1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu

99 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật về đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số; đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu; đề xuất các giải pháp về hoàn thiện pháp luật và giải pháp về thực tiễn nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THANH HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THANH HẢI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn nghiên cứu riêng “Thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu” hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Hoài Thu – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, luận điểm, dẫn chứng, số liệu nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực Tác giả luận văn Tống Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy cô giúp đỡ trang bị kiến thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực Luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, người dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cơng chức Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Lai Châu, phòng lao động việc làm, trường Trung cấp nghề - Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh phận nghiệp vụ có liên quan chia sẻ thơng tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời chi ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hoàn thiện luận văn Xin chân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm chung đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.2 Khái niệm thực pháp luật đào tạo nghề .7 1.1.3 Phân loại đào tạo nghề 10 1.1.4 Tầm quan trọng đào tạo nghề 12 1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số 15 1.3 Pháp luật đào tạo nghề 18 1.3.1 Khái niệm thực pháp luật đào tạo nghề .18 1.3.2 Nguyên tắc pháp luật đào tạo nghề 20 1.3.3 Nội dung pháp luật đào tạo nghề .23 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LAI CHÂU 26 2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Lai Châu .26 2.2 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số .29 2.3 Thuận lợi, khó khăn tỉnh ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số .32 2.4 Thực tiễn thực pháp luật tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số Lai Châu 33 2.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số 33 2.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số 35 2.4.3 Tổ chức thực 36 2.5 Đánh giá tình hình thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu .44 2.5.1 Về thành công 44 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân .45 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LAI CHÂU 51 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc nâng cao hiệu thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu 51 3.1.1 Quan điểm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu .51 3.1.2 Định hướng đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số .52 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề từ thực tiễn tỉnh Lai Châu 53 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề 53 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định chi phí dạy nghề bồi thường chi phí dạy nghề 54 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiệt quy định trách nhiệm đào tạo lại cho người lao động doanh nghiệp .54 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu 55 3.3.1 Giải pháp cho sách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 55 3.3.2 Tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm 55 3.3.3 Tăng cường điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu xác định mục tiêu học nghề lao động người dân tộc thiểu số 56 3.3.4 Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên sở vật chất 57 3.3.5 Biên soạn, chỉnh sửa chương trình, giáo trình 57 3.3.6 Tăng cường công tác tra kiểm tra 58 3.3.7 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiếu số tỉnh Lai Châu .58 Tiểu kết chƣơng 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CĐN Cao đẳng nghề CSDN Cơ sở dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HV Học viên KTXH Kinh tế xã hội LĐTNXH Lao động - Thương binh Xã hội TCN Trung cấp nghề THPT, THCS Trung học phổ thông, Trung học sở TTDN Trung tâm dạy nghề TTĐT Trung tâm đào tạo TTLĐ Thị trường lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm đầu đổi đến nay, Đảng Nhà nước ban hành sách giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động vùng DTTS với nhiều hình thức hỗ trợ khác thu nhiều kết khả quan, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nay, nhiều hạn chế, bất cập cấu ngành đào tạo chưa phù hợp với thị trường lao động, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; nhiều người qua đào tạo nghề gặp nhiều khó khăn để tìm việc làm; nhiều người phải làm việc không phù hợp với chuyên môn, ngành nghề đào tạo; tỷ lệ thiếu việc làm cao Do đó, cần có đánh giá hiệu quả, tác động sách dạy nghề, giải việc làm cho lao động vùng dân tộc, từ đề xuất mơ hình, sách phù hợp, đảm bảo hiệu tính bền vững Lai Châu tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, với tổng diện tích tự nhiên 9.067,87 km2 dân số 382.430 người, đố đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 87% Lai Châu có tiềm năng, mạnh phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản (cao su, chè chất lượng cao, cá hồi, cá tầm ), xuất nhập (khu kinh tế cửa Ma Lù Thàng), du lịch (cao nguyên Sìn Hồ, Pu Sam Cáp; Sin Súi Hồ) Tuy Lai Châu tỉnh có trình độ phát triển thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch từ nhóm ngành nơng nghiệp sang nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ Đến cuối năm 2015 số lao động tỉnh qua đào tạo đạt 40,1%, đào tạo nghề chiếm 29,3% Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, hiệu đào tạo nghề chưa cao (Báo cáo tổng kết năm 2015 Sở LĐ-TB&XH) Xuất phất từ thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng, vấn đề đào tạo nghề cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với chuyển dịch trở lên cấp thiết hết Đây đề tài thảo luận nhiều chưa có giải pháp thực hữu hiệu để giải Chính lý trên, chọn đề tài “Thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu” để làm luận văn thạc sỹ Thông qua phân tích thực trạng đào nghề cho lao động người dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề nói cung đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng tỉnh Qua đó, gợi mở định đào tạo nghề cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Tình hình nghiên cứu đến đề tài Có thể nói, quốc gia nào, việc làm số vĩ mơ quan trọng kinh tế Đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng chủ đề nghiên cứu nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều cá nhân Cuốn “Của cải dân tộc” - nhà kinh tế học Adam Smit quan tâm đến vấn đề lao động phân công lao động; nguyên tắc chi phối việc phân công lao động, mức độ phân công lao động bị hạn chế quy mô thị trường; tiền công lao động; tiền công lợi nhuận cách sử dụng lao động vốn nghiên cứu tìm nguồn gốc tạo cải dân tộc ông nhấn mạnh vai trò phân cơng lao động cho người ta trao đổi hàng hoá nhận thức “chun mơn hố có lợi cho tất bên" Ông cho rằng, phân công lao động làm cho công việc người dễ chịu hơn, họ làm nhiều sản phẩm mà tăng cường quan hệ phụ thuộc lẫn xã hội Những vấn đề tảng lý luận chuyển dịch cấu lao động, coi tất yếu muốn sản xuất phát triển, tạo thêm cải cho dân tộc Đây sở quan trọng cho nghiên cứu phân công lao động tác động đến kinh tế, có vấn đề đặt hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Michael P.Todaro với tác phẩm “Kinh tế học cho giới thứ ba” giới thiệu kết nghiên cứu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển đề cập nhiều vấn đề nông nghiệp nông thôn, lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, vấn đề dân số, nghèo đói cơng vào 9.1 Trồng chè 9.2 Trồng mía 9.3 Trồng khai thác mủ cao su 9.4 Trồng vải 9.5 Trồng đậu tương, lạc 10 Nhóm nghề khác 10.1 Ni ong mật 10.2 Quản lý cơng trình thủy nơng 10.3 Sản xuất nông lâm kết hợp 10.4 Sử dụng thuốc thú y 10.5 Sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi II Lĩnh vực ngành/nghề phi nông nghiệp Nhóm nghề thƣơng mại – dịch vụ 1.1 Nghiệp vụ kinh doanh thương mại 1.2 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1.3 Nghiệp vụ buồng bàn khách sạn 1.4 Sản xuất chổi chít, tre, mành, cọ 1.5 Tin học văn phòng 1.6 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 1.7 Quản trị mạng máy tính 1.8 Kỹ phục vụ chăm sóc gia đình 1.9 Đan lát mây tre đan xuất 1.10 Kỹ thuật chế biến thực phẩm Nhóm nghề cơng nghiệp – xây dựng 77 2.1 Điện dân dụng 2.2 Kỹ thuật điện nông thôn 2.3 Điện tử dân dụng 2.4 Kỹ thuật gò hàn nông thôn 2.5 Kỹ thuật xây dựng 2.6 Kỹ thuật mộc dân dụng 2.7 Mộc mỹ nghệ 2.8 Kỹ thuật khí nhỏ nơng thơn 2.9 Sửa chữa xe máy 2.10 May dân dụng công nghiệp 2.11 Sửa chữa máy nông nghiệp (Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu) 78 Bảng 13: Kết đào tạo nghề cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu (2013-2017) Số ngƣời đƣợc học nghề Hiệu sau học nghề Đối Đối tượng tượng Đối tượng TT Tên nghề đào tạo Tổng số I Nhóm nghề phi nơng nghiệp Nữ Số người thực tế thuộc đối tượng Người hưởng Người Người Người thuộc sách ưu Người dân tộc thuộc hộ bị đãi khuyết thiểu hộ thu người tật số nghèo hồi có cơng đất với cách mạng 4572 1752 4572 56 4572 200 314 Thêu dệt thổ cẩm 1093 1093 1093 12 1093 26 Điện dân dụng 24 1330 1330 431 1330 Tin học văn phòng 299 Kỹ thuật xây dựng dân dụng Hàn Tổng Tổng số số người người có Người học thuộc LĐNT xong việc hộ cận khác làm nghèo Được Thành Được DN/ lập tổ Số DN/ Đơn Thuộc Tự tạo hợp người Đơn vị hộ việc tác, có thu vị bao thoát nhập làm HTX, tuyển tiêu nghèo doanh dụng sản nghiệp phẩm 25 205 - 4572 2454 409 108 1900 141 79 46 56 - 25 - 1093 900 26 108 766 63 8 30 55 - 23 - 1330 450 193 - 257 78 17 87 299 - 299 - - - 33 - 299 39 - - 39 - - 632 13 632 632 52 125 - 24 - 632 352 87 - 265 - 20 10 390 - 390 - 390 28 50 - 35 - 390 289 103 - 186 - 10 83 Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp 383 39 383 383 - 15 - Kỹ thuật cắt may 55 55 55 55 - 16 25 Sản xuất chổi chít 50 32 50 50 26 27 - Thủy nội địa (Lái xuồng) 70 70 - 70 20 20 270 26066 270 - 270 24 - 10 Sửa chữa xe máy II Nhóng nghề nơng 25919 13839 25953 nghiệp 45 - 383 198 - - 198 - - 55 38 - - 38 - - - 10 - 50 12 - - 12 - - - - 70 70 - - 70 - 11 - - - - 270 106 - - 106 - - - 17 625 - 25919 22215 - - 22215 - 389 112 - 52 - 6097 5877 - - 5877 - 255 25 15 25726 4309 459 6097 3620 6097 6097 2448 8352 4,129 8,352 8352 1711 79 - 85 - 8352 7681 - - 7681 - 85 17 1037 342 1,037 1037 30 95 - 33 - 1037 635 - - 635 - 11 2219 1,530 2,219 - 2219 - 95 17 10 - 2219 1887 - - 1887 - Trồng công nghiệp (Kỹ thuật 2668 1365 2,702 trồng chè, kỹ thuật trồng cao su) - 2702 - - - 210 - 2668 2120 - - 2120 - Trồng rau 1021 120 - - 50 - 1021 934 - - 934 - Trồng lương thực, thực phẩm (trồng lúa, trồng ngô) Chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi trồng thủy sản nước Trồng nấm 1021 868 1021 - 84 36 15 Lâm sinh 735 Kỹ thuật nuôi ong 249 135 735 - 735 - - - 75 - 735 298 - - 298 - - 12 - 149 - 149 - 108 - 30 - 249 51 - - 51 - - Trồng ăn 569 238 569 - 569 - - - 45 - 569 138 - - 138 - - 12 10 Thú y 309 180 309 - 309 - 82 - - - 309 179 - - 179 - - - - 2493 - - - 35 - - - 2413 - - 70 - - - - - - - - - - 42 830 - 468 158 11 Kỹ thuật nông lâm tổng hợp 12 Bảo quản chế biến nông sản III Tổng số (I+II) 2,693 1,436 2,693 70 26 70 30491 15591 30525 - 30298 4509 773 85 2,693 2,413 70 30491 24669 409 108 24152 141 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LAI CHÂU NĂM 2017 TT I Nội dung thứ tự câu hỏi II 2.1 10 11 12 142 142 33 22 68 122 112 67 34 0 56 83 116 I Phiếu hỏi ngƣời học Lựa chon a 73 18 57 Lựa chon b 77 52 45 135 Lựa chon c 48 44 Lựa chon d 30 22 II Phiếu hỏi cán làm công tác dạy nghề Lựa chon a 14 26 19 19 30 30 Lựa chon b 17 27 11 11 30 Lựa chon c 27 25 30 Lựa chon d 0 150 40 80 8 30 28 28 38 64 128 82 25 25 68 Ghi chú: - Tiến hành khảo sát 150 người học huyện, thành phố địa bàn tỉnh Lai Châu Số phiếu thực 150 phiếu; - Tiến hành khảo sát 30 cán thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Số phiếu thực 30 phiếu 86 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ NGƢỜI LAO ĐỘNG NDTTS VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NDTTS Ở TỈNH LAI CHÂU (Đối với cán làm công tác dạy nghề) Thông tin thu thập từ người lao động điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn thạc sĩ học viên Tống Thanh Hải, khơng phục vụ cho mục đích khác Phiếu số …… Ngày vấn:……… Họ tên người vấn I Thơng tin chung Giới tính: a Nam b Nữ Đơn vị công tác: a Sở Lao động – Thương binh Xã hội b Phòng Lao động - Thương binh Xã hội c Trường nghề Trình độ chuyên môn b Cao đẳng a Trung cấp c Đại Học d Sau Đại học II Nội dung hỏi Theo anh/chị có cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? a Rất cần thiết b b Cần thiết c Không cần thiết Theo anh/ chị số lao động nông thôn học nghề đáp ứng % nhu cầu học nghề? a 0-25% b 26%-50% c 51%-75% d 76%-100% Theo anh/chị cơng tác tổ chức dạy nghề có dựa nhu cầu học nghề lao động nông thôn không? 87 a Có b Khơng Theo anh/chị ngành nghề đào tạo địa phương gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa? a Có b Khơng Hình thức tổ chức dạy nghề địa phương chủ yếu gì? a Lưu động; b Tại sở dạy nghề c Tại sở sản xuất d Khác Nếu đề xuất phương án nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới anh/chị đề xuất (có thể nhiều phương án) a Dạy nghề gắn với tạo việc làm b Dạy nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương c Không dạy theo số lượng d khơng có điều kiện nêu Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Ghi chú: - Tiến hành khảo sát 30 cán thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Số phiếu thực 30 phiếu 88 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NDTTS Ở TỈNH LAI CHÂU (Đối với ngƣời học nghề) Thông tin thu thập từ người lao động điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn thạc sĩ học viên Tống Thanh Hải, không phục vụ cho mục đích khác Phiếu số …… Ngày vấn:……… I Thơng tin chung Giới tính: a Nam b Nữ Tuổi: a Từ 15 đến 25 tuổi b Từ 26 đến 35 tuổi c Từ 35 đến 45 tuổi d Trên 45 tuổi Trình độ văn hóa a Tiểu học b THCS c THPT d Trên THPT II Nội dung hỏi Anh/chị làm nghề liên quan đến lĩnh vực a công nghiệp b Nông nghiệp c Tiểu thủ công nghiệp d Thương nghiệp, dịch vụ Anh/chị có biết chương trình dạy nghề cho lao động NDTTS thực địa phương khơng? a Có b Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/chị biết từ nguồn nào? a Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) b Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu c Qua người thân Anh/chị có mong muốn học nghề khơng? a Có b Khơng 89 nghề anh anh chị học nghề gì: a Nghề liên quan đến nông nghiệp b Nghề liên quan đến công nghiệp dịch vụ Lý anh chị muốn tham gia học nghề a Học để biết b.Khả kiếm được việc làm tốt c Khả giải công việc tốt d Thấy người học Nhu cầu tham gia khóa học a Dài hạn b Trung hạn c Ngắn hạn Anh/chị đánh sở vật chất phục vụ đào tạo nghề? b Khá a Tốt c Trung bình d Kém Khả truyền đạt giáo viên tham gia giảng dạy? a Dễ hiểu b Khó hiểu c Rất khó hiểu Anh/chị có áp dụng kiến thức học vào sản xuất khơng? a Có b Khơng 10 Theo anh/chị nghề dạy có phù hợp với địa phương khơng? a Có b Khơng 11 Theo anh/chị nội dung chương trình học đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tham gia học nghề chưa? a Có b Khơng 12 Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ tìm việc làm sau học xong khơng? a Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Ghi chú: - Tiến hành khảo sát 150 người học huyện, thành phố địa bàn tỉnh Lai Châu Số phiếu thực 150 phiếu 90 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ NGƢỜI LAO ĐỘNG NDTTS VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NDTTS Ở TỈNH LAI CHÂU (Đối với cán làm công tác dạy nghề) Thông tin thu thập từ người lao động điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn thạc sĩ học viên Tống Thanh Hải, không phục vụ cho mục đích khác Phiếu số …… Ngày vấn:……… I Thông tin chung Họ tên Giới tính: a Nam b Nữ Đơn vị công tác: d Sở Lao động – Thương binh Xã hội e Phòng Lao động - Thương binh Xã hội f Trường nghề II Nội dung hỏi Theo anh/chị có cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? c Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Khác Theo anh/ chị số lao động nông thôn dược học nghề đáp ứng % nhu cầu học nghề? a 0-25% b 26%-50% c 51%-75% d 76%-100% Theo anh/chị công tác tổ chức dạy nghề có dựa nhu cầu học nghề lao động nơng thơn khơng? a Có b Khơng Theo anh/chị ngành nghề đào tạo địa phương gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa? 91 a Có b Khơng Hình thức tổ chức dạy nghề địa phương chủ yếu gì? a Lưu động; b Tại sở dạy nghề c Tại sở sản xuất d Khác Nếu đề xuất phương án nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới anh/chị đề xuất (có thể nhiều phương án) a Dạy nghề gắn với tạo việc làm b Dạy nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương c Không dạy theo số lượng d khơng có điều kiện nêu Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Ghi chú: - Tiến hành khảo sát 30 cán thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Số phiếu thực 30 phiếu 92 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ NGƢỜI LAO ĐỘNG NDTTS VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NDTTS Ở TỈNH LAI CHÂU (Đối với cán làm công tác dạy nghề) Thông tin thu thập từ người lao động điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu luận văn thạc sĩ học viên Tống Thanh Hải, không phục vụ cho mục đích khác Phiếu số …… Ngày vấn:……… I Thông tin chung Họ tên Giới tính: a Nam b Nữ Đơn vị công tác: a Sở Lao động – Thương binh Xã hội b Phòng Lao động - Thương binh Xã hội c Trường nghề II Nội dung hỏi Theo anh/chị có cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? d Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Khác Theo anh/ chị số lao động nông thôn dược học nghề đáp ứng % nhu cầu học nghề? a 0-25% b 26%-50% c 51%-75% d 76%-100% Theo anh/chị công tác tổ chức dạy nghề có dựa nhu cầu học nghề lao động nơng thơn khơng? a Có b Không Theo anh/chị ngành nghề đào tạo địa phương gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa? 93 a Có b Khơng Hình thức tổ chức dạy nghề địa phương chủ yếu gì? a Lưu động; b Tại sở dạy nghề c Tại sở sản xuất d Khác Nếu đề xuất phương án nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới anh/chị đề xuất (có thể nhiều phương án) a Dạy nghề gắn với tạo việc làm b Dạy nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương c Không dạy theo số lượng d khơng có điều kiện nêu Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 94 Phụ lục Số phiếu điều tra phát trung tâm đào tạo STT Giáo viên cán quản lý nhà nƣớc dạy nghề Tên đơn vị Ngƣời học nghề (ngƣời) (ngƣời) Phòng Dạy nghề - Sở LĐTBXH 01 Phòng Lao động – TBXH huyện Than Uyên 02 Phòng Lao động – TBXH huyện Mường Tè 01 Trường Trung cấp nghề tỉnh 03 Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân tỉnh 02 Trung tâm Dạy nghề huyện Than Uyên 01 12 Trung tâm Dạy nghề huyện Tân Uyên 02 15 Trung tâm Dạy nghề huyện Tam Đường 02 Trung tâm Dạy nghề huyện Phong Thổ 03 18 10 Trung tâm Dạy nghề huyện Sìn Hồ 03 18 11 Trung tâm Dạy nghề huyện Mường Tè 03 11 12 Công ty Cổ phần Tiến Đạt 03 22 13 Công ty Cổ phần Nhật Quang T&T 01 14 14 Công ty TNHH TM&XD Khánh Phát 01 12 15 Công ty TNHH MTV ĐT&XD Hùng Vương.JSC 02 Tổng số 30 16 22 14 15 150 (Nguồn tác giả tính tốn 2018) 95 ... luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu 51 3.1.1 Quan điểm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu .51 3.1.2 Định hướng đào tạo nghề cho lao động người dân. .. hiệu thực pháp luật đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Khái niệm chung đào tạo nghề. .. xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật đào tạo nghề nói cung đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng tỉnh Qua đó, gợi mở định đào tạo nghề cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số khu

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Quyết định số 1332/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Sìn Hồ, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1332/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Sìn Hồ
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
Năm: 2010
26. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Quyết định số 1333/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Phong Thổ, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1333/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Phong Thổ
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
Năm: 2010
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Quyết định số 1334/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Tân Uyên, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1334/QĐ-UBND ngày 22/10/2010 của Ủy ban nhân dân về việc thành lập Trung tâm Dạy nghề huyện Tân Uyên
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
Năm: 2010
28. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Quyết định số 894/QĐ-UBND ngày 14/7/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 894/QĐ-UBND ngày 14/7/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
Năm: 2010
31. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mô hình dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nxb lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: Nxb lao động
Năm: 2011
29. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 1369/QĐ_UBND ngày 10/11/2011 của Ủy ban nhân dân ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 18/2011/NQ – HĐND ngày 16/07/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Khác
30. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 406/QĐ-UBND ngày 04/4/2011 về phê duyệt Danh mục và mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w