Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số tỉnh miền núi phía bắc

123 138 2
Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gan cấp cứu ngoại khoa hay gặp chấn thương bụng kín Ngày với phát triển thị tai nạn sinh hoạt, lao động gia tăng mật độ với tốc độ phương tiện giao thơng số lượng bệnh nhân bị chấn thương gan tăng lên rõ rệt số lượng lẫn mức độ tổn thương Quan niệm điều trị chấn thương gan phải phẫu thuật tồn năm cuối kỷ 20 Nhưng vòng hai thập niên trở lại nhiều nghiên cứu trung tâm phẫu thuật giới cho thấy phần lớn ca chấn thương gan điều trị bảo tồn [26], [23], [43] Tại bệnh viện tỉnh biên giới miền núi phía Bắc có tiến điều trị chấn thương gan Tuy nhiên, nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn thực trạng chẩn đoán điều trị CTG năm 2009 khu vực cho thấy 40 ca chấn thương gan có ca định điều trị bảo tồn, ca phẫu thuật nhiều trường hợp CTG độ I độ II, quy trình chẩn đốn điều trị chưa thơng nhất, nhiều chứng sau mổ bệnh nhân từ bệnh viện tỉnh chuyển lên Việt Đức, phân tích rút kinh nghiệm cho thấy nguyên nhân lỗi kỹ thuật mà định trước sau mổ nhiều khơng mang tính xác [20], [27] Điều chứng tỏ số phẫu thuật viên bệnh tiến hành phẫu thuật chưa có hiểu biết đầy đủ bệnh học, định phẫu thuật; mổ chưa biết nhận định, đánh giá thương tổn dẫn đến định sai, số kỹ thuật cầm máu diện vỡ gan, cắt gan tổn thương chưa thành thạo Các biến chứng, tai biến hạn chế người thầy thuốc đào tạo lại cập nhật kiến thức nhận chuyển giao kỹ thuật Chính ý nghĩa nêu tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương gan số tỉnh miền 6 núi phía Bắc” nhằm đánh giá kết việc ứng dụng quy trình chẩn đốn điều trị chấn thương gan từ góp phần thống phác đồ chung phù hợp với điều kiện thực tế bệnh viện tỉnh miền núi điều trị chấn thương gan Đề tài thực với mục tiêu: Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương gan số bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc Đánh giá kết điều trị chấn thương gan chấn thương bụng kín 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU GAN Gan tạng đặc lớn nhất, nặng ổ bụng (khoảng 1500 gr), giàu mạch máu, cấu trúc giải phẫu phức tạp với nhiều thành phần: ĐM gan, TM cửa, TM gan, đường mật, nhu mô gan dễ bị tổn thương, tổn thương phức tạp đe dọa tỉnh mạng người bệnh [21], [18], [19], [4] 1.1.1 Các phương tiện giữ gan chỗ: Mạc chằng hoành gan: gồm nhiều thớ sợi hai mạc chằng vành, nối phần phải mặt sau gan vào hoành Mạc chằng vành, tạo nên quặt ngược phúc mạc thành tới gan, gồm lá: Nếp vành trên: dọc theo bờ Nếp vành dưới: dọc theo bờ Mạc chằng tam giác: Do nếp vành dính vào hai đầu mạc chàng vành tạo nên mạc chằng tam giác phải trái Mạc chằng liềm: nếp phúc mạc treo gan vào hoành thành bụng trước kéo dài tới tận rốn Có cạnh: bờ dính vào thành bụng trước, bờ dính vào mặt gan, bờ dây chằng tròn Mạc nhỏ: nếp phúc mạc nối gan với bờ cong nhỏ dày, mạc nhỏ có cuống gan Tĩnh mạch chủ dưới: Khơng dính vào tổ chức gan mà cố định vào gan TM gan, nằm sâu vào mặt sau gan rãnh gọi hố TM chủ dưới, thuỳ đuôi bên trái thuỳ phải bên phải, bị ép vào gan dây chằng vành gan bên phải dây chằng vành gan bên trái gặp để ghép thành dây chằng riêng cho TM chủ Đoạn TM chủ sau gan dính chặt 8 vào gan, nên xoay gan để phẫu tích bị xoắn vặn gây tượng hạ huyết áp cấp tính, máu hồnh khơng trở lại tim Các dây chằng khác: dây chằng nêu, nhiều có chằng gan-tá tràng, gan-đại tràng, dính bất thường gan vòm hồnh [8] Khi gan bị chấn thương theo chế gián tiếp vị trí bám với gan có nguy bị xé gây chảy máu [32] 1.1.2 Cuống gan Cuống gan hay cuống Glisson gồm thành phần: TM cửa, ĐM gan, đường mật Các thành phần nhau, bọc chung bao Glisson phân chia gan gần [10], [90], [106] - TM cửa: từ cuống gan phân chia nhánh gan nằm khoảng cửa ĐM gan đường mật Đây sở phân chia gan thành thùy, phân thùy, HPT Các nhánh TMC thành mỏng dễ bị rách giằng xé, bị đụng dập nhu mô gan - Đường mật: khoảng cửa, ĐM gan, TMC, hình thành theo chiều ngược lại Đường mật gan thường kèm hệ thống TMC vị trí cửa, ĐM gan vị trí cửa Tương ứng với TM phân thuỳ gan có ống mật, thường ống mật hợp lại với vùng cửa gan để tạo nên OGP OGT tiếp tục hợp lại trước chỗ chia đôi TMC để tạo thành ống gan chung, chạy trước sườn phải TMC, sau nhận ống túi mật đổ vào bờ phải trở thành ống mật chủ cuống gan đổ vào tá tràng ĐM gan phải nằm ởbên phải, bên trái, trước, sau ống mật chủ Đây thành phần riêng gan, bị giằng xé bị đứt, rách gây chảy mật ổ bụng, tụ dịch mật nhu mô gan nơi bị dập nát, hẹp đường mật muộn xơ hóa 9 Các tĩnh mạch gan: Thơng thường có TMG: giữa, trái, phải TM trực tiếp từ thùy đuôi dẫn lưu máu từ vùng gan tương ứng đổ vào TM chủ dưới, có chấn thương mạnh chỗ đổ bị xé rách gây chảy máu dội [24], [115] - TMG giữa: nằm mặt phẳng khe giữa, nhận máu phân thuỳ IV,PTT đổ vào TM chủ dưới, coi trục gan - TMG phải: lớn hệ thống TMG, chạy theo đường khe bên phải để đổ vào TM chủ dưới, nhận máu PTS PTT, gan phải dẫn lưu máu TM nhỏ (gặp 40% trường hợp, gọi TMG phải phụ), đường kính từ 2mm-10mm đổ thằng vào mặt bên TM chủ dưới, số lượng từ đến 10 nhánh Trong phẫu thuật cắt gan PTT hay PTS cần bảo vệ TM để đảm bảo nhận máu phần gan lại [13] - TMG trái: nằm khe trái, ngắn (l-2cm), TMG đổ vào thân chung Thân chung ngắn 5mm đổ vào TM chủ phía bên trái TM - TM spiegel: nhận trực tiếp máu thuỳ spigel vùng xung quanh gồm nhóm: nhóm gồm TM nhỏ đổ thẳng vào TM chủ lỗ nhỏ xắp xếp theo chiều dài TM chủ dưới, nhóm gồm TM tương đối lớn đặn gồm TM gan chính: TM gan thuỳ đuôi, TM gan thuỳ đuôi, TM gan thuỳ đuôi [36], [14] Nhận trực tiếp máu thuỳ Spiegel vùng xung quanh gồm nhóm: tĩnh mạch nhỏ đổ thẳng vào tĩnh mạch chủ lỗ nhỏ xắp xếp theo chiều dài tĩnh mạch chủ tĩnh mạch tương đối lớn đặn [4], [5] a Tĩnh mạch gan phải phụ (tĩnh mạch Makuuchi) Là tĩnh mạch nhỏ, dẫn máu trực tiếp từ phần gan phải (V, VI, VII, VIII) đổ thẳng vào mặt bên tĩnh mạch chủ 10 Khi có chấn thương mạnh 0chỗ đổ bị giằng xé gây rách chảy máu dội [2] 1.1.3 Sự phân chia gan Theo cách phân chia cổ điển: dựa mốc giải phẫu rõ ràng bề mặt gan không phản ánh thực chất phân phối máu mật gan, [12], [123], [33] Theo cách phân chia này, mặt gan chia thành thuỳ (thuỳ phải thuỳ trái), mặt chia thành thuỳ hai rãnh dọc rãnh ngang (thuỳ phải, thuỳ trái, thuỳ vuông, thuỳ đi) Việc phân chia phân thuỳ gan có khác mặt mặt chứng tỏ phân chia vào hình thể ngồi chưa chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu phẫu thuật Hình 1.1 Các khe – rãnh gan - Khe (khe gian thùy, khe chính): chia gan thành phần cân xứng độc lập với nhau, phần có tĩnh mạch, động mạch đường mật riêng Khe nằm mặt phẳng tạo với mặt gan góc 75-80 mở phía trái Mặt gan khe xuất phát từ điểm giường túi mật đến bờ trái TMCD chỗ đổ vào TMGT Mặt gan, mặt phẳng chia giường túi mật thành phần qua cuống gan phải, qua vùng đuôi đến bờ trái TMCD Đây giới hạn phân chia gan thành nửa: gan phải gan trái Trong khe có TMGG - Khe rốn: (hay gọi khe cửa rốn) khe thể mặt Lê Tư Hoàng (2009), "Nghiên cứu ứng dụng nội soi ổ bụng chẩn đoán điều trị chấn thương bụng kín", Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, pp 23-67 10 Đỗ Xuân Hợp (1971), "Giải phẫu bụng", Nhà xuất Y học thể dục thể thao, pp 86-97 11 Nguyễn Ngọc Hùng (2012), "Nghiên cứu yếu tố nguy định điều trị không mổ chấn thương gan", Tạp chí Ngoại khoa, pp 85-94 12 Nguyễn Ngọc Hùng (2012), "Nghiên cứu điều trị bảo tồn không mổ chấn thương gan", Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, pp 50-120 13 Nguyễn Quốc Hùng (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật tổn thương gan chấn thương bụng kín bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/1999-8/2001", Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 35-56 14 Nguyễn Xuân Hùng Trịnh Hồng Sơn (2006), "Cắt gan thùy Spiegel: Chỉ định kỹ thuật", Y học thực hành, pp 38-46 15 Bùi Văn Lệnh Trần Công Hoan (2002), "Chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn chấn thương tụy (nhân hai trường hợp)", Y học thực hành, pp 61-68 16 Nguyễn Văn Mão (1975), "Vỡ gan chấn thương, chẩn đốn xử trí", Luận văn BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 23-46 17 Trịnh Văn Minh (1968), "Đi tìm quan điểm phân thùy gan hợp lý", Hình thái học, pp 78-84 18 Trịnh Văn Minh (1982), " Những biến đổi giải phẫu hệ tĩnh mạch cửa gan người quan điểm phân thuỳ gan đại", Luận án phó tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, pp 56-87 19 Trịnh Văn Minh (1997), "Góp phần tìm hiểu biến đổi giải phẫu hệ tĩnh mạch gan người Việt Nam", Cơng trình hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học Đại học Y Hà Nội, pp 38-54 20 Nguyễn Hải Nam Trịnh Hồng Sơn (2012), "Đối chiếu lâm sàng với phân loại độ chấn thương gan chụp cắt lớp vi tính đánh giaskeest phẫu thuật điều trị vỡ gan chấn thương", Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, pp 30-56 21 Netter, F.H (1995), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học, pp 68-112 22 Nguyễn Thanh Long Trịnh Hồng Sơn (1999), "Chấn thương vết thương gan phân loại mức độ tổn thương, chẩn đoán điều trị (198 trường hợp năm 1990-1995)", Y học thực hành, pp 40-48 23 Nguyễn Tiến Quyết (2007), "Chấn thương gan - Các yếu tố định thái độ điều trị Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức", Ngoại khoa, pp 34-43 24 Nguyễn Văn Sơn (2005), "Nghiên cứu tổn thương kết điều trị thương tích hệ tĩnh mạch gan-chủ chẩn thương vết thương gan", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 45-62 25 Trần Ngọc Sơn Nguyễn Thanh Liêm (2007), "Điều trị không phẫu thuật tổn thương tạng đặc chấn thương bụng kín trẻ em: Tổng kết kinh nghiệm 10 năm", Y học thực hành, pp 15-25 26 Trịnh Hồng Sơn (1996), "Chấn thương vết thương gan : phân loại mức độ tổn thương, chẩn đoán điều trị", Y học thực hành, pp 40-46 27 Trịnh Hồng Sơn (1998), "Nghiên cứu giải phẫu hệ tĩnh mạch gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, ứng dụng phẫu thuật cắt gan, tạo hình tĩnh mạch gan ghép gan", Y học thực hành, pp 37- 41 28 Trịnh Hồng Sơn (2002), "Nghiên cứu giải phẫu ghép gan", Ngoại khoa, pp 7-19 29 Trịnh Hồng Sơn (2004), "Cắt khối tá tụy cấp cứu chấn thương vết thương tá tràng, tụy tạng", Y học thực hành, pp 27-36 30 Trịnh Hồng Sơn (2011), "Bảo tồn chấn thương gan chấn thương bụng kín bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Y học thực hành, pp 45-50 31 Trịnh Hồng Sơn (2011), "Các kỹ thuật kiểm soát mạch máu cắt gan", Y học thực hành, pp 23-30 32 Trịnh Hồng Sơn (2011), "Cắt tá tràng bảo tồn đầu tụy chấn thương tá tràng", Y học thực hành, pp 83-89 33 Trịnh Hồng Sơn (2011), "Trường hợp mổ thành công ca chấn thương gan nặng, kèm tổn thương tá tràng, thận phải bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên", Y học thực hành, pp 49-56 34 Trịnh Hồng Sơn (2011), "Tử vong nặng sau phẫu thuật chấn thương gan bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2005-2008", Y học thực hành, pp 105-115 35 Trịnh Hồng Sơn (2012), "Nghiên cứu tình hình chẩn đốn điều trị chấn thương gan bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới, miền núi phía bắc tháng đầu năm 2009", y học thực hành, pp 82-89 36 Trịnh Hồng Sơn (2012), "Nghiên cứu tình hình chẩn đốn điều trị chấn thương gan bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới, miền núi phía bắc từ 1/1/2010 đến 30/06/2012", Y học thực hành, pp 122-130 37 Nguyễn Cường Thịnh (2002), "Chấn thương bụng vết thương bụng", Bệnh học ngoại tiêu hóa, pp 89-102 38 Nguyễn Cường Thịnh (2003), "Viêm tụy cấp", Bệnh học ngoại tiêu hóa, pp 175-183 39 Phạm Minh Thông (1998), "Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán vỡ gan, lách chấn thương", Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 45-67 40 Trần Ngọc Sơn Nguyễn Thanh Liêm (2006), "Tổn thương gan chấn thương tù trẻ em: Vai trò điều trị khơng phẫu thuật", Tạp chí y học thực hành, pp 45-53 41 Trịnh Hồng Sơn Trần Hà Phương (2011), "Hẹp đường mật sau mổ chấn thương gan", Y học thực hành, pp 38-41 42 Vũ Thành Trung (2006), "Nghiên cứu giá trị chụp CLVT chẩn đoán điều trị chấn thương gan", Luận văn BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 34-67 43 Tôn Thất Tùng (1971), "Cắt gan", Nhà xuất khoa học kỹ thuật, pp 15-56 44 Alexandra A (2005), "A clinically relevant liver injury grading system by CT, preliminary report", Emerg Radiol., pp 34–37 45 Amoros, Emmanuelle (2011), "The injury epidemiology of cyclists based on a road trauma registry", BMC Public Health, pp 653-665 46 Anderson, Ian B (2004), "Liver Trauma: Management of Devascularization Injuries", The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care, pp 1099–1104 47 Ardiles, Victoria (2011), "Experience using liver transplantation for the treatment of severe bile duct injuries over 20 years in Argentina: results from a National Survey", International HepatoPancreato-Biliary Association, pp 544–550 48 Bala, Miklosh (2012), "Complications of high grade liver injuries: management and outcomewith focus on bile leaks", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine pp 20-27 49 Barrett, Cassie (2012), "Recognition and management of abdominal injuries at athletic events", The International Journal of Sports Physical Therapy, pp 448-456 50 Bartels, Michael (2003), "Possibilities, Problems, and Pitfalls in Surgical Management of Severe Liver Trauma Illustrated by the Report of an Exemplary Case", The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care, pp 366–368 51 Barzana, Daniel C (2011), "Use of Laparoscopy in Trauma at a Level II Trauma Center", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, pp 179–181 52 Becker, C D (1996), "Blunt hepatic trauma in adults: correlation of CT injury grading with outcome", Radiology, pp 215-220 53 Beckingham, I J (2001), "ABC of diseases of liver, pancreas, and biliary system: Liver and pancreatic trauma", pp 783-785 54 Bernardo, Carmen Garcia (2010), "Treatment of Liver Trauma: Operative or Conservative Management", Gastroenterology Research, pp 9-18 55 Beuran, Mircea (2010), "Nonoperative management of high degree hepatic trauma in the patient with risk factors for failure: have we gone too far?", Journal of Medicine and Life pp 289‐296 56 Bevan, C A (2009), "Blunt abdominal trauma in children: how predictive is ALT for liver injury?", Emerg Med J., pp 283-288 57 Bond, S J (1996), "Nonoperative management of blunt hepatic and splenic injury in children", Ann Surg., pp 286-289 58 Boone, D C (1995), "Evolution of management of major hepatic trauma: identification of patterns of injury", J Trauma., pp 344-350 59 Brasel, K J (1997), "Trends in the management of hepatic injury", Am J Surg., pp 674-677 60 Burmeister, Sean (2009), "Endoscopic treatment of persistent thoracobiliary fistulae after penetrating liver trauma", HPB Surg, pp 171-175 61 Carrillo, E H (2001), "Evolution in the treatment of complex blunt liver injuries", Curr Probl Surg, pp 1-60 62 Chen, Ray-Jade (2001), "Intra-abdominal Pressure Monitoring as a Guideline in the Nonoperative Management of Blunt Hepatic Trauma", The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care, pp 44-50 63 Cheng, Yu Fan (1997), "Anatomic Dissociation between the Intrahepatic Bile Duct and Portal Vein: Risk Factors for Left Hepatectomy", World J Surg., pp 297-300 64 Christmas, A B (2005), "Selective management of blunt hepatic injuries including nonoperative management is a safe and effective strategy", Surgery., pp 606-612 65 Ciraulo, D L (1998), "Selective hepatic arterial embolization of grade IV and V blunt hepatic injuries: an extension of resuscitation in the nonoperative management of traumatic hepatic injuries", J Trauma, pp 353-359 66 Cox, Everad F (1987), "Blunt Trauma to the Liver Analysis of Management and Mortality in 323 Consecutive Patients", Trauma, pp 126-135 67 Croce, M A (1995), "Nonoperative management of blunt hepatic trauma is the treatment of choice for hemodynamically stable patients Results of a prospective trial", Ann Surg., pp 744-755 68 Cywes, S (1985), "Blunt liver trauma in children: Nonoperative management", J Pediatr Surg., pp 14-18 69 Datta, Indraneel (2009), "A multicenter review of deep venous thrombosis prophylaxis practice patterns for blunt hepatic trauma", Journal of Trauma Management & Outcomes, pp 7-12 70 Delis, Spiros G (2009), "Liver transplantation for severe hepatic trauma: Experience from a single center", World Journal of Gastroenterology, pp 1641-1644 71 Demetriades, Demetrios (2006), "Selective Nonoperative Management of Penetrating Abdominal Solid Organ Injuries", Annals of Surgery, pp 620-628 72 Douzinas, Emmanuel E (2012), "Nitrosative and Oxidative Stresses Contribute to PostIschemic Liver Injury Following Severe Hemorrhagic Shock: The Role of Hypoxemic Resuscitation", PLoS ONE, pp 35-43 73 Evans, Peter (2001), "Update in the management of Blunt Liver Trauma", pp 1-40 74 Farnell, M B (1988), "Nonoperative management of blunt hepatic trauma in adults", Surgery., pp 748-756 75 Fasel, Jean H D (2013), "Concepts for Liver Segment Classification: Neither Old Ones nor New Ones, but a Comprehensive One", J Clin Imaging Sci., pp 48-54 76 Feliciano, D V (1991), "Immediate and follow-up management of hepatic trauma", Compr Ther., pp 51-56 77 Fisher, J C (2004), "Nonoperative management and delayed hemorrhage after pediatric liver injury: new issues to consider", J Pediatr Surg., pp 619-622 78 Frank, Mark S (1994), "Occult Complication of Nonoperative Treatment of Blunt Liver Injury: Detection by CT", American Roentgen Ray Society, pp 333-334 79 G, Matthes (2006), "Predictive factors of liver injury in blunt multiple trauma.", Langenbecks Arch Surg., pp 350-354 80 Gao, Jing-mou (2003), "Liver Trauma: Experience in 348 Cases", WORLD Journal of SURGERY, pp 703–708 81 Gill, Roop (2011), "Systemic inflammation and liver injury following hemorrhagic shock and peripheral tissue trauma involve functional tlr9 signaling on bone marrowderived cells and parenchymal cells", NIH, pp 164–170 82 Gillett, David (1972), "The Management of Closed Liver Trauma Treated by Hemihepatectomy", The Australian and New Zealand Journal of Surgery pp 330-335 83 Gillman, Lawrence M (2009), "Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine", Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine, pp 17-34 84 Goldman, Robert (2003), "Delayed celiotomy for the treatment of bile leak, compartment syndrome, and other hazards of nonoperative management of blunt liver injury", The American Journal of Surgery, pp 492–497 85 Grat, Michal (2012), "Intraoperative injuries during liver resection: analysis of 1,005 procedures", Hepatol Int pp 498–504 86 Gross, Matthew (1999), "Management of Pediatric Liver Injuries: A 13-Year Experience at a Pediatric Trauma Center", Journal of PediatricSurgery 87 Hassan, Radhiana (2010), "Computed Tomography (CT) Imaging of Injuries from Blunt Abdominal Trauma: A Pictorial Essay", Malaysian J Med Sci , pp 29-39 88 Heuer, M (2010), "Transplantation after blunt trauma to the liver: a valuable option or just a “waste of organs”?", European journal of medical research, pp 169-173 89 Hollands, M J (1991), "Non-operative management of blunt liver injuries", Br J Surg., pp 968-972 90 I., Ahmed (2007), "Liver trauma", Trauma, pp 171 - 180 91 K, Shanmuganathan (2000), "CT criteria for management of blunt liver trauma: correlation with angiographic and surgical findings.", Radiology, pp 418-427 92 Kozar, R A (2006), "Risk factors for hepatic morbidity following nonoperative management: multicenter study", Arch Surg., pp 451-459 93 Lucas, C E (2000), "Changing times and the treatment of liver injury", Am Surg., pp 337-341 94 M, Heuer (2010), "Transplantation after blunt trauma to the liver: a valuable option or just a “waste of organs”?", Eur J Med Res., pp 169-173 95 Markogiannakis, H (2006), "Management of Blunt Hepatic and Splenic Trauma in a Greek Level I Trauma Centre", Acta chir belg, pp 566-571 96 Menzel, Christoph L (2011), "Caspase-1 Is Hepatoprotective during Trauma and Hemorrhagic Shock by Reducing Liver Injury and Inflammation", The Feinstein Institute for Medical Research, pp 1031-1038 97 Miele, V (2002), "Hemoretroperitoneum associated with liver bare area injuries: CT evaluation", Eur Radiol., pp 765-769 98 Miller, P R (2002), "Associated injuries in blunt solid organ trauma: implications for missed injury in nonoperative management", J Trauma, pp 238-42 99 Millner, Russell (2010), "Chitosan arrests bleeding in major hepatic injuries with clotting dysfunction: an in vivo experimental study in a model of hepatic injury in the presence of moderate systemic heparinisation", Ann R Coll Surg Engl, pp 559–561 100 Mittal, B R (2008), "Hepatobiliary scintigraphy in management of bile leaks in patients with blunt abdominal trauma", ANZ J Surg., pp 597-600 101 MITTAL, BHAGWANT R (2008), "Hepatobiliary scintigraphy in management of bile leaks in patients with blunt abdominal trauma", ANZ J Surg., pp 597–600 102 Moore, E E (1995), "Organ injury scaling: spleen and liver (1994 revision)", J Trauma., pp 323-324 103 Pachter, H L (1996), "Complex hepatic injuries", Surg Clin North Am, pp 763-782 104 Paften, Randall M (1993), "Traumatic Laceration of the Liver Limited to the Bare Area: CT Findings in 25 Patients", AJR, pp 102-1028 105 Patten, Randall M (2000), "CT Detection of Hepatic and Splenic Injuries: Usefulness of Liver Window Settings", AJR, pp 1107– 1110 106 Piper, Greta L (2010), "Current Management of Hepatic Trauma", Surg Clin N Am, pp 775–785 107 Radhiana, H (2011), "Computed Tomography (CT) in Blunt Liver Injury: A pictorial Essay", Med J Malaysia, pp 321-325 108 Richardson, J David (2000), "Evolution in the Management of Hepatic Trauma: A 25-Year Perspective", ANNALS OF SURGERY, pp 324–330 109 Romano, L (2004), "Hepatic trauma: CT findings and considerations based on our experience in emergency diagnostic imaging", Eur J Radiol., pp 59-66 110 Ruess, Lynne (1997), "Blunt Abdominal Trauma in Children: Impact of CT on Operative and Nonoperative Management", AJR, pp 1011-1014 111 Saltzherr, Teun Peter (2011), "Improved outcomes in the nonoperative management of liver injuries", HPB Surg, pp 350–355 112 Sato, M (2004), "Reevaluation of ultrasonography for solid-organ injury in blunt abdominal trauma", J Ultrasound Med , pp 15831596 113 Saverio, Salomone Di (2012), "Non operative management of liver and spleen traumatic injuries: a giant with clay feet", World Journal of Emergency Surgery, pp 7-11 114 Schnüriger, Beat (2009), "The accuracy of FAST in relation to grade of solid organ injuries: A retrospective analysis of 226 trauma patients with liver or splenic lesion", BMC Medical Imaging, pp 9-16 115 Scollay, J M (2005), "Eleven years of liver trauma: the Scottish experience", World J Surg, pp 744-749 116 Shah, Kavin G (2010), "Resuscitation of uncontrolled traumatic hemorrhage induced by severe liver injury: the use of human AM/AMBP-1", J Trauma, pp 1415–1422 117 Stassen, N A (2002), "Examination of the role of abdominal computed tomography in the evaluation of victims of trauma with increased aspartate aminotransferase in the era of focused abdominal sonography for trauma", Surgery., pp 642-647 118 Stengel, Dirk (2012), "Accuracy of single-pass whole-body computed tomography for detection of injuries in patients with major blunt trauma", Canadian Medical Association Journal, pp 184-192 119 T, Araki (2001), "Management of severe blunt liver injuries", Kurume Med J., pp 227-231 120 TS, Misselbeck (2009), "Hepatic angioembolization in trauma patients: indications and complications.", J Trauma., pp 769-773 121 Tsugawa, Kouji (2002), "Anatomic Resection for Severe Blunt Liver Trauma in 100 Patients: Significant Differences between Young and Elderly", World J Surg , pp 544–549 122 V, Treska (2008), "Diagnosis and treatment of liver surgery - the experience of the University Trauma Center", Bratisl Lek Listy, pp 10-13 123 Vlies, Cornelis H van der (2011), "Changing patterns in diagnostic strategies and the treatment of blunt injury to solid abdominal organs", International Journal of Emergency Medicine, pp 47-56 124 Walt, Alexander J (1977), "The Mythology of Hepatic Trauma-or Babel Revisited", The American Journal of Surgery, pp 24-30 125 Yoon, Woong (2005), "CT in Blunt Liver Trauma", RSNA, pp 24-32 126 Zargar, Moosa (2010), "Liver Trauma: Operative and Nonoperative Management", International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, pp 96-107 127 2WoongYoon, Jeong, Yong Yeon, and al, Jae Kyu Kim et (2005), "CT in Blunt Liver Trauma", Radio graphics 25, pp 87-104 128 Healey, J E (1953), "Anatomy of the biliary ducts within the humain liver", Arch of Surg, pp 599 - 616 129 Menzel, Christoph L (2011), "Caspase-1 Is Hepatoprotective during Trauma and Hemorrhagic Shock by Reducing Liver Injury and Inflammation", Mol Med., pp 1031-1038 130 Meriggi, Francesco (2012), "About Usefulness of Kalemia Monitoring after Blunt Liver Trauma", HPB Surgery, pp 28-32 131 Yilmaz, S (2001), "Bilhaemia: an unexpected complication of liver trauma", Eur J Surg., pp 542-545 ... với điều kiện thực tế bệnh viện tỉnh miền núi điều trị chấn thương gan Đề tài thực với mục tiêu: Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương gan số bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc Đánh giá kết điều. .. ca chấn thương gan điều trị bảo tồn [26], [23], [43] Tại bệnh viện tỉnh biên giới miền núi phía Bắc có tiến điều trị chấn thương gan Tuy nhiên, nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn thực trạng chẩn đoán điều. .. tiến hành thực đề tài Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chấn thương gan số tỉnh miền 6 núi phía Bắc nhằm đánh giá kết việc ứng dụng quy trình chẩn đốn điều trị chấn thương gan từ góp phần thống

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0,12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan