1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại điện tử ngoài các cơ quan Nhà nước theo quy định của pháp luật Việt Nam

105 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 772,73 KB

Nội dung

Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu, tổng hợp toàn bộ các khía cạnh pháp lý về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại điện tử ngoài các cơ quan Nhà nước. Chương 1 của Luận văn đã khái quát các vấn đề cơ bản về thương mại điện tử và giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng các phương thức ngoài các cơ quan Nhà nước, giúp người đọc có cách hiểu toàn diện về mặt lý luận. Chương 2 Luận văn tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng các phương thức ngoài các cơ quan Nhà nước, trong đó có những quy định của các văn kiện pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Đánh giá thực trạng pháp luật pháp luật và thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng các phương thức ngoài các cơ quan Nhà nước ở Việt Nam, đồng thời đưa ra được những tình huống điển hình trong việc giải quyết tranh chấp thương mại điện tử trong thời gian qua. Việc giải quyết các tranh chấp trong thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay được thực hiện theo các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài các cơ quan Nhà nước truyền thống bao gồm: thương lượng, hòa giải và trọng tài. Giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng phương thức trực tuyến chưa được pháp luật quan tâm đúng mức, Việt Nam vẫn chưa có một văn bản pháp lý nào được ban hành làm nền tảng cho các bên áp dụng ODR. Sự thiếu vắng các quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp khiến các bên rụt rè khi lựa chọn áp dụng phương thức này. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng và thực thi pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại điện tử ngoài các cơ quan Nhà nước tại Việt Nam, Chương 3 Luận văn chỉ ra những điểm bất cập, không phù hợp hoặc không có tính khả thi của các quy định pháp luật Việt Nam. Luận văn đề xuất phương hướng hoàn thiện mang tính định hướng chung, cũng như đề xuất một số kiến nghị cụ thể để khắc phục những hạn chế tồn tại trong pháp luật nội dung để hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng các phương thức ngoài các cơ quan Nhà nước ở Việt Nam. Từ đó, thiết lập hành lang pháp lý cho các giao dịch thương mại điện tử được tiến hành một cách minh bạch, trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh, qua đó tạo điều kiện để thương mại điện tử phát triển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và xây dựng các tập quán thương mại hiện đại cho Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MAI THÙY LINH CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MAI THÙY LINH CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Mai Thùy Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 1.1 Thƣơng mại điện tử tranh chấp thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử 1.1.2 Tranh chấp thƣơng mại điện tử 11 1.2 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử 13 1.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc 13 1.3.1 Phƣơng thức thƣơng lƣợng 14 1.3.2 Phƣơng thức hòa giải (hòa giải ngồi tố tụng hay cịn gọi hịa giải thƣơng mại độc lập) 15 1.3.3 Phƣơng thức trọng tài thƣơng mại 18 1.4 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử phƣơng thức trực tuyến 22 1.4.1 Khái niệm 22 1.4.2 Đặc điểm 23 1.4.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp trực tuyến 25 1.5 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam 25 1.5.1 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Hoa Kỳ 25 1.5.2 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử EU 28 1.5.3 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Singapore 29 1.5.4 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Hàn Quốc 31 1.5.5 Kinh nghiệm Việt Nam 32 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 36 2.1 Khuôn khổ pháp luật hành phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc Việt Nam 36 2.1.1 Chính sách phát triển chung thƣơng mại điện tử 36 2.1.2 Tổng quan quy định pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc 37 2.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc 42 2.2.1 Phƣơng thức thƣơng lƣợng 42 2.2.2 Phƣơng thức hoà giải (hịa giải ngồi tố tụng hay cịn gọi hòa giải thƣơng mại độc lập) 43 2.2.3 Phƣơng thức trọng tài thƣơng mại 52 2.2.4 Nhận định chung 60 2.3 Phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử trực tuyến Việt Nam 60 2.4 Thực tiễn thực thi pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại điện tử phƣơng thức quan Nhà nƣớc Việt Nam 66 2.4.1 Tranh chấ p về toán 67 2.4.2 Tranh chấ p về giao nhận hàng hóa, chấ t lư ̣ng hàng hóa 69 2.4.3 Tranh chấ p lỗi kỹ thuật 72 2.5 Một số khó khăn, hạn chế giải tranh chấp thƣ ơng mại điện tử 77 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về phƣơng thức giải quyế t tranh chấ p thƣơng ma ̣i điện tƣ̉ quan Nhà nƣớc ở Việt Nam 81 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phƣơng thức giải quyế t tranh chấ p thƣơng ma ̣i điện tƣ̉ quan Nhà nƣớ c 81 3.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về phƣơng thức giải quyế t tranh chấ p thƣơng ma ̣i điện tƣ̉ quan Nhà nƣớ c 84 3.2 Kiến nghị hoàn t hiện các quy đinh ̣ pháp luật về phư ơ ng thƣ́c giải quyế t tranh chấ p thư ơ ng ma ̣i điện tƣ̉ quan Nhà nƣớc 85 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phƣơng thức giải quyế t tranh chấ p thƣơng mại điện tử truyền thống 85 3.2.2 Xây dựng thừa nhận tính pháp lý cho chế giải tranh chấ p trƣ̣c tuyế n 87 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật nội dung thƣơng mại điện tử 89 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR: Phƣơng pháp giải tranh chấp thay (Alternative dispute resolution) AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (ASEAN free trade srea) APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) B2B: Doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to business) B2C: Doanh nghiệp với khách hàng (Business to consumer) B2G: Doanh nghiệp với Cơ quan Nhà nƣớc (Business to government) BLDS: Bộ luật Dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng Dân C2C: Cá nhân với cá nhân (Consumer to consumer) CQNN: Cơ quan Nhà nƣớc ECDRI: Chƣơ ng triǹ h Tòa án điện tƣ̉ giải quyế t các tranh chấ p quố c tế (Electronic Court Dispute Resolution International) EU: Liên minh châu Âu (European Union) eUCP: Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ điện tử FTA: Hiệp định thƣơng mại tự (Free trade agreement) G2C: Cơ qua nhà nƣớc với cá nhân (Government to consumer) GQTC: Giải tranh chấp Incoterms: Các điều khoản thƣơng mại quốc tế (International Commercial Terms) ODR: Giải tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution) SHTT: Sở hữu trí tuệ TMĐT: Thƣơng mại điện tử TTTM: Trọng tài thƣơng mại UNCITRAL: Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thƣơng mại quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law) WTO: Tổ chức Thƣơng mại giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, phát triển cơng nghệ có ảnh hƣởng làm biến đổi nhiều hoạt động giới, có hoạt động thƣơng mại Trƣớc đây, để thực giao dịch thƣơng mại, bên tham gia giao dịch phải gặp gỡ, trao đổi trực tiếp Phƣơng thức thƣơng mại truyền thống bị hạn chế nhiều khoảng cách địa lý, từ ảnh hƣởng tới kết giao dịch Tuy nhiên với công nghệ đại, khoảng cách không gian đƣợc thu hẹp, bên cần ngồi chỗ trao đổi, thực giao dịch thƣơng mại Theo đó, phƣơng thức hoạt động thƣơng mại xuất hiện: giao dịch thƣơng mại thông qua phƣơng tiện điện tử hay gọi thƣơng mại điện tử (TMĐT) Với ƣu điểm tiện ích to lớn đem lại, TMĐT dần trở thành phƣơng thức hoạt động thƣơng mại phổ biến, đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới Tại Việt Nam, TMĐT xuất nhanh chóng trở thành phƣơng thức hoạt động thƣơng mại quan trọng góp phần vào trình phát triển doanh nghiệp nhƣ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Cùng với vai trò ngày tăng TMĐT, tranh chấp phát sinh hoạt động TMĐT xảy ngày phổ biến phức tạp Ở Việt Nam nay, xảy tranh chấ p TMĐT , bên chủ yếu áp dụng phương thƣ́c giải quyế t tranh chấ p (GQTC) thƣơng mại truyền thống , là: thƣơng lƣợng, hịa giải trọng tài Tòa án Tuy nhiên, giải tranh chấp TMĐT thực tế cho thấy, việc áp dụng phƣơng thức truyền thống vào GQTC TMĐT gặp nhiều khó khăn, bất cập, khơng cịn phù hợp với thƣơng mại đại Việt Nam cần xây dựng chế GQTC TMĐT phù hợp, bảo vệ quyền lợi bên, khuyến khích TMĐT phát triển, đồng thời đảm bảo trật tự xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật phƣơng thức GQTC TMĐT, tìm đƣợc điểm cịn thiết sót, bất cập xây dựng đƣợc phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật vấn đề cấp thiết đƣợc đặt Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Các phương thức giải tranh chấp thương mại điện tử quan Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống phƣơng thức GQTC TMĐT quan Nhà nƣớc (CQNN) theo quy định pháp luật Việt Nam, giúp ngƣời đọc có nhìn tổng quan lý luận nhƣ thực tiễn phƣơng thức Trƣớc đây, vấn đề GQTC TMĐT đƣợc nhiều nhà khoa học chuyên ngành luật quan tâm nghiên cứu Một số đề tài đƣợc nghiên cứu nhƣ: “Xây dựng khung pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Hà Vũ, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, đề tài “Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế” – Luận văn thạc sỹ luật quốc tế tác giả Hà Lan Anh, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TMĐT Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Văn Huy, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu tập trung khái quát vào vấn đề TMĐT tranh chấp TMĐT nói chung Hiện chƣa có đề tài nghiên cứu tồn diện, chun sâu có hệ thống phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN theo quy định pháp luật Việt Nam Mặt khác, trƣớc bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày mạnh mẽ với nhiều kinh tế, nhiều tổ chức kinh tế giới phƣơng hƣớng cải cách hoàn thiện pháp luật luận văn trƣớc đƣa lại chƣa đƣợc toàn diện phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Chính vậy, Luận văn sâu vào việc nghiên cứu, tổng hợp toàn khía cạnh pháp lý phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN Việt Nam, Luận văn điểm bất cập, không phù hợp khơng có tính khả thi quy định pháp luật Việt Nam Luận văn đề xuất phƣơng hƣớng hồn thiện mang tính định hƣớng chung, nhƣ đề xuất số kiến nghị cụ thể để khắc phục hạn chế tồn pháp luật nội dung Với đóng góp trên, tác giả hi vọng Luận văn nguồn tài liệu bổ ích cần thiết cấp có thẩm quyền việc hoàn thiện pháp luật phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN, nhƣ tài liệu tham khảo có giá trị việc nghiên cứu, giảng dạy Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích tổng quát Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN theo quy định pháp luật Việt Nam, việc áp dụng quy định pháp luật GQTC, nhƣ bất cập nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu GQTC TMĐT bối cảnh hội nhập 3.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu vấn đề lý luận TMĐT phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN theo quy định pháp luật Việt Nam Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh phƣơng thức GQTC TMĐT CQNN thực tiễn áp dụng 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về phương thức giải quyế t tranh chấ p thương maị điện tử quan Nhà nước Một hành lang pháp lý tiến công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch TMĐT, góp phần tạo nên mơi trƣờng đầu tƣ , kinh doanh lành mạnh ổn định Việc xây dựng chế GQTC trƣ̣c tuyế n ta ̣i Việt Nam nhu cầu cấp thiết phù hơ ̣p với xu thế phát triể n giới để tạo lập hành lang pháp lý tiến Việt Nam phải cơng nhận tính pháp lý phƣơng thức GQTC trƣ̣c tuyế n văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, cần ban hành quy định hƣớng dẫn GQTC trực tuyến, phải đảm bảo vấn đề cốt lõi nhƣ: quy trình tiến hành GQTC trực tuyến với trình tự, thủ tục mà bên có trách nhiệm thực hiện; trách nhiệm cung cấp ODR bên cung cấp dịch vụ TMĐT nhƣ bên bán hàng; nghĩa vụ giám sát q trình GQTC TMĐT CQNN có thẩm quyền Việc hoàn thiện pháp luật về GQTCp TMĐT cầ n phải thƣ̣c hiện theo hƣớng phù hơ ̣p với chủ trương , đư ờng lố i chính sách của Đảng và sƣ̣ phát triể n kinh tế đất nƣớc đặt bố i cảnh xu thế hội nhập kinh tế quố c tế phải đảm bảo nguyên tắc: - Nguyên tắc tự định đoạt đƣợc thể chỗ bên có quyền lựa chọn phƣơng thƣ́c giải quyế t tranh chấ p phù hợp nhấ t - Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền, lơ ̣i ích đáng của các bên không phân biệt thành phầ n kinh tế, vớ n, tài sản - Ngun tắc hịa giải Pháp luật khuyến khích bên tranh chấp hịa giải với , trƣớc tranh chấp đƣợc giải quyế t các cơ quan tài phán Khi thu ̣ lý vụ án, quan tài phán tiến hành biện pháp hịa giải cơng nhận việc hòa giải trƣớc xét xử - Nguyên tắc GQTC nhanh chóng và kip̣ thờ,i đảm bảo ̣n chế gián đoa ̣n 84 trình sản xuất kinh doanh Hoạt động kinh doanh nói chung đƣơ ̣c thƣ̣c hiện theo quy trin ̀ h khép kin ́ , bấ t kỳ công đoa ̣n nào xảy tru ̣c trặc đề u dẫn đế n ảnh hƣởng toàn bộ quá trin ̀ h kinh doanh Vì vậy, việc GQTC phải đƣợc tiến hành một cách nhanh chóng, kịp thời nhƣng phải dƣ́t điể m, đa ̣t hiệu quả cao nhằ m bảo vệ lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các bên Ngoài ra, việc GQTC phải ý đến số yêu cầu sau: Thứ nhấ t , việc GQTC phải đƣợc thực với chi phí thấp , tiế t kiệm thời gian nhấ t cho doanh nghiệp Vì vậy, phía quan GQTC phải tạo điều kiện để việc giải đƣợc thực cách nhanh chóng , hiệu quả Thứ hai, phải bảo vệ đƣợc uy tín bên q trình kinh doanh Trong quá trin ̀ h GQTC, không bên đƣợc đƣa thơng tin ngồi phạm vi GQTC nhằ m ̣ uy tiń hay ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đế n hiǹ h ảnh của đố i phƣơng trên thƣơng trƣờng, trƣớc công luận hay trƣớc tổ chƣ́cGQTC Thứ ba, GQTC phải đảm bảo yếu tố bí mật kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh, để có đƣợc thành cơng chủ thể có bí quyế t riêng của mình mà ho ̣ không muố n ngƣời khác biế t Khi quyề n kinh doanh đƣợc coi hợp pháp quyền giữ bí mật kinh doanh đƣợc pháp luật bảo hộ 3.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy đinh ̣ pháp luật về phư ơ ng thƣ́c giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phư ơ ng thức giải quyế t tranh chấ p thư ơng maị điện tử truyền thống Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện pháp luật GQTC TMĐT phƣơng thức thƣơng lƣợng sở tiếp thu có chọn lọc quy định GQTC TMĐT giới đảm bảo phù hợp với Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Đối với phƣơng thức thƣơng lƣợng, cần phải quy định rõ giá 85 trị pháp lý kết thƣơng lƣợng nhằm đảm bảo nâng cao hiệu phƣơng thức GQTC Ở Việt Nam nay, đa số bên áp dụng phƣơng thức thƣơng lƣợng để GQTC TMĐT, thông qua việc khiếu nại hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên dựa nguyên tắc tự thỏa thuận nên việc thực thi kết thƣơng lƣợng thực tế vấn vấn đề đƣợc bỏ ngỏ Chính vậy, pháp luật có quy định đảm bảo thực thi kết thƣơng lƣợng nâng cao hiệu phƣơng thức GQTC Bên cạnh đó, Việt Nam cần xây dựng trình tự thƣơng lƣợng mẫu đƣợc pháp điển hóa văn pháp luật Đồng thời, nghiên cứu khả áp dụng án lệ, tập quán nƣớc quốc tế, coi nguồn pháp luật để GQTC TMĐT thông qua phƣơng thức thƣơng lƣợng Thứ hai, Nhà nƣớc cần phải ban hành quy tắc đạo đức ứng xử mẫu cho hoà giải viên thƣơng mại, thống nguyên tắc bản, để từ Trung tâm hồ giải cụ thể hoá cho phù hợp với điều kiện cụ thể Mặc dù hồ giải thƣơng mại khơng phải thủ tục tố tụng, mà thủ tục giải tranh chấp có tính mềm dẻo thoả thuận cao, nhƣng khơng mà xem nhẹ vai trò quản lý Nhà nƣớc quy định pháp luật Khi pháp luật có quy định rõ ràng, chặt chẽ hoạt động hồ giải viên, hoạt động chuyên nghiệp, đặc biệt Từ đó, bên tranh chấp yên tâm sử dụng hoà giải, thúc đẩy việc sử dụng hành nghề hồ giải thƣơng mại nhƣ sách phát triển Nhà nƣớc Thứ ba, sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật trọng tài để khuyến khích GQTC theo phƣơng thức này, cụ thể: Quy định việc thi hành định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài tƣơng tự nhƣ biện pháp thuộc thẩm quyền Tòa án Nâng cao trách nhiệm tổ chức trọng tài, trọng tài viên trách nhiệm bên tham gia giải tranh chấp 86 Thứ tư, tăng cƣờng kết hợp phƣơng thức GQTC thƣơng lƣợng, hòa giải trọng tài để phát huy ƣu điểm khắc phục phần nhƣợc điểm phƣơng thức nhằm GQTC TMĐT cách có hiệu nhất, đồng thời tạo nhiều lựa chọn cho bên giải tranh chấp 3.2.2 Xây dựng thừa nhận tính pháp lý cho chế giải tranh chấ p trực tuyế n Thƣ̣c tiễn pháp luậtGQTC TMĐT ở nƣớc ta cho thấ y, tranh chấp chủ yế u đƣơ ̣c giải quyế t thông qua các phƣơng thƣ́c tr uyề n thố ng: thƣơng lƣơ ̣ng, hòa giải, trọng tài Tòa án Trong đó , đặc trƣng của hoa ̣t động TMĐT thị trƣờng không biên giới, khiến cho phƣơng thức GQTC truyền thống trở nên lỗi thời Việc xây dƣ̣ng pháp luật cơ chế GQTC trƣ̣c tuyế n ta ̣i Việt Nam thúc đẩy phát triển TMĐT phù hơ ̣p với xu thế phát triể n giới Nhƣ phân tích , Việt Nam đƣợc đánh giá là phù hơ ̣p để xây dƣ̣ng cơ chế GQTC trƣ̣c tuyế n , móng GQTC trực tuyến đƣợc xây dựng Rất nhiều quốc gia trên thế giới khu vực nhƣ Hoa Kỳ, Singapore, Hàn Quốc đã xây dựng triển khai thành công cơ chế trình GQTC TMĐT Việt Nam nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ quốc gia trƣớc để xây dƣ̣ng cơ chế GQTC trực tuyến Trên sở đánh giá tính phù hợp với tình hình thực tiễn nƣớc ta, tác giả đƣa số kiến nghị cụ thể việc xây dựng chế ODR nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu triển khai xây dựng mô hình GQTC trực tuyến phù hợp với điều kiện Việt Nam Hiện nay, giới, mơ hình quan GQTC trực tuyến triển khai theo hai hƣớng [35]: Một là, mơ hình thành lập quan giải tranh chấp thuộc đạo, điều hành quan quản lý máy nhà nƣớc Hai là, mơ hình thành lập tổ chức tƣ cung ứng dịch vụ GQTC trực 87 tuyến Các tổ chức xây dựng quy chế để tiến hành GQTC trực tuyến với cộng tác hòa giải viên, trọng tài viên Hiện nay, chế GQTC TMĐT trực tuyến cịn mẻ Chính vậy, việc triển khai chế ODR nên thực theo từng bƣớc Bƣớc đầu, Việt Nam thành lập quan GQTC thuộc đạo, điều hành quan quản lý máy nhà nƣớc Theo đó, Chính Phủ, Bộ, ban, ngành liên quan nhƣ Bộ Công Thƣơng, Bộ Thông Tin Truyền Thông nghiên cứu thành lập CQNN để tiến hành GQTC trực tuyến Cơ quan thực ba phƣơng thức GQTC trực tuyến bản, bao gồm: thƣơng lƣợng trực tuyến, hòa giải trực tuyến trọng tài trực tuyến [19, tr 59] Cơ quan giải tranh chấp trực tuyến có trách nhiệm xây dựng quy trình GQTC kết hợp với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đại Đồng thời, quan phối hợp với hòa giải viên trọng tài viên có uy tín để triển khai chế GQTC phù hợp Sau xây dựng đƣợc mơ hình thành lập quan GQTC, Việt Nam nghiên cứu, chuẩn bị thêm điều kiện cần thiết để áp dụng thành lập tổ chức tƣ cung ứng dịch vụ GQTC trực tuyến Hiện tại, Phòng Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng – Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thƣơng xây dựng chế giải khiếu nại, tranh chấp thƣơng nhân ngƣời tiêu dùng thông qua trang web “Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng” Thƣơng nhân, ngƣời tiêu dùng điền vào đơn khiếu nại trực tuyến gửi email, gửi thƣ qua bƣu điện gọi điện khiếu nại với Phòng Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng để yêu cầu giải Sau đó, quan giải theo trình tự, thủ tục truyền thống Có thể nói, chế GQTC mang tính trực tuyến phần nên khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn cần phải đƣợc hoàn thiện Thứ hai, ban hành văn pháp lý tạo sở pháp lý cho hoạt động GQTC TMĐT trực tuyến Các văn quy định, hƣớng dẫn chi tiết 88 GQTC TMĐT trực tuyến nhƣ: quan có thẩm quyền giải quyết, phƣơng thức giải quyết, điều kiện trình tự thủ tục GQTC trực tuyến… để chủ thể có áp dụng thực tế Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định pháp luật chế GQTC trực tuyến, cụ thể: Các website thƣơng mại điện tử, sàn giao dịch TMĐT phải đăng tải đầy đủ bƣớc trình tự giải tranh chấp để ngƣời tiêu dùng đƣợc biết; đảm bảo website phải đƣợc thiết kế theo giao diện tiêu chuẩn thể đầy đủ nội dung hợp đồng với điều khoản cụ thể đối tƣợng, giá cả, phƣơng thức toán, quyền nghĩa vụ bên nhƣ phƣơng thức GQTC… Bên cạnh đó, phải có chế tài xử lý chủ thể xây dựng website không đạt yêu cầu để đảm bảo quy định pháp luật đƣợc thực thực tế Hiện nay, Bộ Tƣ pháp xây dựng Đề án hoàn thiện (i) pháp luật hợp đồng (ii) pháp luật GQTC dân phƣơng thức trọng tài thƣơng mại, hòa giải thƣơng mại phƣơng thức GQTC khác tố tụng Sau đƣợc ban hành, văn đƣợc đánh giá có tác động lớn, làm thay đổi đến chế GQTC TMĐT Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật nội dung thương mại điện tử Các chế GQTC muốn phát huy hiệu tích cực q trình GQTC phải đảm bảo đƣợc yếu tố đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch theo tinh thần chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Hoạt động TMĐT hoạt động đặc thù , liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhƣ pháp luật sở hữu trí tuệ , pháp luật công nghệ thông tin, pháp luật viễn thông, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Do đó, hoàn thiện pháp luật GQTC TMĐT cần phải gắn liền với việc hoàn thiệ n pháp luật nội dung TMĐT, để đảm bảo thống nhất, khắ c phu ̣c nhƣ̃ng mâu 89 thuẫn, chồ ng chéo còn tồ n ta ̣i văn hệ thống pháp luật Việt Nam, nhƣ phù hợp với quy định pháp luật quố c tế Để thƣ̣c hiện đươ ̣c mục tiêu trên, việc hoàn thiện phải bảo đảm các yêu cầ u sau đây: Thứ nhấ t, tiế n hành rà soát các quy đinh ̣ pháp luật về TMĐT Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Giao dich ̣ điện tƣ̉ , Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thô ng, Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và các văn bản dƣới luật Tƣ̀ đó, phát điểm chƣa hợp lý , nhƣ̃ng mâu thuẫn, chồng chéo của hệ thố ng pháp luật về TMĐT Thứ hai, hoàn thiện pháp luật TMĐT phải đặt mối quan hệ với pháp luật quốc tế, phải tuân theo chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Việt Nam là thành viên của nhiề u tổ chƣ́c thư ơng ma ̣i thế giới nhƣ : Thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC) Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Việt Nam ký kết Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) nhƣ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản; Khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Hàn Quốc; Liên minh kinh tế Việt Nam – Á Âu tham gia nhiều điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng thƣơng mại khác Do đó , việc hoàn thiện pháp luật về TMĐT nói chung và giải tranh chấp TMĐT nói riêng khơng đáp ứng u cầu cho hoạt động thương ma ̣i nước mà phải đáp ƣ́ng các cam kế t quố c tế đươ ̣c ghi nhận các điề u ước mà Việt Nam tham gia , ký kết Việc xây dựng hệ thống pháp luật tƣơng thích với pháp luật quốc tế nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trƣờng quốc tế, sở để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực TMĐT, xây dựng niềm tin để hợp tác có hiệu nhƣ tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế việc phát triển kinh tế xã hội nói chung TMĐT nói riêng 90 Thứ ba, hồn thiện pháp luật GQTC TMĐT địi hỏi Nhà nƣớc phải xem xét đế n khả năng áp du ̣ng trên thƣ̣c tiễn , tiếp thu có chọn lọc quy định tiến giới để áp dụng cách phù hợp với Việt Nam Khi hệ thống pháp luật nội dung về thương ma ̣i điện tƣ̉ đƣợc hồn thiện có tác động lớn tới TMĐT nói chung GQTC TMĐT nói riêng, là: Một là, trở thành sở pháp lý để giải tranh chấp Tranh chấp điều bên tham gia TMĐT không muốn xảy ra, nhƣng xảy tranh chấp văn pháp luật TMĐT giúp bên thấy rõ phạm vi trách nhiệm để quan GQTC đƣa định, phán Hai là, tạo luật lệ thống cho giao dịch TMĐT Hoạt động mua bán thông qua phƣơng tiện điện tử theo quy trình thống bên thỏa thuận chọn luật làm Cả bên bán bên mua dựa vào luật để có bƣớc thực Ba là, đem lại niềm tin cho bên tham gia Cả ngƣời bán hàng, ngƣời tiêu dùng, bên thứ ba cung cấp dịch vụ cảm thấy tin tƣởng hoạt động mua bán, kinh doanh trực tuyến đƣợc pháp luật thừa nhận bảo hộ Từ tạo động lực khuyến khích bên tham gia tích cực vào TMĐT Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật GQTC TMĐT địi hỏi phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý để triển khai cách hiệu 91 Tiểu kết chƣơng Luận văn sƣ̣ cầ n thiế t phải hoàn thiện pháp luật về giải quyế t tranh chấp TMĐT Việt Nam Việc hoàn thiện chế giải tranh chấp TMĐT giúp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào hoạt động TMĐT, củng cố niềm tin cá nhân tổ chức, khuyến khích họ tham gia vào loại hình thƣơng mại Luận văn khái quát phƣơng hƣớng hoàn thiện, nhƣ giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật GQTC TMĐT phƣơng thức CQNN Việt Nam Từ đó, thiết lập hành lang pháp lý cho giao dịch TMĐT đƣợc tiến hành cách minh bạch, sở cạnh tranh lành mạnh, qua tạo điều kiện để TMĐT phát triển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng tập quán thƣơng mại đại cho Việt Nam 92 KẾT LUẬN Trong thời đa ̣i toàn cầ u hóa , TMĐT phát tr iể n và phổ cập rộng raĩ ta ̣o điề u kiện cho hoa ̣t động kinh doanh trƣ̣c tuyế n phát triể n ma ̣nh và mang la ̣i cho chủ thể kinh doanh nhƣ̃ng giá tri ̣và lơ ̣i ić h to lớn Với phát triển Internet, 4G thiết bị di động, đặc biệt smartphone hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành ngày, TMĐT Việt Nam đứng trƣớc thời bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến tỷ USD năm 2015 Những nỗ lực thúc đẩy TMĐT phát triển mang lại hiệu định cho kinh tế Việt Nam Cũng theo kết điều tra khảo sát năm 2014 Cục TMĐT Công nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến ngƣời năm ƣớc tính đạt khoảng 145 USD doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa nƣớc Sản phẩm đƣợc lựa chọn tập trung vào mặt hàng nhƣ đồ công nghệ điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) số mặt hàng khác Tại Việt Nam, phần lớn ngƣời mua sắm sau đặt hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt (64%), hình thức tốn qua ví điện tử chiếm 37%, hình thức tốn qua ngân hàng chiếm 14% [16, tr.1] Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ nhanh chóng TMĐT kéo theo số lƣợng lớn tranh chấp TMĐT với tính chất phƣ́c ta ̣p , gây thiệt hại đáng kể cho các bên tham gia giao dịch Thực trạng địi hỏi Việt Nam phải thiết lập hành lang pháp lý ổn định an toàn cho tồn phát triển hoạt động GQTC TMĐT Mỗi quố c gia đề u nỗ lƣ̣c tập trung xây dƣ̣ng và khơng ngừng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng TMĐT GQTC TMĐT, Việt Nam trọng kịp thời ban hành quy định bản, làm sở pháp lý cho bên hoạt động GQTC TMĐT 93 Trong năm qua, Việt Nam đạt đƣợc kết đáng kể việc xây dựng hoàn thiện pháp luật GQTC TMĐT CQNN Từ đó, tạo mơi trƣờng pháp lý cho TMĐT nhƣ hoạt động GQTC TMĐT phát triển, góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển lành mạnh, thu hút chủ thể nƣớc quốc tế đầu tƣ, kinh doanh vào thị trƣờng Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật GQTC TMĐT nhiều vƣớng mắc, hạn chế, dẫn tới hệ thực tiễn GQTC TMĐT ngồi CQNN cịn nhiều bất cập, làm hạn chế hiệu TMĐT nhƣ hiệu GQTC TMĐT nƣớc ta Trƣớc đòi hỏi thực tiễn, quy định pháp luật hành GQTC TMĐT phƣơng thức CQNN cần đƣợc sửa đổi, bổ sung sở tiếp thu kinh nghiệm quốc tế phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Anh (2005), “Thƣơng mại điện tử tƣơng lai kinh doanh, thƣơng mại”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (7), tr Bộ Công thƣơng (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2005 Vụ TMĐT, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2014 Cục TMĐT công nghệ thông tin, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định hòa giải thương mại, Hà Nội Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt (2017), “Pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Việt Nam dƣới góc nhìn so sánh với quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 33, (2), tr 62 Thy Hằng - Huyền Trang (2018), “Dấu mốc quan trọng hoạt động hoà giải thƣơng mại Việt Nam”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, tr Thy Hằng (2018), “Luật hóa hịa giải thƣơng mại”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, 26/01/2018 10 Hội đồng thẩm phán (2014), Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2013), Giáo trình Thương mại điện tử, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 12 Lê Văn Huy (2007), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TMĐT Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 95 13 Liên Hiệp quốc (1995), Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước 14 Liên hợp quốc, Đạo luật mẫu TMĐT Ủy ban Luật Thương mại quốc tế 15 Liên Hợp Quốc, Luật Mẫu Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) thương mại điện tử 16 Nguyễn Đình Luận (2015), “Tổng quan TMĐT Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (I), tr 17 Phan Mơ (2018), “Tranh chấp thƣơng mại: Vì nên chọn hịa giải?”, Báo Pháp luật Việt Nam, tr 18 Dƣơng Thi ̣Mai Ngo ̣c (2009), Pháp luật về thư ơng mại ện tử ở Vi ệt Nam – Thực trạng và phư ơng hư ớng hoàn thi ện, Luận văn thạc sĩ , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Luật Hà Nội 19 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thƣơng mại biện pháp thay (2015), Tạp chí KHKS, 4(08) 20 P.A (2017), “Giải pháp để thƣơng mại điện tử phát triển?”, Báo Bnews, tr 21 Quốc hội (1997), Luật thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Giao di ̣ch điện tử, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 29 Lê Hồng Thanh (2013), Pháp luật quốc tế giao dịch điện tử, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN, Hà Nội 96 30 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thƣơng mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 32, (4), tr 40 31 Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Lu ật Hà N ội (2010), Giáo trình Lu ật Thương mại t ập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Lê Hà Vũ (2006), Xây dựng khung pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử VN, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQG HN II Tài liệu tiếng Anh 33 American Arbitration Association (2012), Intellectual Property ADR vs Litigation, America 34 Isabelle Manevy (2001), Online dispute resolution: what future?, University de Paris I 35 José Edgardo Munoz López (2005), Alternative Dispute Resolution for e-commerce, Master of Law Dissertation, Liverpool, England III Tài liệu Website 36 http://baodatviet.vn/kinh-te/bao-ve-nguoi-tieu-dung/ho-vi-san-pham-0dong-cua-tap-doan-uy-tin-lotte-3337140/ 37 http://cafef.vn/khach-hang-mat-tien-oan-khi-dung-vi-momo-dai-dienhang-van-chua-len-tieng-20171206141411878.chn 38 https://dantri.com.vn/phap-luat/bo-3-hacker-chuyen-danh-cap-taikhoan-the-tin-dung-bi-bat-giu-1432291737.htm 39 https://shopee.vn/legaldoc/privacy 40 https://support.robins.vn/hc/vi/articles/206360306-H%C3%ACnhth%E1%BB%A9c-thanh-to%C3%A1n 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA% A1i_%C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD 97 42 http://vietnamnet.vn/vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/lazada-dang-lam-matlong-tin-tu-nguoi-dung-viet-nam-nhu-the-nao-374432.html 43 https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm 44 http://viac.vn/tin-tuc/le-ra-mat-trung-tam-hoa-giai-viet-nam-(vmc)-vacong-bo-quy-tac-hoa-giai-2018-a1199.html 98 ... MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 1.1 Thƣơng mại điện tử tranh chấp thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại. .. THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGOÀI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 36 2.1 Khuôn khổ pháp luật hành phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan. .. thƣơng mại điện tử phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc Chương 2: Thực trạng pháp luật thực thi pháp luật phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại điện tử quan Nhà nƣớc Việt Nam

Ngày đăng: 13/11/2019, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w