1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẨN đoán TRƯỚC SINH và xử TRÍ BỆNH PHỔI TUYẾN NANG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2015 2016

42 154 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 164,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐỐN TRƯỚC SINH VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TUYẾN NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015-2016 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐỐN TRƯỚC SINH VÀ XỬ TRÍ BỆNH PHỔI TUYẾN NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015-2016 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTN Bệnh phổi tuyến nang PBL Phổi biệt lập TVH Thốt vị hồnh DTBS Dị tật bẩm sinh TTCĐTS Trung tâm chẩn đoán trước sinh TSPĐ Tỷ số phổi đầu MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hơ hấp trao đổi khí liên tục thể sống với mơi trường xung quanh, nhu cầu thiết yếu sống Càng động vật bậc cao, người khó chịu đựng thiếu oxy, ứ đọng cacbonic, tử vong sau vài phút hô hấp bị gián đoạn Đối với thai nhi, phổi suy yếu có ảnh hưởng nghiêm trọng lên tỉ lệ bệnh tỉ lệ chết sau sinh, hệ hô hấp thai quan tâm nghiên cứu hình ảnh trước sinh Đặc biệt trước cải thiện việc hỗ trợ hô hấp cho sơ sinh sinh non, với tiến ngành ngoại khoa nói chung ngành ngoại nhi nói riêng, dẫn đến cần thiết có thể thức chẩn đốn hình ảnh trước sinh thích hợp, cung cấp thông tin giúp cho việc tiên lượng, lập kế hoạch sinh, hỗ trợ hô hấp sau sinh hay phẫu thuật sớm sau đẻ Bệnh phổi tuyến nang (PTN) nguyên nhân phổ biến gây suy hô hấp trẻ sơ sinh trẻ em Nó đặc trưng khối nang nhu mô phổi với gia tăng bất thường cấu trúc phế quản [1] Đó tăng sinh tiểu phế quản tận thời kì bào thai, dị tật bẩm sinh dạng nang với tràn dịch, tràn khí màng phổi, phổi biệt lập nang phế quản Nó thường xảy khoảng cuối tuần thứ đầu tuần thứ thời kỳ bào thai phát triển mức tiểu phế quản tận, kèm theo ngăn chặn phát triển phế nang Bệnh xảy hai bên phổi có dị dạng phối hợp khác [2] Đây loại dị tật bẩm sinh gặp, nguyên nhân chưa rõ, nghiên cứu trước ước tính tỷ lệ BPTN khoảng từ 1: 35.000 đến 1: 25.000 thai nghén [3], [4] Tiên lượng bệnh khác nhau, phụ thuộc vào kích thước tổn thương, loại nang tuyến, bên hay hai phổi, nguy đẻ non, kích thước phần phổi lại, dị tật bẩm sinh phối hợp, có hay khơng chèn ép tim trung thất, phù thai đa ối [5], [6], [7], [8] Những trường hợp tổn thương lớn kèm dị dạng nặng hay phù thai tiên lượng xấu [9], cần đưa hội đồng khoa học xem có nên hay không việc chấm dứt thai kỳ để giảm gánh nặng cho gia đình xã hội sau Việc chẩn đốn trước sinh BPTN khơng khó khăn sử dụng siêu âm 2D Theo Trần Danh Cường, hình ảnh siêu âm điển hình tuổi thai 22 tuần quan sát thấy: Nhu mô phổi tăng âm vang, đồng nhất, hình ảnh nhiều nang to nhỏ khơng đều, khơng thơng với nhau, có hình ảnh chèn ép tim trung thất, đẩy ngược vòm hồnh, phù thai [10] Trên thực tế, BPTN khơng hay gặp siêu âm, nghiên cứu vấn đề hạn chế, việc chẩn đốn trước sinh lại giúp ích nhiều cho việc tiên lượng, xử trí thai nghén hay can thiệp sau đẻ nên chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chẩn đốn trước sinh xử trí PTNBS Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015-2016” với hai mục tiêu: Mô tả hình ảnh siêu âm chẩn đốn trước sinh bệnh phổi tuyến nang bẩm sinh Trung tâm Chẩn đoán trước sinh - Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương hai năm 2015-2016 Mô tả kết thai nghén trường hợp thai nhi có BPTN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành phát triển phổi phôi thai Ở phôi người dài 4,5mm, đầu ống khí quản chia thành hai mầm bên để tạo hai phế quản gốc Do khí quản dài ra, mầm di chuyển xuống phía để tới vị trí vĩnh viễn lồng ngực Do lớn lên, chia nhánh biệt hóa, mầm hai phế quản gốc tạo hai phổi với nhánh phế quản phế nang Ngày nay, theo quan niệm nhiều tác giả, phát triển phổi chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tạo quan giai đoạn tạo mô Giai đoạn tạo quan chủ yếu xảy thời kỳ phơi, giai đoạn tạo mô chủ yếu xảy thời kỳ thai Thực mặt thời gian, hai giai đoạn chồng lên Khi tạo quan chưa xong, tạo mô bắt đầu 1.1.1 Tạo quan Giai đoạn tạo quan phổi tương ứng với thời kỳ tuyến trình phát triên phổi theo quan điểm tác giả cổ điển Thời kỳ kéo dài tới cuối tháng thứ tư đời sống bụng mẹ đặc trưng phát triển phế quản tuyến kiểu ống - túi (do gọi thời kỳ tuyến) biệt hoá nhánh phế quản tạo Sự biệt hoá đặc trưng có mặt bào tương tế bào biểu mô Golgi phong phú, hạt RNA hạt glycogen phân tán, bào quan khác nghèo nàn 1.1.1.1 Cấu trúc phế quản Ngay sau hình thành mầm phế quản gốc mau chóng phân nhánh tuần, vào khoảng ngày thứ 36 ngày thứ 42 (giai đoạn phôi dài từ - 17 mm) Từ lúc bắt đầu xuất phế quản gốc phải to phế quản gốc trái chút đường phế quản gốc phải dốc đường phế quản gốc trái Sự khác góc độ xiên phế quản phát sinh muộn trì mức độ đủ để giải thích tượng vật lạ thường rơi vào phế quản phải nhiều vào phế quản trái Trong tuần thứ năm thời kỳ phôi, phế quản gốc phải cho hai mầm bên tương ứng với hai phế quản thuỳ phổi phải tương lai, bên trái có mầm xuất Mỗi mầm mầm đầu xa phế quản chia nhánh liên tiếp để tạo phế quản thuỳ phổi người trưởng thành Bởi vậy, từ đầu tháng thứ hai thời kỳ phôi xuất mơ hình đặc trưng cho ba thuỳ phổi phải hai thuỳ phổi trái người trưởng thành 1.1.1.2 Vai trò trung mơ chung quanh Trong trình phát triển mầm phế quản tiến vào trung mơ vây xung quanh Trung mơ đóng vai trò quan trọng khơng tạo thành phần cấu tạo phế quản mô liên kết, sụn mà chia nhánh biệt hố biểu mơ phế quản Trung mô chung quanh tạo thành phần cấu tạo khác nằm ngồi biểu mơ phế quản phế nang mô liên kết, mô sụn, mô cơ, mô chống đỡ phế nang, vách liên kết gian phế nang gian tiểu thuỳ,… Những mầm phế quản phát triển phía phơi sang hai bên đồng thời tiến vào khoang màng phổi ngày to gần lấp đầy khoang Trung mô bao quanh mầm phế quản tạo tạng màng phổi, thành phủ thành ngực thành màng phổi Các thành tạng màng phổi phủ trung biểu mô mặt trông vào khoang chen hai Khoang gọi khoang màng phổi 10 1.1.1.3 Phát triển hệ thống mạch Lúc đầu phân bố mạch cho mầm phế quản đảm nhiệm lưới mao mạch ruột nguyên thuỷ gọi đám rối tạng Máu lưu thông đám rối cung cấp động mạch chủ dẫn cách tĩnh mạch Vào khoảng ngày thứ 30 thời kỳ phôi (phôi dài 5mm) động mạch phổi xuất sau chút, tĩnh mạch phổi hệ thống mạch nguyên thuỷ mầm phế quản biến mất, trừ tĩnh mạch phế quản tiếp tục dẫn máu tâm nhĩ phải qua trung gian hệ thống tĩnh mạch xoang tĩnh mạch Những tĩnh mạch nguyên phát nhánh nối tĩnh mạch phế quản tĩnh mạch phổi Cuối tháng thứ hai thời kỳ phôi, giai đoạn tạo quan coi kết thúc, phân nhánh phế quản tiếp tục 1.1.2 Tạo mơ Giai đoạn tạo mô tương ứng với thời kỳ ống thời kỳ nang trình phát triển phổi theo quan niệm tác giả cổ điển 1.1.2.1 Thời kỳ ống Thời kỳ cuối tháng thứ hai kết thúc vào tháng thứ sáu thời kỳ thai nghén Các phế quản phân nhánh theo kiểu chia đôi Sự phân nhánh dừng lại cuối tháng thứ sáu Lúc đó, phế quản phân nhánh 12 lần Đồng thời phổi tiếp tục di cư phía phơi Sự phân bố mạch tiếp tục tích cực có quan hệ mật thiết phế quản với hệ thống mạch thành lập 1.1.2.2 Thời kỳ nang Thời kỳ kéo dài từ cuối tháng thứ sáu đến trẻ đời Trong thời kỳ này, tiểu phế quản tiếp tục phát triển phế nang biệt hoá a Sự phát triển phế quản Ngày nay, người ta cho mà phế quản tạo qua nhiều lần phân chia liên tiếp, tiểu thùy phổi phát triển bành 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ thai nhi bị BPTN chẩn đoán Bảng 3.1 Tỷ lệ thai nhi chẩn đoán BPTN TTCĐTS Số thai nhi BPTN N Tỷ lệ % Số thai nhi DTBS chung Tổng số ca đẻ 3.2 Đặc điểm thai phụ 3.2.1 BPTN với tuổi nghề nghiệp thai phụ Bảng 3.2 BPTN với tuổi nghề nghiệp thai phụ Đặc điểm Tuổi ≤19 20-24 25-29 30-34 35-39 ≥40 Tổng Nghề nghiệp Công nhân Nông dân Công chức Tự Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.2.2 Tiền sử mang thai DTBS thai phụ Bảng 3.3 Thai phụ có tiền sử mang thai dị tật bẩm sinh Tiền sử mang thai DTBS Có Khơng Tổng số n Tỷ lệ % 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ thai phụ có tiền sử mang thai loại DTBS Tiền sử mang thai DTHTN Dị tật hệ thần kinh trung ương Dị tật đầu mặt cổ Dị tật ngực Dị tật bụng Dị tật chi + cột sống Bất thường NST Đa dị tật Tổng số N Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm thai nhi thời điểm siêu âm chẩn đoán BPTN 3.2.1 Tuổi thai thời điểm siêu âm chẩn đoán BPTN Bảng 3.5 Tuổi thai chẩn đoán nơi sinh sống bệnh nhân Địa điểm Hà Nội Nơi khác Tổng Số lượng Tỷ lệ % Tuổi thai trung bình

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Thorpe-Beeston JG, Nicolaides KH. (1994). Cystic adenomatoid malformation of the lung: prenatal diagnosis and outcome. Prenat Diagn. 14 :677–688 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PrenatDiagn
Tác giả: Thorpe-Beeston JG, Nicolaides KH
Năm: 1994
13. Monni G, Paladini R, Ibba RM, et al (2000). Prenatal ultrasound diagnosis of congenital cystic adenomatoid malformation of the lung: a report of 26 cases and review of the literature. Ultrasound Obstet Gynecol. 16 :159–162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound ObstetGynecol
Tác giả: Monni G, Paladini R, Ibba RM, et al
Năm: 2000
14. Stocker JT, Madewell JE, Drake RM (1977). Congenital cystic adenomatoid malformation of the lung. Classification and morphologic spectrum. Hum Pathol; 8 :155–171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Pathol
Tác giả: Stocker JT, Madewell JE, Drake RM
Năm: 1977
16. Adzick NS, Harrison MR, Glick PL, et al. (1985). Fetal cystic adenomatoid malformation: prenatal diagnosis and natural history. J Pediatr Surg. 20 :483–488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPediatr Surg
Tác giả: Adzick NS, Harrison MR, Glick PL, et al
Năm: 1985
17. Calvert JK, Boyd PA, Chamberlain PC, et al (206). Outcome of antenatally suspected congenital cystic adenomatoid malformation of the lung: 10 years experience 1991–2001. Arch Dis Child fetal Neonatal Ed. 91 :26–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child fetal Neonatal Ed
18. Van Leeuwen K, Teitelbaum DH, Hirschl RB, et al (1999). Prenatal diagnosis of congenital cystic adenomatoid malformation and its postnatal presentation, surgical conditions and natural history. J Pediatr Surg. 34:794–799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J PediatrSurg
Tác giả: Van Leeuwen K, Teitelbaum DH, Hirschl RB, et al
Năm: 1999
19. Bunduki V, Ruano R, Marques DaSilva M, et al (2000). Prognostic factors associated with congenital cystic adenomatoid malformation of the lung. Prenat Diagn; 20 :459–464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenat Diagn
Tác giả: Bunduki V, Ruano R, Marques DaSilva M, et al
Năm: 2000
20. Gilbert-Barness E (1997). The respiratory system. In: Gilbert-Barness E, editor. Potter's pathology of the fetus and infant. St Louis: Mosby-Year Book; 712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: St Louis: Mosby-YearBook
Tác giả: Gilbert-Barness E
Năm: 1997
22. Ch'in KY, Tang MY. (1949). Congenital adenomatoid malformation of one lobe of a lung with general anasarca. Arch Pathol. 48 :221–229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Pathol
Tác giả: Ch'in KY, Tang MY
Năm: 1949
23. Craig JM, Kirkpatrick J, (1956). Neuhauser EBD. Congenital cystic adenomatoid malformation of the lung in infants. Am J Radiol. 76 :516–526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Radiol
Tác giả: Craig JM, Kirkpatrick J
Năm: 1956
24. Dempster AG (1969). Adenomatoid hamartoma of the lung in the neonate. J Clin Pathol. 22 :401–406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Pathol
Tác giả: Dempster AG
Năm: 1969
25. Ostor AG, Fortune DW. (1978). Congenital cystic adenomatoid malformation of the lung. Am Clin Pathol. 70 :595–604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Clin Pathol
Tác giả: Ostor AG, Fortune DW
Năm: 1978
26. Cangiarella J, Greco MA, Askin F, et al (1995). Congenital cystic adenomatoid malformation of the lung: insights into the pathogenesis utilizing quantitative analysis of vascular marker CD34 (QBEND-10) and cell proliferation marker MIB-1. Mod Pathol. 8:913–918 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mod Pathol
Tác giả: Cangiarella J, Greco MA, Askin F, et al
Năm: 1995
27. Sakamoto K, Nagai A, Ueno H, et al (1991). Cellular proliferation of pre and postnatal lung cells in the mouse (Abstract) Am Rev Respir Dis. 143 :A500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Rev Respir Dis
Tác giả: Sakamoto K, Nagai A, Ueno H, et al
Năm: 1991
28. Whitsett JA, Wert SE, Trapnell BC (2004). Genetic disorders influencing lung formation and function at birth. Human Mol Genet. 13 :207–215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Mol Genet
Tác giả: Whitsett JA, Wert SE, Trapnell BC
Năm: 2004
29. Groenman F, Unger S, Post M (2005). The molecular basis for abnormal human lung development. Biol Neonate. 87 :164–177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Neonate
Tác giả: Groenman F, Unger S, Post M
Năm: 2005
30. Volpe MV, Pham L, Lessin M, et al (2003). Expression of Hoxb-5 during human lung development and in congenital lung malformations. Birth Defects. Res Part A Clin Mol Teratol; 67 : 550–556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Res Part A Clin Mol Teratol
Tác giả: Volpe MV, Pham L, Lessin M, et al
Năm: 2003
31. Liechty KW, Quinn TM, Cass DL, et al (1999). Elevated PDGF-B in congenital cystic adenomatoid malformations requiring fetal resection. J Pediatr Surg. 34 :805–810 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPediatr Surg
Tác giả: Liechty KW, Quinn TM, Cass DL, et al
Năm: 1999
33. Sanders RC (2002). Cystic adenomatoid malformation of the lung (CCAM) In: Sanders RC, editor. Structural fetal abnormalities the total picture. 2nd edn. St. Louis: Mosby; 181–182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural fetal abnormalities the totalpicture
Tác giả: Sanders RC
Năm: 2002
46. Cancer Facts & Figures (2012). [database on the Internet]. American Cancer Society. 2012 [cited. Available from: http://www.cancer.org/Research/CancerFactsFigures/index Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w