * PhiÕu thu thËp thông tin: STT Họ tên Họ tên: Ti: NghỊ nghiƯp: Vïng Sinh sèng: TiỊn sử kinh nguyệt: - Có kinh năm tuổi: - Đều: - Không Tiền sử sản khoa: - Số lần mang thai - Số lần nạo - Có thai lần đầu lúc tuổi Thời gian rong kinh: - Rong kinh lần đầu: - Tái phát: Số lợng rong kinh: - ít: - Trung bình: - Nhiều: Ghi STT Họ tên Các xét nghiệm: - Hồng cầu: - Hb: 10 Siêu âm: - Dày: - Mỏng: - Trung bình: 11 Kết soi buồng tử cung 12 Kết mô bệnh học 13 Phơng pháp điều trị 14 Ngày cầm máu Ghi ... kinh nguyệt ngời phụ nữ 1.2.1 Một vài khái niƯm cđa rong kinh, rong hut [9][12][14] 16 Rong kinh tợng hành kinh kéo dài > ngày Rong huyết tợng huyết từ tử cung chu kỳ kéo dài ngày Rong kinh rong. .. Nhãm rong kinh cã phãng no·n Nhãm rong kinh không phóng noãn Nhóm rong kinh trình phóng noãn đầy đủ + Dựa theo lâm sàng BVPSTW, phân loại rong kinh năng: Rong kinh tuổi trẻ tõ < 20 ti Rong kinh. .. gây rong kinh + Điều trị phẫu thuật: Khi điều trị nội khoa không kết kết mô bệnh học không bình thờng, bệnh nhân thiếu máu nặng ảnh hởng đến sức khoẻ đe doạ sống truyền máu mổ 31 - Việc điều trị