1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

84 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 121,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ THÁI ANH PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI •••• THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT ••• NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thái Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại .10 1.1.1 Khái niệm hợp đồng kinh doanh thương mại .10 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại 15 1.2 Phạt vi phạm hợp đồng 18 1.2.1 Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng .18 1.2.2 Mục đích, vai trị phạt vi phạm hợp đồng 21 1.2.3 Đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng 23 1.2.4 Phân biệt chất phạt vi phạm hợp đồng với lãi chậm toán, lãi khoản phạt vi phạm, phạt cọc bồi thường thiệt hại ấn định 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 39 2.1 Một số bất cập phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam 39 2.1.1 Mâu thuẫn luật khung luật chuyên ngành .39 2.1.2 Khó khăn việc xác định giá trị hợp đồng bị vi phạm 42 2.1.3 Thiếu quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm .43 2.1.4 Thiếu quy định cho phép tòa án điều chỉnh bên thỏa thuận phạt vi phạm cao mức cho phép .44 2.2 Giải pháp hoàn thiện phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định Luật thương mại 2005 45 2.2.1 Hủy bỏ chế định phạt vi phạm hợp đồng bổ sung quy định bồi thường thiệt hại ước tính 46 2.2.2 Bổ sung quy định cho phép tòa án điều chỉnh mức bồi thường thiệt hại ước tính .68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật hợp đồng, việc mang lại mơi trường pháp lý ổn định dự đốn trước, cịn xem phương tiện (có thể phương tiện hiệu nhất) để đạt cơng xã hội, chí tái phân bổ nguồn lực mức độ khiêm tốn, biểu đạt giá trị đạo đức mà xã hội tìm cách thúc đẩy Xét khía cạnh kinh tế luật hợp đồng cơng cụ mà nhờ xã hội đạt phân bổ “hiệu quả” nguồn lực Những vấn đề đóng vai trị ngun tắc tảng trình hình thành chế định liên quan luật hợp đồng theo thời gian, có phạt vi phạm Do đó, nói, xác định mục đích mà luật hợp đồng hướng đến, giải thích nhiều câu hỏi mang tính trọng tâm hình thức chế tài này, mà trọng tâm mục đích Trong số trường hợp bên vi phạm hợp đồng để mang đến lợi ích cho tất bên miễn cưỡng thực hợp đồng để tổng lợi ích đạt bên cao Trong xã hội đại, quan điểm phát triển thành nguyên lý kinh tế khiến nhiều người ngạc nhiên, có tên vi phạm có lợi Đó là, bên vi phạm hợp đồng có thỏa thuận khác có lợi khơng khơng bị coi xấu mà nên khuyến khích Bởi bên vi phạm bồi thường thiệt hại hiệu kinh tế bảo tồn tất người có lợi, bên bị vi phạm có lợi ích ngang với cam kết bên vi phạm đạt thỏa thuận có lợi cho Nhưng bên cạnh khoản bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây ra, pháp luật thương mại Việt Nam hành cho phép đồng thời áp dụng khoản phạt vi phạm hợp đồng nhiều khoản chi phí dơi phạt vi phạm ngăn cản họ đạt lợi ích tối ưu, mà lợi ích tối ưu bên tổng hợp lại tạo nên tổng lợi ích xã hội Như vậy, chừng mực đó, pháp luật dường ngăn cản tính hiệu quan hệ, đặc biệt quan hệ kinh doanh thương mại bên với mục tiêu họ lợi nhuận, ngồi ra, đơi lúc cịn khuyến khích bên bị vi phạm mong muốn hành vi vi phạm hợp đồng xảy anh bồi thường nhiều thiệt hại (do có phần phạt vi phạm hợp đồng từ bên kia), rõ ràng, nhận nhiều mà mong đợi hợp đồng thực cách đầy đủ Tuy nhiên, phạt vi phạm có nhiều ưu điểm như: giúp bên hạn chế chi phí tính tốn khoản chi phí phải trả bên vi phạm hợp đồng, bên bi vi phạm chứng minh thiệt hại, bên biết trước chi phí mà phải trả nhận bên vi phạm hợp đồng, lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đưa định xác q trình hợp tác, từ đó, tiết kiệm chi phí Như vậy, vấn đề pháp luật phải tạo chế cho ưu điểm chế tài phát huy, đồng thời hạn chế nhược điểm Trong phạm vi luận văn, tác giả bóc tách phân tích nội dung quy định pháp luật phạt vi phạt hợp đồng, từ định hướng đề xuất biện pháp nhằm khắc phục hạn chế vừa nêu Một sai lầm phổ biến bên đơn phương áp dụng biện pháp phạt vi phạm dù hợp đồng khơng có quy định Điều xuất phát từ nhận thức hạn chế bên bên vi phạm hợp đồng bên hiển nhiên phải chịu phạt mà khơng thiết phải có quy định hợp đồng Hậu yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm bị bác bỏ Tòa án Một sai lầm khác thường xảy trường hợp bên giao dịch kinh doanh thương mại thỏa thuận mức phạt vi phạm nhiều hạn mức cho phép theo quy định pháp luật Trong thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng bên quy định mức phạt vi phạm vi phạm hợp đồng 10%, 20%, 40%, giá trị hợp đồng Có thể khẳng định thỏa thuận vi phạm quy định mức phạt vi phạm luật áp dụng giải tranh chấp doanh nghiệp Điều 301 Luật thương mại năm 2005, theo đó, mức phạt vi phạm tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Trong phạm vi luận văn này, trừ ngữ cảnh có hàm ý khác, từ “Tòa án” sử dụng đại diện để quan tài phán nói chung Mọi thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm mà không thuộc trường hợp ngoại lệ quy định khoản Điều 266 Luật thương mại 2005 bị coi vi phạm pháp luật Hơn nữa, việc xác định mức phạt vi phạm lớn so với quy định dẫn tới việc phải nộp án phí phí trọng tài nhiều so với mức cần thiết Do đó, bên cần phải có thơng tin xác, đầy đủ chế tài để họ chủ động đàm phán đưa điều khoản áp dụng chế tài phạt vi phạm vào hợp đồng với nội dung phù hợp với quy định pháp luật, luận văn giúp họ tránh việc phát sinh chi phí tố tụng tạo sở áp dụng thực tiễn Trong mục đích phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa việc vi phạm hợp đồng bên pháp luật lại hạn chế mức phạt 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm, liệu mức đủ để răn đe để bên không vi phạm hợp đồng hay chưa? Theo tác giả, phạt vi phạm Luật thương mại chưa thể làm tốt vai trị việc ngăn chặn hành vi vi phạm (hoặc bồi thường thiệt hại) lại làm cho tính kinh tế giao dịch bên bị hiệu Dưới góc độ giải tranh chấp, hợp đồng có nội dung vi phạm hạn mức trên, Tịa án khơng bác bỏ tồn yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm mà chấp nhận tối đa 8% trị giá nghĩa vụ bị vi phạm, thực tế, cịn tịa án thực chưa có pháp lý thực vững cho định Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại nội dung cần làm rõ để có đầy đủ sở để áp dụng có hiệu Những bất cập việc áp dụng bên cần để khắc phục, đặc biệt bối cảnh chế hướng dẫn thi hành Bộ luật dân 2015 chưa đầy đủ chưa thống với Luật thương mại Ngoài ra, giới khoa học pháp lý, đến chưa có cơng trình khoa học chun sâu liên quan đến vấn đề vừa nêu Do đó, việc nghiên cứu chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam vô cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả nhận thấy hình thức phạt vi phạm hợp đồng, đến có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Dương Anh Sơn & Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (26) năm 2005 Theo đó, tác giả cho Luật thương mại không nên hạn chế mức phạt vi phạm hợp đồng, hạn chế tự ý chí bên Đồng thời, đề xuất cho phép Tòa án hạ mức tiền phạt mà bên thỏa thuận theo yêu cầu bên vị phạm họ chứng minh rằng, thiệt hại thực tế xảy thấp nhiều so với mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận thời điểm ký kết hợp đồng Dư Ngọc Bích (2015), “Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, báo điện tử, ngày 7/10/2015 Theo đó, tác giả viết đề xuất hướng tiếp cận “hai một” (theo nghĩa phạt vi phạm bao gồm yếu tố phạt yếu tố bù đắp thiệt hại) xem xét vấn đề sau: Thứ nhất, để tránh nhầm lẫn gây tranh cãi vấn đề thuật ngữ, luật Việt Nam không nên dùng thuật ngữ “phạt hợp đồng” (“penalty clause” hay “clause Pénal”) mà thay thuật ngữ khác Có thể xem cách sử dụng thuật ngữ Bộ quy tắc tổ chức quốc tế: “Thỏa thuận khoản tiền phải trả trường hợp vi phạm nghĩa vụ” (Agreed payment for non-performance) Đây cố gắng hài hòa khác biệt hệ thống Common Law Civil law Thứ hai, Vì “hai một” nên bên áp dụng “thỏa thuận khoản tiền phải trả trường hợp vi phạm nghĩa vụ”, bên bị vi phạm không đồng thời yêu cầu khoản tiền yêu cầu bồi thường thiệt hại thực tế Tuy nhiên, khoản tiền thỏa thuận cao so với thiệt hại thực tế Tịa án theo u cầu bên vi phạm nghĩa vụ xem xét giảm số tiền phải trả Để tránh việc Tịa án tùy tiện việc áp dụng tịa án tối cao cần có hướng dẫn áp dụng thống Những hướng dẫn Bộ nguyên tắc tham khảo trường hợp xem xét giảm số tiền phải trả là: (i) So sánh thiệt hại ước tính với thiệt hại thực tế; (ii) Lợi ích hợp pháp bên bao gồm lợi ích khơng tiền (non pecuniary) bên bị vi phạm; (iii) Loại hợp đồng hoàn cảnh giao kết hợp đồng, với lưu ý vào vị trí kinh tế, xã hội bên; (iv) Xem có phải hợp đồng mẫu hay không (Standard-form contract); (v) Và hành vi vi phạm có phải gian trá hay tình (bad faith hay good faith) Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 /2011 Theo đó, tác giả đề xuất cần phải xem xét lại mức giới hạn số 8% đề xuất sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Cơ sở để đưa đề xuất này, xuất phát từ sau: Thứ nhất, chất hợp đồng thỏa thuận bên Vì vậy, bên hồn tồn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; Thứ hai, khơng nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; Thứ ba, chế tài bồi thường thiệt hại tòa án trọng tài chấp nhận bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường Vì vậy, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt không hạn chế nhằm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng Ngồi ra, số đề tài khác tác giả khác có liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng như: Lê Thành Tín (2013), Phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Thị Nhàn (2013), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội; Ngô Văn Hiệp (2007), Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trong công trình nghiên cứu nêu trên, có cơng trình đề cập khái quát tất hình thức chế tài hợp đồng thương mại, số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hình thức chế tài cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng kinh doanh thương mại với giải pháp tương tự tác giả đưa Đây luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng, cở sở đối chiếu, so sánh với quy định phạt vi phạm đồng số quốc gia Pháp, Đức, Hoa Kỳ số văn pháp lý quốc tế nhằm góp phần làm rõ phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn chế tài này, tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật quốc tế, mục đích việc nghiên cứu đề tài Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam nhằm hướng đến việc đưa giải pháp khắc phục hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, tác giả hướng tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa đưa vấn đề lý luận phạt vi phạm theo quy định pháp luật Việt Nam, so sánh với hệ thống pháp luật số nước Hoa Kỳ (đại diện cho hệ thống thông luật2) Đức, Pháp (đại diện cho hệ thông dân luật3) Thứ hai, Phân tích đánh giá quy định nêu thông qua việc so sánh hệ thống pháp luật này, nhằm tìm điểm bất cập, hạn chế; Thứ ba, sở tồn tại, hạn chế tác giả đưa đề xuất kiến 2Common law: gọi hệ thống luật Anh - Mỹ (Ăng-lơ-Xắc-xơng) 3Civil law: cịn gọi hệ thống luật Châu Âu lục địa, hay hệ thống luật Pháp - Đức nghị cụ thể dựa luận khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại phân tích so sánh quy định với chế tài bồi thường thiệt hại Hoa Kỳ phạt vi phạm hợp đồng Đức, Pháp Phạm vi nghiên cứu Luận văn gồm: Quy định pháp luật Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng nói chung Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại Luật thương mại 2005 nói riêng Trong phạm vi luận văn, tác giả có nghiên cứu thêm hình thức chế tài tương ứng hệ thống pháp luật Đức, Pháp Hoa Kỳ Bộ luật dân Pháp 1804 (có sử dụng nội dung sửa đổi năm 1975), Bộ luật dân liên bang Đức 1896 Bộ luật thương mại thống Hoa kỳ với vai trò hỗ trợ để so sánh với quy định tương ứng pháp luật Việt Nam, từ định hướng rút học kinh nghiệm giải pháp đề xuất pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật thương mại 2005 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Những vấn đề đề cập luận văn nhìn nhận sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt quan hệ định yếu tố kinh tế yếu tố pháp luật dựa lý thuyết vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (sẽ tìm thấy tiểu mục 2.2.1 Luận văn này) Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích bình luận quy định pháp luật Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng Trên sở sử dụng phương pháp so sánh với pháp luật số nước giới vấn đề từ hướng tới hồn thiện quy định pháp luật thông qua phương pháp suy luận quy nạp ... CẬP CỦA PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 39 2.1 Một số bất cập phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy. .. vi? ??c nghiên cứu đề tài Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật Vi? ??t Nam nhằm hướng đến vi? ??c đưa giải pháp khắc phục hạn chế quy định pháp luật Vi? ??t Nam hành phạt vi. .. cứu Luận văn gồm: Quy định pháp luật Vi? ??t Nam phạt vi phạm hợp đồng nói chung Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại Luật thương mại 2005

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w