1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý nguồn tài nguyên biển

110 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chỉ ra được quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quản lý tài nguyên biển. Đưa ra được khuyến nghị và giải pháp cho việc thực thi pháp luật về quản lý tài nguyên biển tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÙY LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN BIỂN Chuyên ngành: Luật Biển quản lý Biển Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Xuân Sơn Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN 1.1 Một số khái niệm tài nguyên biển quản lý nguồn tài nguyên biển 1.2 Phân loại nguồn tài nguyên biển .11 1.2.1 Tài nguyên sinh vật .11 1.2.2 Tài nguyên phi sinh vật .12 1.2.3 Tài nguyên giao thông vận tải biển .16 1.2.4 Tài nguyên du lịch biển 17 1.3 Vai trò tầm quan trọng tài nguyên biển .18 1.3.1 Với phát triển kinh tế 18 1.3.2 Với trị giới 20 1.4 Mục đích ý nghĩa hoạt động quản lý tài nguyên biển pháp luật 21 TIểU KếT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN BIỂN .25 2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế quản lý tài nguyên biển .25 2.1.1 Công ước Luật biển Liên hiệp quốc 1982 25 2.1.2 Một số điều ước quốc tế khác lĩnh vực quản lý tài nguyên biển .43 2.2 Pháp luật số quốc gia giới quản lý tài nguyên biển .53 2.2.1 Australia 53 2.2.2 Canada 56 2.2.3 Trung Quốc 58 TIểU KếT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 62 3.1 Pháp luật Việt Nam quản lý nguồn tài nguyên biển 62 3.1.1 Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo văn hướng dẫn thi hành 62 3.1.2 Pháp luật quản lý tài nguyên biển số lĩnh vực khác 75 3.2 Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động thực thi pháp luật quản lý tài nguyên biển Việt Nam 78 3.2.1 Một số kết đạt thực thi pháp luật quản lý tài nguyên biển 78 3.2.2 Một số hạn chế thực thi pháp luật quản lý tài nguyên biển .84 3.2.3 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng quản lý nguồn tài nguyên biển Việt Nam 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đại dương chiếm 72% diện tích bề mặt trái đất, thừa nhận nôi sống lồi người Khơng phủ nhận tất quốc gia, dù có chế độ kinh tế trị, xã hội, tiềm lực kinh tế quân khác nhau, không kể lớn hay nhỏ mặt địa lý, có biển hay khơng có biển có lợi ích thiết thực gắn liền với biển đại dương Hiện nay, trước sức ép tốc độ gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao bối cảnh nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, đẩy mạnh khuynh hướng tiến biển, khai thác biển, làm giàu từ biển, thường kèm phương thức khai thác thiếu tính bền vững; hoạt động khai thác chủ yếu tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế để đạt mong muốn tối đa, thiếu qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, với chế quản lý lỏng lẻo nhiều quốc gia giới Trước thực trạng hoạt động quản lý tài nguyên biển đứng trước nhiều thách thức, quốc gia giới có nhiều nỗ lực xây dựng, triển khai nhiều sách, biện pháp, chương trình, kế hoạch nhằm khai thác quản lý tài nguyên hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững Đối với Việt Nam, với 3.260 km bờ biển 3.000 đảo lớn nhỏ, trải dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam, vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, bao gồm tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật tài nguyên vị Đến nay, nước ta xác định 11.000 loài sinh vật biển cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Bên cạnh đó, vùng biển Việt Nam xác định khoảng 35 loại hình khống sản có quy mơ trữ lượng lớn, phát sa khoáng, khoáng vật nặng nguyên tố quý titan, ziacon xeri Biển nước ta có tiềm băng cháy, tài nguyên nước biển, đất ven biển, gió, lượng thủy triều, lượng sóng dòng chảy Đặc biệt, Việt Nam có lợi mặt tiền hướng biển, chiếm vị trí địa trị quan trọng khu vực Biển Đông giới Như vậy, tiềm tài nguyên biển Việt Nam vô to lớn Biển Đảng nhà nước ta đặt vào vị trí chiến lược quan trọng kinh tế lẫn an ninh quốc phòng Tuy nhiên, quốc gia khu vực, nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường tài nguyên biển, diễn theo chiều hướng tiêu cực Một nguyên nhân chế sách để quản lý nguồn tài nguyên biển nhiều hạn chế Trong bối cảnh nhu cầu khai thác sử dụng tài ngun biển phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày cao, việc nghiên cứu hoạt động quản lý nguồn tài nguyên biển trở nên cấp bách Một nội dung ưu tiên hàng đầu quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quản lý tài nguyên biển, từ đưa số kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam góp phần nâng cao hoạt động quản lý tài nguyên biển cần thiết Đây lý lựa chọn đề tài ―Pháp luật quản lý nguồn tài nguyên biển‖ làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận văn từ việc khái quát tài nguyên biển hoạt động quản lý tài nguyên biển, vai trò pháp luật quản lý tài ngun biển Từ phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quản lý tài nguyên biển 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể luận văn đưa số kiến nghị cho Việt Nam xây dựng thực thi quy định pháp luật nhằm quản lý hiệu nguồn tài nguyên biển Tính đóng góp đề tài Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tài nguyên biển công bố quan nghiên cứu uy tín lĩnh vực này, như: Viện Nghiên cứu Biển Hải đảo, Cục Quản lý điều tra Biển Hải đảo, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường biển, Cục Quản lý khai thác Biển Hải đảo Có thể kể tên số tên sách, viết sau: Sách Tài nguyên môi trường biển, Phạm Trung Lương, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Minh Sơn, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 2005; Hợp tác quốc tế điều tra, nghiên cứu tài nguyên môi trường biển, nhiều tác giả, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2011;Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, nhiều tác giả, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2010;Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, nhiều tác giả, Trần Đức Thạnh chủ biên, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 2012; Hệ thống hố văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam, Đoàn Quang Sinh chủ biên, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2012; Tài liệu tham khảo nước nước kiến thức pháp lý, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo, Đoàn Quang Sinh chủ biên, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2012; Quản lý tài nguyên môi trường biển, Nguyễn Kỳ Phùng, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2016; Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, Phạm Thuỳ Ninh, Nxb Hồng Đức, 2014; Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển Việt Nam, nhiều tác giả, Nguyễn Văn Tài chủ biên, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2014; Bài viết ―Tài nguyên môi trường biển thách thức phát triển kinh tế Việt Nam‖, Trần Thị Tuyết, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số 2/2009 tr 105-114; ―Quản lí tổng hợp quản lí ven bờ đại dương - Triển vọng Việt Nam‖, Hồ Nhân Ái, Tạp chí Luật học số 8/2009, tr 3-10 Ngồi có số luận án tiến sĩ tác giả nước nghiên cứu quản lý sử dụng tài nguyên biển phạm vi số vùng biển Việt Nam như: Nghiên cứu môi trường tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển đồng sông Hồng, Trần Văn Hưng, 1996; Sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế dải ven biển Bắc Bộ-Việt Nam, Trương Văn Tuyên, 1994; Quản lý việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Thái Bình theo hướng phát triển bền vững, Trần Thị Bích Hằng, 2009; Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam sở xây dựng thị mơi trường, Trần Đình Lân, 2007; Nghiên cứu đặc điểm hình thành đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất vùng cát ven biển Quảng Bình, Trần Minh Trí, 2012 Có thể thấy, hoạt động nghiên cứu khoa học tài ngun mơi trường biển vắng bóng nghiên cứu pháp luật quản lý tài nguyên biển, chưa có đề tài đánh giá tổng thể hệ thống điều ước quốc tế pháp luật quốc gia quản lý tài nguyên biển Luận văn làm rõ quy định pháp luật quốc tế vấn đề quản lý tài nguyên biển khu vực biển giới đặc biệt khu vực biển Đơng Từ đưa nhận định đánh giá pháp luật Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với thực trạng quản lý tài nguyên 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu đề tài số khái niệm sở lý luận tài nguyên biển hoạt động quản lý tài nguyên biển; thực trạng tài nguyên biển giới Việt Nam; nguyên tắc điều ước quốc tế, văn quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến quản lý tài nguyên biển, chế độ tài ngun khống sản biển • Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quản lý tài nguyên biển từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật quốc gia quản lý tài nguyên biển 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Vận dụng học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề cách khoa học khách quan Đánh giá vấn đề sở nhìn nhận xem xét vấn đề quan hệ thống hữu cơ, gắn bó ràng buộc lẫn hồn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể trình tồn phát triển tượng nghiên cứu Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật quốc tế quyền đánh bắt cá Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét thực tiễn đánh bắt cá khu vực biển Đông khu vực khác giới Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để đưa số khuyến nghị quyền đánh bắt cá biển Đông Kết cấu Luận văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý tài nguyên biển 1.1 Một số khái niệm tài nguyên biển quản lý nguồn tài nguyên biển 1.2 Phân loại nguồn tài nguyên biển 1.3 Vai trò tầm quan trọng tài nguyên biển 1.4 Mục đích ý nghĩa hoạt động quản lý tài nguyên biển pháp luật Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế quản lý nguồn tài nguyên biển 2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế quản lý tài nguyên biển 2.2 Pháp luật số quốc gia giới quản lý tài nguyên biển Chương 3: Pháp luật Việt Nam quản lý nguồn tài nguyên biển số khuyến nghị 3.1 Pháp luật Việt Nam quản lý nguồn tài nguyên biển 3.2 Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động thực thi pháp luật quản lý tài nguyên biển Việt Nam tải biển công nghiệp ven bờ Hiện tượng đánh bắt hải sản chất nổ, điện xảy ra, đe dọa phát triển bền vững môi trường biển 3.2.3 Một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng quản lý nguồn tài nguyên biển Việt Nam a) Một số khuyến nghị liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên biển Thứ nhất, phải ưu tiên giải vấn đề thiết chế tổ chức quản lý Nhà nước biển để sớm có chủ thể quản lý biển đủ quyền lực, khắc phục tượng đầu tư phát triển hiệu Ở Trung ương, Bộ Tài nguyên Môi trường giao chức quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo (Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường) Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam quan Bộ Tài ngun Mơi trường có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý tổng hợp thống biển hải đảo (Quyết định số 43/2014/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam) Trong thời gian trước mắt, cần tổ chức máy quan quản lý chuyên ngành Trung ương, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân địa phương có biển phù hợp với thực tế Bộ Tài nguyên Môi trường phải làm đầu mối, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm như: xây dựng quan quản lý Nhà nước biển, đảo, bảo đảm quản lý biển, đảo có hiệu lực, hiệu quả; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo; đẩy mạnh công tác điều tra bản, xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên, môi trường biển, hệ thống thông tin, quan sát cảnh báo thiên tai biển; hạn chế, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhiễm suy thối mơi trường biển; bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển; xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh biển Bộ phải đóng vai trò ―nhạc trưởng‖ quan quản lý nhà nước biển, tức phải tập hợp Bộ, ngành địa phương liên quan để phối hợp giải 91 vấn đề biển nhằm thực việc tham mưu quản lý Nhà nước theo luật chuyên ngành; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, bảo đảm tính thống chung tồn lĩnh vực phạm vi nước Ở địa phương, quyền cấp tỉnh thành lập Cục Biển Chi cục Biển (cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân thuộc Sở Tài nguyên Môi trường) Đây lĩnh vực quản lý phức tạp, liên quan đến hoạt động nhiều ngành khác nên cần có phối hợp quản lý ngành, cấp bảo đảm phát triển cân đối ngành có liên quan (tính đa ngành) Thứ hai, để công tác điều tra tài nguyên môi trường biển thực có hiệu quả, trước hết cần xây dựng định hướng chiến lược khoa học công nghệ biển đắn Chiến lược phải xác định tầm vóc quy mơ hoạt động nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ, vấn đề ưu tiên, lộ trình bước giải pháp thực Chính sách pháp luật cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện, ý đến phương diện như: sách sử dụng nhân lực, ưu đãi trọng dụng cán khoa học; tôn vinh người có tài năng; đổi sách đầu tư chế tài chính; sách chế xã hội hóa nguồn tài chính… Cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu, tham gia vào khoa học công nghệ biển Phát đánh giá loại tài nguyên băng cháy, tài nguyên vị thế, lượng tái tạo… giá trị tài nguyên dược liệu biển, hóa phẩm biển… Chú trọng sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên dựa nguyên tắc ―người gây ô nhiễm phải trả tiền‖ ―người hưởng lợi phải trả tiền‖ thông qua việc áp dụng loại thuế phí, chương trình thương mại-mơi trường, sử dụng cơng cụ ―đòn bẩy tài chính‖ cho vay với lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích người gây ô nhiễm đầu tư cho công nghệ xử lý mơi trường, hệ thống đặt cọc hồn trả, ký quỹ môi trường… Pháp luật hành nên bổ sung quy định cấp phép hoạt động nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam cho tổ chức cá nhân nước ngồi trả tiền phí, lệ phí, sử dụng khu vực biển để nhận chìm, đổ thải biển Việc cấp phép khai thác hoạt động nghiên cứu khoa học cho tổ chức cá nhân nước giúp cho Nhà nước quản lý thông tin, thu 92 kết từ nghiên cứu khoa học có trao đổi, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học, phục vụ cho hoạt động quản lý cho việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ biển Đồng thời, tạo chế mở cho tổ chức cá nhân nước nghiên cứu hợp pháp nhằm tiết kiệm chi phí, ngân sách nhà nước, xã hội, thu hút nguồn lực, đầu tư cơng nghệ nước ngồi vào hoạt động nghiên cứu khoa học Việc bổ sung quy định trả tiền sử dụng khu vực biển để nhận chìm đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước để đầu tư nguồn lực nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường biển, phát triển bền vững tài nguyên biển (đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nhân lực, xây dựng sở hạ tầng liên quan đến công tác giám sát, bảo vệ môi trường biển Thứ ba, nhằm kiểm sốt chặt chẽ nhiễm mơi trường phòng ngừa suy thối mơi trường biển, tăng cường trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, hệ sinh thái biển quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trình khai thác, sử dụng tài nguyên biển, hải đảo, bên cạnh việc tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc kiểm tra, theo dõi, bảo đảm việc thực nghĩa vụ tổ chức, cá nhân trình khai thác, sử dụng tài nguyên biển, xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan, phải đề cao trách nhiệm tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường biển; công khai minh bạch kết tra, kiểm tra để cộng đồng giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ, du lịch biển, hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, khai thác tài nguyên biển b) Một số khuyến nghị liên quan đến sách pháp luật quản lý tài nguyên biển Thứ nhất, khuôn khổ luật pháp quốc tế, Việt Nam thiết lập tham gia mạng lưới bảo tồn nguồn tài nguyên biển song phương, đa phương với quốc gia khu vực Định nghĩa phổ biến giới khu bảo tồn biển Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên, theo đó, khu bảo tồn không gian địa lý xác định rõ ràng, công nhận quản lý công cụ pháp lý biện pháp hữu hiệu khác, nhằm bảo tồn thiên nhiên với dịch 93 vụ sinh thái giá trị văn hóa liên quan cách bền vững Định nghĩa áp dụng khu bảo tồn biển Một mạng lưới hệ thống khu bảo tồn biển định nghĩa tập hợp khu bảo tồn biển riêng biệt vận hành cách phối hợp đồng bộ, quy mô không gian mức đọ bảo vệ khác nhau, để thực mục tiêu bảo tồn sinh thái cách hiệu toàn diện so với khu bảo tồn đơn lẻ Có thể tìm thấy quy định liên quan đến khu bảo tồn biển mạng lưới khu bảo tồn biển khuôn khổ Công ước Đa dạng sinh học nghị Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Một số văn kiện khu vực mà Việt Nam tham gia như: Kế hoạch hành động để Bảo vệ Phát triển bền vững vùng biển ven Biển Đông Á năm 1994 Chiến lược Phát triển bền vững cho vùng Biển Đông Á năm 2003 Trong khuôn khổ song phương, xin đưa số phương hướng để phát triển quản lý mạng lưới song phương khu bảo tồn biển Việt Nam Trung Quốc, nhằm góp phần vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên Biển Đơng trì quan hệ tốt hai nước Việc thiết lập phạm vi địa lý mạng lưới không nên bao gồm khu vực mà hai bên có tranh chấp Cùng với đó, cần thiết lập quan quản lý mạng lưới với chức xác định mục tiêu, xác định vùng biển quan trọng cần bảo tồn để đạt mục tiêu đề ra, kiến nghị lên hai Chính phủ biện pháp bảo tồn cần thực giám sát hiệu mạng lưới Việc thiết lập mạng lưới khu bảo tồn song phương đa phương mang lại nhiều lợi ích khơng cho bên tham gia mà cơng cụ hiệu để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển khu vực, không nguồn lợi thủy sản có giá trị thương mại mà lồi có nguy tuyệt chủng Phương thức vừa mang lại hội hợp tác thực cam kết quốc tế lĩnh vực bảo tồn biển, vừa không ảnh hướng tới yêu sách lãnh thổ chủ quyền Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy định kỹ thuật phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ mơi trường biển hải đảo Tổ chức rà sốt lại toàn quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài 94 nguyên nước để phát bất cập quy định thiếu để sửa đổi, bổ sung kiến nghị sửa đổi, bổ sung, đặc biệt khâu đánh giá tác động môi trường, giám sát nguồn thải biển, quan trắc môi trường biển, quy trình ứng phó cố mơi trường biển, vấn đề cấp phép xả thải biển… Cụ thể: Cần xây dựng chiến lược bao quát vấn đề quản lý, khai thác biển cách có hiệu Nổi bật chiến lược tìm kiếm, bảo vệ, khai thác nguồn lợi biển ven bờ; chiến lược ngành, nghề; chiến lược an ninh; chiến lược bảo vệ làm giàu môi trường biển; chiến lược khoa học công nghệ biển; chiến lược xây dựng nguồn nhân lực; chiến lược hợp tác khu vực quốc tế; chiến lược quản lý thống biển quốc gia tổ chức thực chiến lược Cần xem xét ban hành Quy hoạch nhận chìm làm cho việc nhận chìm biển Mặc dù khoản c, Điều 49, Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định khu vực biển đề nghị sử dụng để nhận chìm phù hợp với quy hoạch sử dụng biển, quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhiên, đến quy hoạch trình xây dựng, quy hoạch mới, lần áp dụng Việt Namnên việc triển khai thực tế nhiều khó khăn, vướng mắc Cụ thể: Đối với Quy hoạch sử dụng biển, quy hoạch có phạm vi rộng bao gồm toàn vùng biển Việt Nam nên tỷ lệ đồ quy hoạch bé, khoảng1/1.000.000,do khó để xác định khu vực biển dùng để nhận chìm đồ Cần đồng việc cấp phép nhận chìm biển giao khu vực biển Khoản b, Mục 2, Điều 61 Luật tài nguyên, Môi trường biển hải đảo quy định tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép nhận chìm biển có nghĩa vụ nộp lệ phí cấp phép tiền sử dụng khu vực biển để nhận chìm theo quy định pháp luật, nhiên việc cấp phép nhận chìm biển cấp phép khu vực biển riêng rẽ, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp phải hồn thiện thủ tục xin giấy phép nhận chìm trước sau tiếp tục xin giấy phép sử dụng khu vực biển Điều gây bất tiện khơng đáng có, nên sửa đổi thủ tục theo hướng đồng thời cấp phép nhận chìm cấp phép sử dụng khu vực biển giấy 95 phép Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật hành nhận chìm biển giao khu vực biển chưa đồng Cụ thể: Luật Tài nguyên , Môi trường biển hải đảo sử dụng thuật ngữ nhận chìm biển Thơng tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT ngày 07/12/2015 quy đinh ̣ phương pháp tính, phương thức thu, chế đô ̣ quản lý và sử du ̣ng tiề n sử du ̣ng khu vực biể n lại sử dụng thuật ngữ ―Sử dụng khu vực biển để đổ thải bùn nạo vét‖ Mặc dù chất giống khác biệt dẫn đến hiểu lầm khơng đáng có Do vậy, cần thống thuật ngữ chung văn quy phạm pháp luật có liên quan Cần hồn thiện quy định việc lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan Theo quy định, số hoạt động cần phải lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan như: thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ… Tuy nhiên, hoạt động nhận chìm lại chưa nhắc đến vấn đề lấy ý kiến bên liên quan Khác với đất liền, hoạt động biển thường có ảnh rộng đến bên liên quan khác Do tính chất lan truyền vật chất nước biển nên hoạt động nhận chìm biển ảnh hưởng lớn đến khu vực xung quanh nhận chìm Do cần thiết phải xin ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan hoạt động nhận chìm biển Cần xây dựng chế cho hệ thống giám sát nhận chìm Điều Khoản 5, Điều 57, Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo nhấn mạnh việc nhận chìm biển phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ, nhiên văn Luật chưa quy định rõ nội dung Mơi trường biển có nhiều yếu tố tiềm ẩn, khó lường, cơng tác giám sát hoạt động nhận chìm quan trọng Việc giám sát nhận chìm cần giám sát liên tục 24/7, thời gian giám sát trước, sau nhận chìm Với cơng nghệ nhân lực tại, việc giám sát khu vực biển nhận chìm để đáp ứng yêu cầu tương đối khó khăn điều kiện biển thường xuyên biến động Do đó, cần phải xây dựng hệ thống 96 quan trắc tự động điểm nhận chìm Hệ thống quan trắc cần triển khai trước nhận chìm, liên tục báo cáo trung tâm điều khiển Hiện nay, giới, có nhiều hệ thống có khả giám sát vấn đề cần phải xây dựng chế cho hệ thống này, nhanh chóng đầu tư hệ thống giám sát đưa vào hoạt động nhằm tăng hiệu công tác giám sát nhận chìm biển Bên cạnh vấn đề nhận chìm, Luật chưa đề cập đến nội dung hình thức phạt vấn đề gây nhiễm môi trường biển Mặc dù luật chuyên ngành có quy định hành vi gây nhiễm biển, song Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo tập trung vào số nội dung như: nhận chìm biển, hành lang bảo vệ bờ biển… Do đó, cần đưa chế tài xử phạt hoạt động ảnh hưởng đến môi trường biển, chí xử lý mức hình 97 KẾT LUẬN Hiện nay, trước sức ép dân số tăng nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao bối cảnh nguồn tài nguyên từ đất liền dần cạn kiệt xu hướng tiến biển, mở rộng ranh giới biển, khai thác biển, làm giàu từ biển ngày quốc gia đẩy mạnh tiến hành Nhưng thường kèm phương thức khai thác thiếu tính bền vững; hoạt động khai thác chủ yếu tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế để đạt mong muốn tối đa, xem nhẹ công tác bảo vệ phát triển tài nguyên, khơng có thiếu qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, với chế quản lý lỏng lẻo nhiều quốc gia giới, vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiều khu vực, quốc gia ngày đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, cản trở phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia Việt Nam số quốc gia Thời gian qua, vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên biển trở thành vấn đề nóng bỏng cấp thiết, nhiều cơng trình nghiên cứu, báo trang báo in, báo mạng, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề Đảng Nhà nước ta thực tâm việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường biển Rất nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi cho phù hợp với thực tế, nhiều đề án, chiến lược, hội thảo quản lý tài nguyên biển xây dựng, tổ chức Có phối hợp ban ngành, có ủng hộ góp sức người dân Cùng với vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên đẩy mạnh, vấn đề gia nhập, thực thi công ước quốc tế bảo vệ tài nguyên biển trọng… Tuy vậy, Việt Nam thực chiến lược phát triển biển đến năm 2020, thiết nghĩ phải nâng tầm nhìn quản lý tài ngun biển khơng 10 năm hay 20 năm mà hệ sau Để hướng tới phát triển bền vững để kinh tế biển trở thành mạnh Việt Nam Chiến lược biển đến năm 2020 xác định thời gian tới, Việt Nam cần tích cực nữa, tâm mạnh tay việc giữ gìn, bảo vệ, khai thác có hiệu tài nguyên biển Cần tiếp 98 tục rà soát văn pháp luật ban hành để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên biển, nâng cao ý thức người dân, lấy người làm trọng tâm công tác bảo vệ phát triển tài nguyên biển, kêu gọi hợp tác, giúp đỡ, đầu tư từ quốc gia phát triển, học tập kinh nghiệm từ quốc gia có sách quản lý biển đại, có biện pháp quản lý tài nguyên biển hiệu quan trọng cần quan tâm nhiều đến vấn đề gia nhập thực thi Công ước quốc tế tài nguyên biển 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Nhân Ái (2009), Quản lí tổng hợp quản lí ven bờ đại dương Triển vọng Việt Nam, Tạp chí Luật học số 8/2009, tr 3-10 Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ Lê Văn Bính (2010), Chun khảo Luật điều ước quốc tế, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Trương Ngọc An (2007), Phân bố mặt rộng tảo silic chân mái chèo vùng sinh thái khác biển Việt Nam, Tạp chí Thủy sản Nguyễn Văn Chung đồng tác giả khác (1978), Điểm lại cơng trình điều tra nghiên cứu động vật đáy biển Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển Nguyễn Văn Dân (ch.b), Nguyễn Hồng Thao, Jin Hyun Paik (1998) Vị trí chiến lược vấn đề biển luật biển khu vực châu Thái Bình Dương, Nxb Viện Thơng tin Khoa học xã hội Nguyễn Bá Diến (2007), Vấn đề phân định biển Luật Quốc tế đại Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 23 số Nguyễn Bá Diến (2008), Các vùng khai thác chung Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 24 số 10 Nguyễn Bá Diến chủ biên (2009), Hợp tác khai thác chung Luật Biển Quốc tế, NXB Tư pháp 11 Nguyễn Bá Diến (2009), Về việc ký kết hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 25 số 2, trang 74-86 100 12 Nguyễn Văn Động (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Khoa Luật, ĐĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Phạm Văn Giáp chủ biên (2015), Khai thác bờ biển cho du lịch biển, NXB Giao thông vận tải 16 Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Việt Nam (2012), Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 19 – 21/11/2012 17 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 18 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 19 Liên hiệp quốc (1995), Hiệp định bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa, 1995, Hà Nội 20 Võ Thị Hòa Loan (2016), ―Tài nguyên biển Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển bền vững‖, Kỷ yếu hội thảo KHQG Quản lý sử dụng hiệu tài nguyên điều kiện biến đổi khí hậu, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 21 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khán (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Phạm Trung Lương, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Minh Sơn (2005), Tài nguyên môi trường biển, Nxb Khoa học Kỹ Thuật 23 Nguyễn Thanh Minh, 2016 Một số vấn đề lý luận thực tiễn tăng cường quốc phòng – an ninh gắn với phát triển kinh tế – xã hội vùng biển đảo Tổ quốc, Tạp chí Từ điển học Bách khoa toàn thư, số 24 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 Nhiều tác giả (2011), Hợp tác quốc tế điều tra, nghiên cứu tài nguyên môi trường biển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 101 26 Nhóm Khảo sử Nam Bộ Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo trường ĐH KHXH&NV- Đại học Quốc gia thành phố HCM (2010), Nhìn biển khơi, Nxb Tổng hợp TP HCM 27 Phạm Thuỳ Ninh (2014), Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, Nxb Hồng Đức, 2014 28 Phạm Thuỳ Ninh (2014), Hỏi - đáp pháp luật quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo, Nxb Hồng Đức 29 Nước Cộng hòa XHCNVN (2013), Hiến pháp 30 Nước Cộng hòa XHCNVN (2016), Luật điều ước quốc tế Việt Nam 31 Nguyễn Kỳ Phùng (2016), Quản lý tài nguyên môi trường biển, Nxb, ĐH QGTPHCM 32 Quốc hội (1999,2009,2015), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi) năm 2009, BLHS năm 2015 33 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình 34 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 35 Quốc hội (2015), Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo 36 Đoàn Quang Sinh (ch.b.), Nguyễn Thị Tú Anh, Bùi Thị Lan Anh (2012), Tham khảo hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo quốc tế, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 37 Đoàn Quang Sinh chủ biên (2012), Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 38 Đoàn Quang Sinh chủ biên (2012), Tài liệu tham khảo nước nước kiến thức pháp lý, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 39 Nguyễn Văn Tài chủ biên (2014), Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển Việt Nam, NxbKhoa học Kỹ thuật 102 40 Nguyễn Văn Tài chủ biên (2014), Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển Việt Nam, NxbKhoa học Kỹ thuật 41 Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Đặng Ngọc Thanh cộng sự, Biển đông (Tập 4: Sinh vật sinh thái biển), Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 43 Đặng Ngọc Thanh nnk (1994), Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam, Hải Phòng 44 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009), Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 45 Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Qn, Tạ Hòa Phương (2012), Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị kỳ quan Địa chất, sinh thái tiêu biểu, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 46 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Cơng Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hoàng Hải (2011), Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 47 Trần Đức Thạnh (Chủ biên), Nguyễn Hữu Cơ, Đỗ Công thung, Đặng Ngọc Thanh (2008), Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ 48 Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm môi trường biển Việt Nam Luật pháp thực tiễn, , Nxb Thống kê 49 Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia 50 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 51 Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân (2005), Đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 52 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 1570/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 53 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định 89/2008/QĐ-TTg ngày 13/6/2008 TTCP Phê duyệt Đề án Hợp tác quốc tế biển đến năm 2020 54 Nguyễn Văn Tiến, Chủ biên (2002), Cỏ biển Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 55 , Lê Đức Tố (1999), Hải dương học Biển Đông, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 56 Lê Đức Tố (chủ biên) – Hồng Trọng Lập, Trần Cơng Trục, Nguyễn Quang Vinh (2004), Quản lý biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (1993), Hiệp định Tuân thủ FAO, Điều III, Hà Nội 58 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1995), Bộ quy tắc Nghề cá có trách nhiệm FAO, Hà Nội 59 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (2001), Quy định FAO biện pháp IPOA – IUU 60 Tổng Cục Biển Hải đảo - Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Tài liệu tham khảo nước nước kiến thức pháp lý, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo, Nxb Tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam 61 Trần Tý, Lưu Thị Thao, Phạm Trung Lương (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch,Nxb Viện Địa lý 62 Trần Thị Tuyết (2009), Tài nguyên môi trường biển thách thức phát triển kinh tế Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số 2/2009 tr 105-114 104 63 UNCLOS (1995), Hiệp định thực thi điều khoản UNCLOS 1982 liên quan đến bảo tồn quản lý đàn cá di cư xa năm 1995 64 Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Tiếng nƣớc 65 Gerald Moore (1999), Chapter 5: The Code of Conduct for Responsible Fisheries, Ellen Hey (ed.) (1999), Developments in International Fisheries Law, Kluwer Law International, The Hague, The Netherlands 66 Lawrence Juda (1996), International Law and Ocean Use Management, H.D Smith (ed.), (1996) Ocean Management and Policy Series, Routledge, London, trang 276 67 Schaefer, Andrew (1996), 1995 Canada – Spain Fishing Dispute (The Turbot War), The Georgetown International Environmental Law Review, No 437 68 Southern Bluefin Tuna Cases (1999), (N.Z v Japan; Austl v Japan) Provisional Measures Order of 27 Aug 1999, 32 I.L.M 1264, 69 Symposium on the Southern Bluefin Tuna Cases and the Precausionary Principle (1999), International Environment Law Yearbook, 70 UK v Ice.; FRG v Ice (1974) Fisheries Jurisdiction Cases, ICJ 105 ... động quản lý tài nguyên biển pháp luật Chương 2: Quy định pháp luật quốc tế quản lý nguồn tài nguyên biển 2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế quản lý tài nguyên biển 2.2 Pháp luật số quốc gia giới quản. .. thực thi pháp luật quản lý tài nguyên biển Việt Nam CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN 1.1 Một số khái niệm tài nguyên biển quản lý nguồn tài nguyên biển Tài nguyên theo... số vấn đề lý luận quản lý tài nguyên biển 1.1 Một số khái niệm tài nguyên biển quản lý nguồn tài nguyên biển 1.2 Phân loại nguồn tài nguyên biển 1.3 Vai trò tầm quan trọng tài nguyên biển 1.4

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN