ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIVAIDS xuất hiện từ năm 1981, kể từ khi 5 bệnh nhân AIDS đầu tiên được phát hiện ở Mỹ. Trải qua 30 năm, mặc dù các nước đã có nhiều giải pháp phòng, chống tích cực nhưng dịch vẫn gia tăng nhanh chóng, có những diễn biến phức tạp. HIVAIDS không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và giống nòi mà còn gây tác hại lớn đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 1, 97. Theo báo cáo của Chương trình phối hợp Liên hợp quốc về phòng chống HIVAIDS, đến 122011 thế giới có khoảng 40,8 triệu người nhiễm HIVAIDS, trong đó phụ nữ 16,2 triệu; trẻ em dưới 15 tuổi 2,8 triệu và hàng năm có khoảng 4,5 triệu người tử vong do AIDS, 95% người nhiễm HIV ở các nước đang phát triển. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong phòng chống nhưng bức tranh toàn cầu về HIVAIDS vẫn còn hết sức ảm đạm 120. Ở Việt Nam sau hơn 20 năm, phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên 121990, HIVAIDS vẫn đang trong giai đoạn tập trung, song tại một số tỉnh thành phố đã lan ra cộng đồng. Đến 3062012 số lũy tích: nhiễm HIV là 204.019 trường hợp, 58.569 bệnh nhân AIDS còn sống và 61.856 trường hợp đã tử vong do AIDS. Tỷ suất nhiễm HIV trên toàn quốc 218100.000 dân, 100% tỉnhthành phố, 98,7% quậnhuyện và 78,0% xãphường có người nhiễm HIVAIDS 27, 28. Nhiều tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đặc biệt là các tỉnh Miền núi phía Bắc, đã cảnh báo về hành vi nguy cơ lây nhiễm HIVAIDS trên người dân tộc thiểu số. Các tỉnh có đường biên giới dài, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, nhiều tập tục lạc hậu, kinh tế nghèo nàn, quan hệ tình dục cởi mở, giao thông đi lại khó khăn, hoạt động buôn bán chất ma tuý phát triển, kéo theo tệ nạn nghiện chích ma tuý khó ngăn chặn. Dẫn đến tình hình HIVAIDS ở các tỉnh này không ngừng gia tăng và diễn biến rất phức tạp đối tượng nhiễm không chỉ là người nghiện chích ma tuý, gái mại dâm mà đã lan 2 ra cộng đồng, đặc biệt là những phụ nữ 1549 tuổi. Sơn La có tỷ suất nhiễm HIVAIDS 659100.000 dân, Yên Bái (416100.000 dân), Cao Bằng (394100.000 dân) và Lai Châu (250100.000 dân), cả 100% số huyệnthị xãthành phố ở 4 tỉnh này có người nhiễm HIVAIDS. Các biện pháp phòng, chống HIVAIDS hiện nay vẫn mang tính gián tiếp, tác động đến sự thay đổi hiểu biết, hành vi nhằm dự phòng lây nhiễm HIVAIDS 21, 28, 38. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống HIVAIDS của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số 1549 tuổi rất hạn chế, tỷ lệ hiểu biết đầy đủ về HIVAIDS thấp dưới 20,0%, thậm chí dưới 10,0% ở dân tộc Tày, Nùng, H’Mông, Dao. Đặc thù về trình độ văn hoá, trình độ hiểu biết, hành vi và các biện pháp can thiệp nhóm dân tộc thiểu số rất khác với nhóm người Kinh. Do đó cần có những nghiên cứu để tìm ra được những thông tin đặc thù nhằm phục vụ cho công tác phòng, chống phù hợp và hiệu quả hơn 21, 85. Phần đông đồng bào dân tộc sử dụng ngôn ngữ phổ thông kém nên gặp khó khăn trong tiếp thu các thông điệp truyền thông bằng tiếng phổ thông trên ti vi, đài, tờ rơi hay sách báo. Do đó, truyền thông phòng chống HIVAIDS cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ người dân tộc thiểu số tại cộng đồng càng trở lên cấp thiết 72, 97. Xuất phát từ những lý do trên, trong khuôn khổ Dự án phòng chống HIVAIDS ở Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tài trợ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống HIVAIDS của phụ nữ dân tộc thiểu số từ 1549 tuổi tại 4 huyện của 4 tỉnh Cao Bằng, Sơn La, Lai Châu và Yên Bái, năm 2009. 2. Đánh giá hiệu quả giải pháp truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIVAIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số từ 1549 tuổi tại hai xã của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, 20092011.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN KIÊN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN KIÊN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Long PGS TS Phạm Xuân Đà HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI DỊCH HIV/AIDS VÀ NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV/AIDS ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Một số đặc điểm đại dịch HIV/AIDS 1.1.3 Nguy tiềm tàng lây nhiễm HIV Việt Nam nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM VÀ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.2.1 Tình hình HIV/AIDS hiểu biết HIV/AIDS giới 9 1.2.2 Tình hình HIV/AIDS kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 11 1.2.3 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.3 TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM VÀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ, MỘT SỐ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG 1.3.1 Khái niệm truyền thông truyền thông thay đổi hành vi 20 20 1.3.2 Cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam cho đồng bào dân tộc thiểu số 22 1.3.3 Một số mơ hình truyền thơng mơ hình thay đổi hành vi sức khỏe 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG, CHẤT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng chất liệu nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.3 Bộ công cụ nghiên cứu 52 2.2.4 Xử lý số liệu 55 2.2.5 Phương pháp khống chế sai số 55 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 56 2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 56 2.5 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 56 2.5.1 Lực lượng tham gia 56 2.5.2 Tổ chức thực 57 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI TỈNH NGHIÊN CỨU 58 3.1.1 Một số đặc điểm nhân học phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 58 3.1.2 Thực trạng phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu nhận thông tin truyền thơng hỗ trợ phịng, chống HIV/AIDS 64 3.1.3 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 67 3.2 XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 3.2.1 Xây dựng giải pháp truyền thơng phịng chống HIV/AIDS 74 74 3.2.2 Kết hoạt động giải pháp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi cộng đồng 83 3.2.3 Hiệu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi sau can thiệp CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 90 106 4.1 VỀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI TỈNH NGHIÊN CỨU 4.1.1 Về đặc điểm nhân học phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 106 106 4.1.2 Về thực trạng đối tượng nghiên cứu nhận thông tin truyền thông, hỗ trợ phịng, chống HIV/AIDS tiếp cận thơng tin đại chúng 109 4.1.3 Về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 110 4.2 VỀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 114 4.2.1 Về tính cấp thiết để xây dựng giải pháp 114 4.2.2 Về triển khai hoạt động kết hoạt động giải pháp 120 4.2.3 Về hiệu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 125 KẾT LUẬN 136 KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các dân tộc thiểu số đông dân Việt Nam (2009) 1.2 Tình hình HIV/AIDS số tỉnh Miền núi phía Bắc (6/2012) 1.3 Phân bố nhiễm HIV nhóm đối tượng số tỉnh Miền núi phía Bắc đến 6/2012 1.4 Tại Việt Nam: 10 tỉnh có số trường hợp nhiễm HIV/AIDS 11 sống cao tồn quốc tính đến 6/2012 2.1 Một số đặc điểm kinh tế-xã hội, y tế xã nghiên cứu 40 3.1 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn 58 nghiên cứu phân theo nhóm tuổi trình độ học vấn 3.2 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn 59 nghiên cứu phân theo dân tộc 3.3 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn 60 nghiên cứu ngôn ngữ chữ viết 3.4 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn 61 nghiên cứu phân theo nghề nghiệp 3.5 Đặc điểm tính di biến đối tượng địa bàn nghiên cứu 62 3.6 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn 63 nghiên cứu theo tình trạng nhân quan hệ tình dục 3.7 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu nhận thơng tin truyền thơng hỗ trợ phịng, chống HIV/AIDS 12 tháng qua 64 Bảng 3.8 Tên bảng Trang Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên 65 cứu nhận thông tin hỗ trợ phòng, chống HIV/AIDS từ nguồn 3.9 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 66 tiếp cận thông tin chung qua phương tiện thông tin đại chúng 3.10 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 67 hiểu biết phương pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS 3.11 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 68 hiểu biết lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang cách phòng, chống 3.12 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 69 có thái độ thái độ không với người nhiễm bị HIV/AIDS 3.13 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 70 có hành vi QHTD sử dụng BCS với bạn tình 12 tháng qua 3.14 Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi địa bàn nghiên cứu 71 có hành vi QHTD sử dụng BCS với chồng/người yêu 12 tháng qua 3.15 Tỷ lệ đối tượng địa bàn nghiên cứu làm xét nghiệm HIV 72 có thai, sinh làm xét nghiệm HIV lần sinh 3.16 Tỷ lệ đối tượng hiểu biết BLTQĐTD, viêm loét vùng sinh dục thực hành phòng, chống 12 tháng qua 73 Bảng 3.17 Tên bảng Trang Kết hoạt động truyền thông phương tiện thông tin 84 đại chúng (hệ thống truyền xã) 3.18 Kết số lượt đối tượng người thân họ phát tờ 85 gấp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS 3.19 Kết số áp phích treo nơi cơng cộng, nơi đối tượng 85 thường qua lại nhiều hay nơi đối tượng đến giao lưu 3.20 Kết hoạt động truyền thông trực tiếp qua phương tiện 86 tranh lật, sách mỏng cho nhóm nhỏ đối tượng thơn/bản 3.21 Kết truyền thơng trực tiếp nói chuyện cộng đồng 87 cho phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 3.22 Kết số lượt hộ gia đình đối tượng truyền thơng 88 (thăm hộ gia đình tư vấn) 3.23 Kết số lượt đối tượng người thân tư vấn 88 Trạm Y tế xã, Trung tâm Y tế dự phòng Bệnh viện huyện 3.24 Số lượt cán lãnh đạo cộng đồng người thân đối 89 tượng tham gia buổi truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS 3.25 Hiệu thay đổi hiểu biết cách phòng tránh lây truyền 90 HIV phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 3.26 Hiệu thay đổi hiểu biết lây truyền HIV từ mẹ sang 92 phòng, chống phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 3.27 Hiệu thay đổi thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 93 Bảng 3.28 Tên bảng Trang Hiệu thay đổi hành vi: sử dụng ma tuý QHTD với bạn 97 tình phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 3.29 Hiệu thay đổi thái độ đối tượng nhóm khơng 99 QHTD với bạn tình khơng sử dụng ma túy 3.30 Hiệu thay đổi thái độ đối tượng nhóm có QHTD 100 với bạn tình người bị nhiễm HIV/AIDS 3.31 Hiệu thay đổi thái độ đối tượng nhóm có sử dụng 101 ma túy người bị nhiễm HIV/AIDS 3.32 Hiệu thực hành phòng, chống BLTQĐTD viêm 104 loét vùng sinh dục phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 3.33 Tỷ lệ phân bố nhiễm HIV/AIDS nhóm phụ nữ dân tộc 105 thiểu số 15 - 49 tuổi xã địa bàn can thiệp, năm 2009, 2010 2011 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tên biểu đồ Tỷ lệ tỉnh/TP, quận/huyện, xã/phường có người nhiễm Trang 12 HIV/AIDS (6/2012) 1.3 1.2 Phân bố trường hợp nhiễm HIV/AIDS theo giới (6/2012) 12 1.3 Phân bố trường hợp nhiễm HIV/AIDS theo đường lây 13 (6/2012) 1.4 Phân bố trường hợp nhiễm HIV/AIDS theo nhóm tuổi 13 (6/2012) 1.5 Kiến thức đầy đủ HIV/AIDS phụ nữ 11 tỉnh (2007) 19 138 KIẾN NGHỊ Cần nhân rộng giải pháp can thiệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS địa phương khác, đặc biệt tỉnh Miền núi phía Bắc Để tăng cường hiệu cần nhân rộng truyền thông trực tiếp, đặc biệt hình thức thăm hộ gia đình để tư vấn thảo luận nhóm thơn/bản Lồng ghép với buổi văn hóa văn nghệ, sân khấu kịch tăng cường thêm hình thức tư vấn qua điện thoại Đồng thời kết hợp nhiều phương tiện truyền thông sử dụng thông điệp phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa cộng đồng tỉnh Miền núi phía Bắc Cần cung cấp bổ sung phương tiện truyền thông thường xuyên, liên tục cho trạm y tế xã, không để đứt quãng hoạt động, tăng cường nhân lực cho truyền thơng để trì hoạt động giải pháp phát huy kết đạt Đồng thời xây dựng nhiều phong trào phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng khu dân cư lâu dài cần xã hội hóa cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chu Quốc Ân (2010), “Tình hình HIV/AIDS tồn cầu đến năm 2010”, Tạp chí AIDS cộng đồng, (1), tr 56-66 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 54/CT-TW ngày 30/11/205 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Hà Nội Ban Khoa giáo, Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2006), Tài liệu hội nghị phổ biến số nội dung lý luận, thực tiễn văn kiện đại hội X đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 54/CT-TW phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Tổ chức triển khai thực Chỉ thị 54/CT - TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khố X tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS, NXB Yhọc, Hà Nội, tr 15-20 Bộ Y tế (2004), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) Việt Nam 2005-2006, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Khoa học hành vi Giáo dục sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2007), Các văn quy phạm pháp luật giám sát HIV/AIDS theo dõi, đánh giá Chương trình phịng, chống HIV/AIDS, Hà Nội - 11 Bộ Y tế (2010), “Quản lý, đạo phối hợp liên ngành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2010), Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, NXB Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2010), “Kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2010), “Thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2010), “Bài học kinh nghiệm, tồn tại, thách thức đề xuất phòng, chống HIV/AIDS”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2010), “Định hướng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2015”, Kỷ yếu Hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn thực dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, NXB Y học, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2011), Giám sát hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-10 19 Bộ Y tế-Dự án “Phòng lây nhiễm HIV Việt Nam” (2009), Báo cáo Đánh giá Dự án phòng lây nhiễm HIV Việt Nam, Hà Nội 20 Bộ Y tế-Ngân hàng Phát triển Châu Á (2002), Kết điều tra dự án Cộng đồng hành động phòng, chống AIDS tại: Lai Châu, Quảng Trị, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang, Hà Nội - 21 Bộ Y tế-Ngân hàng Thế giới (2009), Hướng dẫn lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 22 Chi cục Phòng, chống Tệ nạn xã hội Sơn La (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội năm 2006, Sơn La 23 Vũ Văn Chiểu, Nguyễn Thị Minh Tâm (2010), “Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tình dục khơng an tồn người tiêm chích ma túy Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 189-194 24 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế (2006), Kiến thức, thái độ hành vi sử dụng Bao cao su nhóm đối tượng đích Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Cục Phịng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động giám sát HIV/AIDS, theo dõi đánh giá Chương trình phịng, chống HIV/AIDS, Hà Nội 26 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế (2007), Bộ số theo dõi đánh giá Chương trình phòng, chống HIV/AIDS Quốc gia, Hà Nội 27 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế (2009), Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2007-2012, Hà Nội 2009 28 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2008, 2009, 2010 2011, Hà Nội 29 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Ngân hàng Phát triển Châu Á (2009), Giảm hại tiếp cận cộng đồng dành cho học viên, Dự án phòng, chống HIV/AIDS cho niên, Hà Nội 30 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Ngân hàng Thế giới (2007), Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi nhóm cộng đồng dân cư 15-49 tuổi địa bàn triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS 11 tỉnh Ngân hàng Thế giới tài trợ, Hà Nội - 31 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Ngân hàng Thế giới (2009), Hành vi lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc H’Mơng huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Hà Nội 32 Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Ngân hàng Thế giới (2009), Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi nhóm cộng đồng dân cư 15-49 tuổi địa bàn triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng Ngân hàng Thế giới tài trợ, Hà Nội 33 Don Sutherland (2003), “Dịch tễ học sử dụng ma tuý lây nhiễm HIV Châu Á: Các học thực hành tốt nhất”, Hội thảo dự phòng nguy lây nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma t Việt Nam, Hà Nội 34 Trương Việt Dũng (2005), “Đánh giá chương trình can thiệp y tế”, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 50-60 35 Trần Thi Kim Dung, Nguyễn Văn Hải cộng (2010), “Nghiên cứu tình hình lây nhiễm HIV vợ/chồng người có HIV Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr.19-23 36 Phương Đông (2002), “Chống kỳ thị, xa lánh phân biệt đối xử với HIV/AIDS”, Tạp chí AIDS cộng đồng, (số chuyên đề), tr 18-22 37 Nguyễn Văn Hanh (2010), “Đề xuất nhóm giải pháp phịng, chống HIV/AIDS giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán thực cơng tác này”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 602-605 38 Vũ Thị Minh Hạnh (2010), “Báo cáo kết nghiên cứu hợp tác nguy lây nhiễm HIV biên giới Việt-Lào thực trạng giải pháp”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 543-546 - 39 Nguyễn Thị Bích Hằng (2000), Nghiên cứu hiểu biết số kiến thức sức khoẻ sinh sản vị thành niên học sinh dân tộc số trường nội trú tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Trần Hiển (2003), “Giám sát Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo Trường Đại học Y tế công cộng 41 Vũ Văn Hoàn, Lê Lan Hương (2006), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống bệnh LTQĐTD HIV/AIDS thiếu niên dân tộc Thái xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, năm 2006, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 42 Trần Vũ Hoàng, Nguyễn Anh Tuấn cộng (2009), “Xu hướng nhiễm HIV quần thể người NCMT Việt Nam: Nhận định từ kết giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI năm 2006 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 277-281 43 Trương Trọng Hoàng cộng (2009), “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai phụ nữ tuổi sinh đẻ TP Hồ Chí Minh 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 231-235 44 Học Viện Quân Y (2001), Hướng dẫn Bộ đội phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 5-12 45 Học Viện Quân Y (2002), Phương pháp nghiên cứu Y-Dược học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Học Viện Quân Y-Khoa Y tế Cộng đồng (2010), Truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 47 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2005), Chăm sóc, hỗ trợ chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, tr 28-60 48 Trịnh Quân Huấn (2002), “Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội - 49 Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV, Giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc H’Mơng Lai Châu”, Tạp chí Y học thực hành, (số chuyên đề), tr 56-60 50 Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV, Giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc Dao Yên Bái”, Tạp chí Y học thực hành, (số chuyên đề), tr 65-70 51 Phạm Mạnh Hùng (2003), “Thách thức triển vọng phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam”, Hội thảo dự phòng nguy lây nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma t Việt Nam 2003, Hà Nội 52 Đặng Thanh Hùng, Nguyễn Văn Nghĩa cộng (2010), “Đánh giá hiệu phương pháp Truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Trà Vinh từ năm 2005-2008”, Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học Truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001-2010, tr 132-136 53 Trần Quốc Hùng (2007), Thực trạng hiệu tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Thái Nguyên, Khánh Hồ, Sóc Trăng, 2004-2006, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 54 Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh long, Nguyễn Bá Cần (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV, Giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc Thái Thanh Hóa” Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 271-276 55 Tạ Thị Lan Hương, Hoàng Huy Phương cộng (2009), “Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS người dân 15- 49 tuổi huyện Hoa Lư thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 124-126 - 56 Nguyễn Văn Kính (2007), “Kinh nghiệm tổ chức, triển khai mơ hình chăm sóc hỗ trợ tồn diện quận/huyện dự án Quỹ toàn cầu HIV/AIDS Việt Nam hỗ trợ”, Hội nghị Quốc gia chăm sóc điều trị HIV/AIDS lần thứ 57 Nguyễn Văn Kính (2008), Nghiên cứu mơ hình quản lý, chăm sóc tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trịnh Hòa Bình cộng (2010), “Đánh giá kết Dự án phịng lây nhiễm HIV Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 184-189 59 Nguyễn Thanh Long, Trịnh Hịa Bình cộng (2010), “Kiến thức, thái độ hành vi liên quan đến HIV/AIDS người nghiện chích ma túy tỉnh/TP sau năm hoạt động triển khai can thiệp”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 171-175 60 Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Đánh giá hành vi xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma tuý, Cao Bằng Ngân hàng Thế giới tài trợ”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 201-203 61 Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Hành vi nguy lây nhiễm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT khu vực Nơng thơn Miền núi Bắc Giang”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 197-200 62 Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Một số đặc điểm hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm NCMT người dân tộc thiểu số huyện Quan Hoá, Thanh Hoá”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 266-271 - 63 Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Nguy lây nhiễm HIV nhóm vợ, bạn tình người nghiện chích ma t Lai Châu”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 203-208 64 Nguyễn Thanh Long, Hồng Đình Cảnh cộng (2007), “Nghiên cứu hành vi số sinh học HIV/STI nhóm phụ nữ mại dâm Thành phố Cần Thơ 2006- 2007”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 214-222 65 Nguyễn Thanh Long cộng (2010), “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh/TP”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 568-571 66 Nguyễn Thanh Long (2010), “Đánh giá kiến thức hành vi sử dụng bao cao su phụ nữ mại dâm số tỉnh nghiên cứu”, Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ, Hà Nội 67 Trương Tấn Minh, Trần Văn Tín, Nguyễn Vũ Quốc Bình (1010), “Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi phòng, chống HIV/AIDS người dân 15-49 tuổi Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 66-72 68 Trương Tấn Minh, Trần Văn Tín, Nguyễn Vũ Quốc Bình (1010), “Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy Khánh Hịa”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 73-79 69 Lưu Bích Ngọc (2010), “Gia đình Việt Nam đối mặt với HIV/AIDS”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 587-590 70 Lưu Bích Ngọc (2010), “Gia đình Việt Nam đối mặt với HIV/AIDS: Các thái độ kỳ thị”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 591-595 - 71 Ngơ Mạnh Qn, Bạch Khánh Hịa cộng (2008), “Thực trạng nhận thức, thái độ thực hành phịng, chống HIV/AIDS người hiến máu tình nguyện viện Huyết học-truyền máu Trung ương năm 2008”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 92-96 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội 73 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2003), Phòng, chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS góp phần kiểm sốt thành cơng đại dịch HIV/AIDS, Hà Nội 74 Hồng Thái Sơn, Hoàng Anh cộng (2010), “Nghiên cứu hành vi nguy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT phụ nữ mại dâm huyện tỉnh Thái Nguyên 2010”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 139-144 75 Lê Hữu Sơn, Đoàn Chí Hiền cộng (2009), “Nghiên cứu kiến thức số yếu tố nguy lây nhiễm HIV khách hàng đến phòng tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 147-152 76 Chu Thái Sơn, Cầm Trọng cộng (2005), Người dân tộc Thái, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Đức Hồng cộng (2010), “Kiến thức, thái độ hành vi liên quan đến HIV/AIDS phụ nữ mại dâm tỉnh/ thành phố Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 658-662 - 78 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2010), “Kiến thức hành vi liên quan tới phòng tránh HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục niên Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 228-231 79 Phạm Ngọc Thoại (2010), “Khảo sát kiến thức HIV/AIDS vị thành niên tỉnh Bình Phước năm 2008”, Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học Truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001-2010, tr 153-158 80 Nguyễn Viết Tiến, Dương Lan Dung, Đỗ Quan Hà cộng (2009), “Tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang số sở sản khoa phía Bắc giai đoạn 2006-2009”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 408-414 81 Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Vũ Thượng cộng (2005), Hiểu biết học sinh sinh viên ma tuý, HIV/STI hành vi có liên quan tỉnh đồng sông Cửu Long, Hà Nội 82 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Kết toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 83 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê 2010, NXB Thống kê-2011, Hà Nội 84 Tổng cục Thống kê-UNICEF (2010-2011), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, NXB Thống kê, Hà Nội 85 Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khoẻ nơng thơn-Trường Đại học Y Thái Bình (2007), Báo cáo tổng hợp dự án GTZ, Hà Nội 86 Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khoẻ nơng thơn-Trường Đại học Y Thái Bình (2007), Báo cáo Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người cung cấp sử dụng dịch vụ CSSKSS phòng, chống HIV/AIDS/STDs Cao Bằng, Hà Nội - 87 Trung tâm Nghiên cứu Dân số Sức khoẻ nơng thơn-Trường Đại học Y Thái Bình (2007), Báo cáo Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người cung cấp sử dụng dịch vụ CSSKSS phòng, chống HIV/AIDS/STDs Sơn La, Hà Nội 88 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2009, 2010 2011, Cao Bằng 89 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La (2011), Báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2009, 2010 2011, Sơn La 90 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Lai Châu (2011), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2009, 2010 2011, Lai Châu 91 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2009, 2010 2011, Yên Bái 92 Trung tâm Truyền thông-Giáo dục sức khỏe Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Truyền thơng thay đổi hành vi, TP Hồ Chí Minh 93 Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Xã hội học Truyền thơng đại chúng, TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Hà cộng (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV, Giang mai hành vi nguy gây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 29-39 95 Phạm Văn Tường (2010), “Nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS Đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang”, Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học Truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001-2010, tr 181-188 96 UNAIDS (2005), Hướng dẫn theo dõi đánh giá chương trình quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2005, Hà Nội - 97 Uỷ ban Quốc gia Phòng, chống AIDS Phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 98 Trịnh Hữu Vách, David Jacka (2010), “Tính sẵn có khả tiếp cận mơ hình can thiệp giảm tác hại nhóm người NCMT tỉnh/TP Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 175-179 99 Trịnh Hữu Vách cộng (2010), “Thái độ đối tượng hưởng lợi nhóm cung cấp dịch vụ với mơ hình can thiệp giảm tác hại cho nhóm NCMT”, Tạp chí Y học thực hành, (742 + 743), tr 180-185 100 Vụ Y tế Dự phòng, Tổ chức Sức khoẻ Gia đình Quốc tế, UNAIDS WHO (2005), Ước tính dự báo HIV/AIDS 2005-2010, Hà Nội Tiếng Anh: 101 Busarawan Sriwanthana, Wilai Chalermchan, Nguyen Tran Hien, Hoang Thi Thanh Ha (2010), The four- year Implementation of the external quality assessment (EQA) Scheme on HIV serology testing in VietNam, Ha Noi 102 Bui Thu Trang, Phan Thi Thu Huong, Nguyen Van Ky, Nguyen Ba Can, Bui Hoang Duc (2010), HIV/AIDS related risk behaviors among male injecting drug users (IDUs) in Son La province VietNam 103 Caroline Francis (2010), “That extra shot in the ARM”, Using strategic behavioral communications to improve and scale up marp HIV prevention programming in Cambodia 104 Chaiyos Kunanusont (2010), Sexual and reproductive health services and HIV prevention for sex workers, Ha noi - 105 Chhim Sarath, Michael Weinstein, Shilpa Sayana, Thai Nguyen (2010), Mass testing is more effective than individual volunteer counseling and testing at indentifying HIV- Infected individuals with advance HIV disease in a resource- Limited setting 106 Gary Mundy, Yasmin Madan, Vu Ngoc Khanh (2009), Behavioral survey on condom use and HIV voluntary counseling and testing uptake among male clients of female sex workers in 2009 in VietNam, Ha Noi 107 Gaston Arnolda, Rachel Burdonl, Kimberly Green, Steve Millsl, Tran Vu Hoang (2010), Idu in VietNam Experience good clinical and immunological outcomes on art: Findings from a longitudinal study in Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City 108 Kevin P Mulvey, Philippe Girault, Vu Ngoc Bao (2010), Drug use and risk among men who have sex with men, male sex workers and transgender in HaNoi and Ho Chi Minh city, Ha Noi 109 Koenig, Serena (2004), Scaling up HIV treatment programmes in resource limited setting; the rural Haiti experience, JAIDS, 18, pp 21-25 110 Kthleen Selvaggio- UNIFEM, Nguyen Thi My Linh- UNAIDS, Hoang Tu Anh- CCIHP (2010), HIV Transmission from men to women in intimate partner relationships in Viet Nam, Ha Noi 111 Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Dinh Thai Son (2010), Living a “Pendulum” life, Practicing “Pendulum” sex?, Ha Noi 112 Li, Li, Wu, Zunyou, et al (2005), “Families living with HIV/AIDS in China”, Bridging Science and Community-Abstract Book of Seventh International Congress on AIDS in Asia and the Pacific, Kobe, pp.28-32 - 113 Nguyen Thanh Long, Nguyen Thi Minh Tam, Kevin Mulvey (2010), Summary of the major findings from an evaluation of the plot Methadone maintenance therapy program in VietNam, Ha Noi 114 Michael P Dunne, Nguyen Van Huy (2010), Sexual rish Behaviours among male migrant freelance labourers in urban VietNam 115 Nathan Wilkinson (2010), Improving data quality to maximize using in Program planning and managing, experience from pact VietNam 116 Theodore M Hammett, Don C Des jarlais, Ryan Kling (2010), Controlling HIV Epidemics among injection drug users: Seven years of Cross- Border HIV prevention interventions, VietNam and China 117 Timothy Moore, Nick Crofts, Daniel Khoa Pham (2010), Drug users in VietNam: How are they seen?, Ha Noi 118 UNAIDS (2005), VietNam Population and AIDS indicator survey 2005 119 UNAIDS/WHO (2006), Results from the HIV/STI Integrated Biological and Behavioral Surveillance (IBBS) in VietNam 2005- 2006 120 UNICEF/UNAIDS (2010), Study on Access to care, Treatment and Support for Children and Women with HIV/AIDS among Communities with higher numbers of ethnic minority people in VietNam ... QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI TỈNH NGHIÊN CỨU 58 3.1.1 Một số đặc điểm nhân học phụ nữ dân tộc thiểu. .. 4.1 VỀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI TỈNH NGHIÊN CỨU 4.1.1 Về đặc điểm nhân học phụ nữ dân tộc thiểu số 15-49 tuổi 106... DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN KIÊN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 15-49 TUỔI TẠI MỘT SỐ