Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk

118 100 0
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Đắk Lắk – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn rút từ trình nghiên cứu đề tài Học viên Nguyễn Anh Tài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PSG.TS Đinh Thị Minh Tuyết trực tiếp hưỡng dẫn dìu dắt, giúp đỡ học viên với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa sau Đại học, khoa môn thầy giáo, cô giáo Học viện phận khác Học viện giảng dạy giúp đỡ tận tình mặt để tơi hồn thành tốt khố đào tạo chun ngành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia Cuối cùng, tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ người thân, đồng nghiệp, cán Phòng Dạy nghề, Sở Lao động Thương binh Xã hội Đắk Lắk Tuy có nhiều cố gắng trình đầu tư thời gian cơng sức nghiên cứu để hồn thành Luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung để tơi hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn./ Học viên Nguyễn Anh Tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luân văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 15 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 23 1.4 Yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 39 2.1 Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Đắk Lắk 39 2.2 Thực trạng niên dân tộc thiểu số đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 44 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 51 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 64 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ 74 NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANHNIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 74 3.2 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số dại bàn tỉnh Đắk Lắk 79 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk 89 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Cơng nghệ thơng tin CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSĐTN Cơ sở đào tạo nghề DTTS Dân tộc thiểu số ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVDN Giáo viên dạy nghề HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KH – CN Khoa học – Công nghệ KH-KT Khoa học - Kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động – thương binh xã hội NNL Nguồn nhân lực NN-PTNT Nông nghiệp - phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục – khoa học văn hóa Liên hợp quốc WTO Tổ chức thương mại giới XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số năm năm 2011 – 2016 41 Dân số phân theo độ tuổi lao động tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016 42 Bảng 2.3 Kết niên dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2016 45 Bảng 2.4 Số lượng sở đào tạo Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016 46 Kết đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016 47 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.5 Danh mục nghề đào tạo chủ yếu cho niên dân tộc Bảng 2.6 địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016 58 Số lượng công chức làm công tác quản lý giáo viên dạy Bảng 2.7 nghề địa bàn Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016 Tổng hợp đầu tư tài chính, sở vật chất cho đào tạo Bảng 2.8 nghề đại bàn tỉnh Đắk Lắk 59 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng định phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KT - XH) quốc gia giới Để có nguồn nhân lực có khả đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nay, vấn đề đặt lớn cần phải có đội ngũ nhân lực vừa đông đảo số lượng có trình độ đào tạo, kỹ lao động cần thiết, phù hợp với vị trí cơng việc xã hội phân công Để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội trên, đòi hỏi giáo dục phải có đột phá, đổi cách tồn diện phương pháp quản lý cách thức thực Đây nhiệm vụ có tính chiến lược cấp bách Đảng Nhà nước ta nay, giáo dục nghề nghiệp nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Chuyển sang kinh tế thị trường, thực cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, kinh tế nước ta có thay đổi Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Do vậy, công tác đào tạo nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nhà nước đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng cho công tác đào tạo nghề hoạt động ngày có xu hướng gia tăng Kết đào tạo nghề năm qua tạo nên chuyển biến to lớn chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất, đóng góp đáng kể vào công phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với q trình đổi chế quản lý giáo dục, việc triển khai hoạt động đào tạo nghề tỉnh, thành phố nước không ngừng đổi mới, đa dạng hóa hình thức dạy học để đạt hiệu cao công tác đào tạo Trong năm qua, kinh tế tỉnh Đắk Lắk có phát triển vượt bậc, thực tế đòi hỏi cần phải có nguồn nhân lực tăng số lượng chất lượng, nhân lực kỹ thuật trình độ cao, đội ngũ cơng nhân lành nghề Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực lao động xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, ban hành nhiều chế, sách thúc đẩy đổi cơng tác quản lý triển khai thực đào tạo nghề; gắn đào tạo nghề với giải việc làm; qua đó, cơng tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần chuyển dịch cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp sang hoạt động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình địa phương, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước (QLNN) đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số (DTTS) đạt thành tựu định: Hệ thống sở đào tạo nghề (CSĐTN) phát triển mạnh mẽ, quy mơ đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề dần cải thiện Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề tỉnh Đắk Lắk nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số nói riêng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: đầu tư dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tư, hiệu đào tạo thấp mà nguyên nhân tình trạng yếu công tác QLNN hoạt động đào tạo nghề Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiên cứu giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số nói riêng để từ đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu vốn đầu tư thực mục tiêu tạo thay đổi mang tính đột phá chất lượng nguồn nhân lực (NNL) cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đó lý chủ yếu để học viên việc lự chọn đề tài: “Quản lý Nhà - Tăng cường hệ thống thông tin quản lý đào tạo nghề: + Cải tiến công tác thông tin quản lý đào tạo nghề; xây dựng mạng lưới thông tin quản lý đào tạo nghề phạm vi toàn tỉnh Mạng thông tin cho phép truy cập liệu nhanh chóng kịp thời, tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cơng tác quản lý đào tạo nghề địa bàn tỉnh + Cần nhanh chóng xây dựng ban hành quy chế công tác thông tin báo cáo Quy chế phải quy định rõ mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung, hình thức, biểu mẫu, trách nhiệm người gửi, người xử lý tài liệu thông tin báo cáo thời gian hoàn thành Đặc biệt cần khắc phục tình trạng thiếu thơng tin hoạt động tài chính, sở vật chất tình trạng trường lớp, ngành nghề, quy mơ đào tạo + Các cấp lãnh đạo cần giao cho phận tham mưu giúp việc tổ chức theo dõi, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy chế công tác thông tin báo cáo, kịp thời có biện pháp uốn nắn, xử lý, khen thưởng kịp thời nhằm đưa công tác vào nề nếp - Tăng cường kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề đánh giá kỹ nghề quốc gia Đắk Lắk Chất lượng đào tạo định sức cạnh tranh nguồn nhân lực Chất lượng đào tạo thương hiệu tồn CSĐTN thị trường đào tạo thị trường việc làm Mục đích kiểm định chất lượng là: khuyến khích hoạt động đào tạo CSĐTN; khuyến khích cải cách q trình tự học, tự đánh giá liên tục; hướng cho sở đào tạo xác định rõ mục tiêu đào tạo sở tiến hành xếp máy nhân phù hợp; tư vấn cho sở thành lập; giúp cho sở đào tạo tránh yếu tố cản trở tới hiệu đào tạo; xây dựng mơ hình sở đào tạo mẫu + Thực kiểm định chất lượng dạy nghề theo qui định Luật Giáo dục nghề ghiệp hướng dẫn Bộ LĐTB & XH; có kế hoạch để hàng năm CSĐTN phải kiểm định chất lượng đào tạo nghề Trên sở kết hợp chế tự chủ kiểm định sở tổ chức kiểm định quan quản lý nhà nước đào tạo nghề Đối với trường TCN, CĐN định kỳ thông báo kết kiểm 96 định để người học xã hội đánh giá + Đẩy mạnh hoạt động đánh giá, công nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức mục đích, quy trình lợi ích tiêu chuẩn kỹ nghề đánh giá kỹ nghề người lao động doanh nghiệp Xây dựng chế sách khuyến khích người lao động người sử dụng lao động việc đánh giá kỹ nghề quốc gia (cơ chế hỗ trợ đóng góp tài cho việc tham dự đánh giá kỹ nghề quốc gia sách người có chứng kỹ nghề quốc gia tiền lương, bảo đảm việc làm, liên thơng trình độ, việc tuyển dụng trả lương theo trình độ kỹ năng, lực hành nghề văn bằng, chứng kiểm định chất lượng) 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên dạy nghề sở đào tạo nghề • Về cán quản lý - Bổ sung cán quản lý đào tạo nghề đủ số lượng, có trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề - Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đào tạo nghề Đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý chuyên môn, tay nghề, ngoại ngữ, công nghệ thơng tin - Đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý đào tạo nghề: trọng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thực hành nghề nghiệp nghiệp vụ sư phạm giáo viên; tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp cán quản lý đào tạo nghề + Xây dựng thực chương trình chuẩn đào tạo, bồi dưỡng quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ cán quản lý dạy nghề cấp sở tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý dạy nghề 97 + Đổi phương thức đa dạng hóa đối tượng tuyển dụng theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn (tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học chuyên ngành, ưu tiên người có kinh nghiệm thực tế sản xuất) đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề Lựa chọn cán trẻ, có phẩm chất trị chun môn giỏi tham gia đào tạo nước nước để đào tạo thành chuyên gia đầu ngành, người làm quản lý giỏi đáp ứng với hội nhập kinh tế quốc tế • Về giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiệt huyết, có lực xem yếu tố quan trọng định thành công việc đạt mục tiêu đào tạo nghề Theo đó, cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên có lực thường xuyên đưa vào chiến lược đào tạo nghề mục tiêu chiến lược giải pháp đột phá Vì vậy, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Để thực hiệu việc tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, tỉnh Đắk Lắk cần thực đồng giải pháp sau Một là, cần phải hồn thiện hệ thống chế, sách Trong đó, cần phải rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, chế độ, sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVDN Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp, chuyển xếp lương cho giáo viên dạy nghề Hai là, quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN Thành lập thêm khoa sư phạm dạy nghề số trườn CĐN, xây dựng trung tâm để đánh giá, cấp chứng kỹ nghề cho giáo viên đào tạo nghề Ba là, triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVDN Theo đó, cần đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng GVDN, trọng phương pháp thực hành, đổi nội dung hình thức tổ chức thực tập sư phạm Bên cạnh đó, cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc 98 tế, khu vực theo chương trình tiên tiến nước ngồi theo hướng chuẩn hóa, đủ số lượng bảo đảm chất lượng Bốn là, cần phải đổi hoạt động đào tạo Việc mở thêm ngành nghề đào tạo mới, đa dạng hóa mơ hình đào tạo để bảo đảm số lượng chất lượng cấu ngành nghề điều cần thiết Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên đào tạo nghề Tăng cường hợp tác quốc tế việc phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề tiến tới trao đổi chuyên gia, giáo viên đào tạo nghề nước khu vực giới Đồng thời, cần có sách để khuyến khích, tạo điều kiện để CSĐTN nước chủ động mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sơ đào tạo nước Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp nước phát triển CSĐTN chất lượng cao, hợp tác đào tạo nghề Việt Nam Tiếp tục tranh thủ vận động, tìm kiếm nguồn hỗ trợ quốc tế nhằm hợp tác phát triển đào tạo nghề tỉnh Ngoài ra, cần thường xuyên phối hợp với nhà khoa học, tổ chức, dự án quốc tế tổ chức buổi hội thảo nội dành cho giáo viên, báo cáo chuyên đề nội dung nghiên cứu, cách thức học tập sinh viên nhằm cập nhật phương pháp nghiên cứu tiên tiến cho cán bộ, giáo viên học sinh Tìm kiếm dự án, đề tài nghiên cứu khoa học đào tạo nghề trường đối tác nước nhằm gia tăng hoạt động trao đổi nghiên cứu học thuật, liên kết nghiên cứu, học tập kinh nghiệm, hỗ trợ nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên học sinh Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp quốc gia, nghề trọng điểm cấp khu vực quốc tế nhiệm vụ vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp thiết CSĐTN Vì vậy, CSĐTN cần phải tập trung xây dựng chuẩn hóa cho đội ngũ nhà giáo có phẩm chất trị tốt, đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ, thành thạo kỹ năng, lực sư phạm phù hợp bước thỏa mãn yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề 99 3.3.5 Đa dạng tăng cường nguồn lực đầu tư, đổi chế sách, tài cơng tác đào tạo nghề tỉnh Đắk Lắk Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư, cần huy động mạnh mẽ nguồn lực từ đóng góp người học, người sử dụng lao động, tổ chức, cá nhân khác Đặt mục tiêu nguồn huy động xã hội hóa giai đoạn 2017- 2020 chiếm tỷ lệ 50% tổng nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề Xây dựng ban hành sách để khuyến khích, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp lớn, khu công nghiệp thành lập sở đào tạo nghề; hình thành quỹ đào tạo nghề doanh nghiệp Phối hợp với doanh nghiệp chuyển giao khai thác thiết bị doanh nghiệp q trình đổi cơng nghệ nhằm huy động lực, khai thác nhạy bén q trình đổi khơng ngừng doanh nghiệp cạnh tranh phát triển, tạo tương thích đào tạo sử dụng Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư cho đào tạo nghề Đắk Lắk, thu hút các tổ chức xã hội cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư cho đào tạo nghề địa bàn Có sách riêng đầu tư phát triển đào tạo nghề Tập trung xây dựng ban hành danh mục dự án khuyến khích kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực đào tạo nghề với thông tin dự án đầy đủ làm sở cho doanh nghiệp tìm hiểu hội đầu tư Cải thiện mạnh mẽ mơi trường đầu tư gồm hồn thiện sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành Làm tốt quy hoạch hạ tầng để tạo quỹ đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng Rà sốt, bổ sung sách giá th đất, giải phóng mặt Thực chế độ cơng khai, ổn định, minh bạch hóa sách nhằm tạo lòng tin nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư thơng thống, có khả cạnh tranh với thị trường đầu tư hấp dẫn khác khu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng cường hỗ trợ đầu tư hỗ trợ kỹ thuật cho đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiếp tục vận động Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ đầu tư giai đoạn cho trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên Mở rộng quan hệ với trường đào tạo nghề chất lượng cao khu 100 vực (Malaysia, Indonesia, Singapo, Thái Lan) để thực chương trình liên kết đào tạo Xây dựng Quỹ hỗ trợ học nghề tỉnh nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán ngành, trợ cấp cho cán cơng nhân viên học, mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn để hỗ trợ phần cho sở đào tạo tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp: Quỹ bao gồm nguồn tài doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân đóng góp tự nguyện, quy định cụ thể thành lập, quản lý sử dụng 3.3.6 Hoạt động tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên có hiệu quả, xử lý nghiêm vi phạm Hình thành tổ chức tra đào tạo trường CĐN, TCN; tăng cường công tác tra, kiểm tra Bộ, ngành, địa phương sở để đảm bảo hoạt động đào tạo nghề thực quy định pháp luật Phân cấp quản lý mạnh cho sở, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm mối quan hệ công tác cấp tra Nâng cao trách nhiệm sở đào tạo nghề công tác tự tra, kiểm tra Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, tra viên Sở LĐTB & XH xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra sở bộ, ngành 3.3.7 Hoàn thiện quy chế phối chủ thể quản lý quan hữu quan hoạt động đào tạo nghề Đào tạo nghề nghiệp trách nhiệm tồn xã hội, đòi hỏi vào hệ thống trị việc xây dựng thể chế, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, lĩnh vực, bước nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề, góp phần đào tạo NNL kỹ thuật chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH tỉnh vùng Tây Nguyên Để thực điều đó, Sở LĐTB & XH Đắk Lắk với vai trò chủ trì, tham mưu cho UBND tỉnh hoạt động đào tạo cần tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy chế phối hợp giữu chủ thể quản lý nhà nước với quan hữu quan đào tạo 101 nghề Trong đó, phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý Sở, ban, ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghề Các cấp, ngành tăng cường phối hợp xây dựng kế hoạch phát triển đào tạo nghề cho ngành, lĩnh vực Tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống cho phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tiểu kết chương Chương luận văn tập trung trình bày rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên cở sở đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đến năm 2020 102 KẾT LUẬN Đào tạo nghề lĩnh vực ngày trở lên cần thiết, quan trọng phát triển KT - XH khơng địa phương mà phạm vi nước Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên DTTS nói riêng, điều kiện tiên cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước Nhằm phục vụ mục tiêu này, đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016 để đưa phương hướng giải pháp thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất, đề tài ,̣ thống hố có bổ sung số lý lṇ hoạt động đào tạo nghề vai trò, cần thiết nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề Thứ hai, đề tài trình bày thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho nên DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016; phân tích làm rõ thực trạng để từ kết quả, hạn chế cơng tác quản lý nhà nước tỉnh Đắk Lắk hoạt động đào tạo nghề cho niên DTTS nguyên nhân chủ yếu hạn chế Thứ ba, sở lý luận thực tiễn, đề tài đưa định hướng tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên DTTS tỉnh Đắk Lắk, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, với nội dung phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn địa bàn địa phương nên số vấn đề chưa tập trung phân tích, làm rõ: chế quản lý tài hoạt động dạy nghề; mối quan hệ doanh nghiệp đào tạo nghề; sách phân luồng học sinh cho học nghề Đối với nội dung này, cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ Tỉnh ủy (2016), Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 24/5/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề, giải việc làm cho lao động địa bàn tỉnh, Đắk Lắk Trần Văn Cảnh (2012), “Quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Hành cơng (năm 2012), Học viên Hành Quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đấp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa dất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 87/2009/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk thời kỳ năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2010), Chỉ thị số: 1971/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Về tăng cường cơng tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ Về cơng tác dân tộc, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị số 52/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 104 10 Chính phủ (2016), Nghị số 76/NQ-CP ngày 03 tháng năm 2016 Chính phủ Về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng Năm 2016, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Điểu (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phan Huy Đường (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia (2009), Thuật ngữ hành chính, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Học viện Hành Quốc gia (2011), Quản lý nhà nước đới với ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng, (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề, NXB Giáo Dục 18 Hồ Thị Châu Loan (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An 19 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011),“Quản lý nhà nước đào tạo nghề Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật niên số 53/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014, Hà Nội 105 23 Sở LĐTB &XH Đắk Lắk (2016), Báo cáo công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2015 năm(2011-2015) kế hoạch năm 2016, Đắk Lắk 24 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Quyết định số 2001/QĐ-UBND, ngày 08 tháng năm 2011 UBND tỉnh Đắk Lắk Về việc phê duyệt Đề án phát triển mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Đắk Lắk đến 2015 định hướng đến năm 2020, Đắk Lắk 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Chỉ thị số 04/2012/CT-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2012, UBND tỉnh Đắk Lắk việc ”Triển khai thực nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020”, Đắk Lắk 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2012 UBND tỉnh Đắk Lắk Về việc “Ban hành kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 – 2015”, Đắk Lắk 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo số 143/BC-UBND ngày tháng năm 2016 UBND tỉnh Đắk Lắk Về “Báo cáo sơ kết năm thực Quy hoạch Phát triển nhân lực 2011 -2020”, Đắk Lắk 29 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế học 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách CSĐTN địa bàn tỉnh Đắk Lắk (tính đến 31/12/2016) STT TÊN CƠ SỞ DẠY NGHỀ Đơn vị quản lý Khối trường nghề Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây nguyên UBND tỉnh Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk UBND tỉnh Trường Trung cấp nghề VINASME Tây Nguyên Cá nhân Trường Trung cấp nghề Việt Mỹ Công ty cổ phần Trường Trung cấp nghề Bình Minh Cá nhân Khối trung tâm dạy nghề Trung tâm đào tạo nghề Đắk Lắk Bộ Quốc Phòng Trung tâm đào tạo nghề huyện Ea Kar UBND huyện Trung tâm đào tạo nghề huyện Krông Ana UBND huyện Trung tâm đào tạo nghề huyện Krông Buk UBND huyện 10 Trung tâm đào tạo nghề huyện Ea H’leo UBND huyện 11 TTDN hỗ trợ việc làm nông dân Hội nông dân tỉnh 12 Trung tâm dạy nghề tư thục Ba Chánh Cá nhân 13 Trung tâm dạy nghề Tây Nguyên Cá nhân 14 Trung tâm dạy nghề Phát triển nguồn nhân lực Việt Lào Cá nhân 15 Trung tâm dạy nghề tư thục Hon Da Thành Cá nhân 16 TTDN tư thục Miền Núi (Cty may Đắk Lắk) Cá nhân 17 Trung tâm dạy nghề Hoàng Vân Cá nhân 18 Trung tâm đào tạo nghề huyện Krông Năng UBND huyện 19 Trung tâm đào tạo nghề huyện Ea Súp UBND huyện 20 Trung tâm dạy nghề giới Thành Luân Cá nhân 21 Trung tâm dạy nghề Bảo An Cá nhân 107 22 Trung tâm đào tạo nghề huyện Cư M’gar UBND huyện 23 Trung tâm đào tạo nghề huyện Cư Kuin UBND huyện 24 Trung tâm đào tạo nghề thị xã Buôn Hồ UBND huyện 25 Trung tâm dạy nghề huyện Ma Đrắk UBND huyện 26 Trung tâm dạy nghề huyện Krông Pắk UBND huyện 27 Trung tâm dạy nghề huyện Lắk UBND huyện 28 Trung tâm dạy nghề huyện Buôn Đôn UBND huyện 29 Trung tâm dạy nghề huyện Krông Bông UBND huyện Khối sở khác 30 Trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Đắk Lắk Sở LĐTBXH 31 Trung tâm giới thiệu việc làm Sở LĐTBXH 32 Trung tâm giáo dục lao động xã hội Sở LĐTBXH 33 Hội người mù tỉnh Đắk Lắk Sở LĐTBXH 34 Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Tây Nguyên Cá nhân 35 Lớp dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên Thành phố Buôn Ma Thuột UBND thành phố 36 Trường trung cấp Trường Sơn Cá nhân 37 Lớp dạy nghề ASEA Công ty TNHH thành viên ASEA Công ty 38 Lớp dạy nghề Trung tâm Giáo dục thường xuyên thị xã Buôn Hồ UBND thị xã 39 Hợp tác xã mây tre đan dệt thổ cẩm Ea Kao Liên minh HTX 40 Trường TC Đắk Lắk Sở LĐTBXH 41 Cty Cổ Phần FGL Cá nhân 42 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đắk Lắk Sở NN-PTNT 43 Công ty TNHH du lịch Khách sạn Đam San Cá nhân 44 Cao đẳng thực hành FPT Đại học FPT Nguồn: Báo cáo công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Sở LĐTBXH Đắk Lắk 108 Phụ lục 2: Danh mục CSĐTN đầu tư nghề trọng điểm Đắk Lắk (tính đến 31/12/2016) TT Tên trường Cơ quan chủ quản I Cấp độ Quốc tế Khu vực ASEAN Quốc gia Đắk Lắk Gia công thiết kế sản Lâm sinh phẩm mộc Kỹ thuật lắp đặt điện điều Chế biến cà phê - Trường CĐN Thanh UBND tỉnh niên dân tộc Đắk Lắk Tây Nguyên khiển ca cao công nghiệp Công nghệ thông tin (ứng Thú y dụng phần mềm) Điện tử công nghiệp Trường TCN Đắk Lắk UBND tỉnh Đắk Lắk Cắt gọt kim loại Điện công nghiệp Công nghệ ô tô Nguồn: Báo cáo kiểm định chất lượng dạy nghề Trường CĐN niên dân tộcTây Nguyên Trường CĐN Đắk Lắk 109 110 ... quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 .Thanh. .. động đến quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK... hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số dại bàn tỉnh Đắk Lắk 79 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 04/04/2019, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan