1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định của pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

198 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Tài Sản Đặt Cọc Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Hồ Tấn Nguyên Bình
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hải An
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 49,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ TẤN NGUN BÌNH XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẶT CỌC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẶT CỌC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Sự Tố Tụng Dân Sự Định hƣớng ứng dụng Mã số chuyên ngành: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải An Học viên: Hồ Tấn Nguyên Bình Lớp: Cao học luật, Phú n Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn “Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định pháp luật Việt Nam” kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hải An Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Các án, thông tin nêu luận văn trung thực hồn tồn xác, thật Tác giả luận văn Hồ Tấn Nguyên Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLDS Bộ luật dân HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẶT CỌC KHI CÁC BÊN CÓ THỎA THUẬN PHẠT CỌC 1.1 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng hợp thỏa thuận phạt cọc rõ ràng .10 1.2 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng hợp thỏa thuận phạt cọc không rõ ràng 12 1.3 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng hợp thỏa thuận phạt cọc gấp nhiều lần 15 1.3.1 Phạt cọc trả lại tài sản đặt cọc 16 1.3.2 Mức phạt cọc tối đa 21 1.4 Thỏa thuận hợp đồng vô hiệu đặt cọc vô hiệu 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẶT CỌC KHI CÁC BÊN KHƠNG CĨ THỎA THUẬN PHẠT CỌC 29 2.1 Xử lý tài sản đặt cọc có vi phạm bên .32 2.1.1 Bên nhận đặt cọc vi phạm 32 2.1.2 Bên đặt cọc vi phạm 33 2.2 Xử lý tài sản đặt cọc có vi phạm hai bên 35 2.3 Xử lý tài sản đặt cọc có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan 41 2.3.1 Thuật ngữ “sự kiện bất khả kháng” “trở ngại khách quan” 41 2.3.2 Xử lý tài sản đặt cọc xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế, xã hội không ngừng vận động phát triển nay, giao dịch bảo đảm bên lựa chọn sử dụng công cụ thơng dụng quan trọng Theo đó, bên giao dịch thỏa thuận việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm thực nghĩa vụ chính, góp phần giúp cho quyền lợi ích bên giao dịch thực theo thỏa thuận Pháp luật dân hành quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản1 Trong đó, chế định đặt cọc quy định điều luật biện pháp bảo đảm nội hàm nhiều vấn đề phát sinh thực tế mà pháp luật chưa điều chỉnh tới có điều chỉnh chưa đầy đủ Những quy định đặt cọc chưa phản ánh hết chất pháp lý giao dịch này, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến tài sản đặt cọc, xử lý tài sản đặt cọc hợp đồng giao kết, thực hiện,… chưa đề cập đến Do đó, đặt cọc chưa tạo an toàn pháp lý cao cho bên tham gia, chưa góp phần tích cực thúc đẩy giao dịch dân cịn gây khó khăn định cho quan tiến hành tố tụng trình giải tranh chấp Theo quy định khoản Điều 328 BLDS năm 2015 “Đặt cọc” “Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Quy định hiểu là: trường hợp “bên nhận đặt cọc” vi phạm, phải trả khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, khơng có thỏa thuận, cịn có thỏa thuận phải trả lại nhiều lần so với giá trị tài sản đặt cọc Tuy nhiên, trả bao nhiêu, trả nào, trường hợp có thỏa thuận phạt cọc, khơng có thỏa thuận phạt cọc, trường hợp bên vi phạm, trường hợp bên vi phạm không vi phạm, ngoại lệ kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan, luật khơng quy định Thực tiễn xét xử cho thấy khơng có quán TAND cấp với Lý do, chưa có hướng Điều 292 BLDS năm 2015 dẫn quán, kịp thời TAND tối cao, văn hướng dẫn cũ2 làm cho TAND cấp áp dụng cịn hồi nghi Vấn đề xử lý tài sản đặt cọc nội dung đáng quan tâm, tìm hiểu, phân tích mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện vấn đề Xuất phát từ lý tác giả muốn tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành để làm rõ nội dung liên quan đến “Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định pháp luật Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn quy định Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý tài sản đặt cọc nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam Các quy định pháp luật chế định nhằm bảo đảm khả thực hợp đồng bên tham gia giao kết, thực hợp đồng Qua tìm hiểu quy định pháp luật thực tiễn xét xử cho thấy “xử lý tài sản đặt cọc” nội dung phức tạp pháp luật dân Việt Nam, đến có số cơng trình nghiên cứu với cấp độ khác có liên quan đến xử lý tài sản đặt cọc nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề Trong đó, cơng trình bật kể đến là: * Giáo trình, sách tình huống: - Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Đỗ Văn Đại (Cb, sửa chữa, bổ sung 2017), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình đặt tảng lý luận giao dịch bảo đảm nói chung, đặt cọc nói riêng, giúp người đọc nắm bắt kiến thức chung đặt cọc tảng lý luận giúp tác giả nhận thức, phát triển thêm chủ đề nghiên cứu Giáo trình khơng nghiên cứu riêng thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề xử lý tài sản đặt cọc, nên nội dung triển khai luận văn không trùng lặp với nội dung giáo trình - Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Lê Minh Hùng (Cb, 2019), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Với tài liệu Chuyên đề 19 (Tr 292-307) tác giả sâu phân tích, bình luận số trường hợp xử lý tài Nghị 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 HĐTP TAND tối cao sản đặt cọc hợp đồng bị hủy bỏ Những nội dung nêu phân tích, bình luận, đánh giá vụ việc thực tế, đối chiếu với việc áp dụng pháp luật Tòa án so với quy định pháp luật hành, giúp tác giả có cách nhìn tồn diện thực tiễn áp dụng pháp luật, xử lý tài sản đặt cọc, làm sở vận dụng để nghiên cứu đề tài * Sách chuyên khảo: - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội Cơng trình khoa học giới thiệu bình luận chuyên sâu điểm BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005, theo đó, nêu số quy định đặt đọc, ký cược, ký quỹ (Tr 333) Nhưng chưa sâu phân tích xử lý tài sản đặt cọc - Đỗ Văn Đại (2017), Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt NamBản án bình luận án, sách chuyên khảo, tập II, Nxb Hồng Đức Cuốn sách chuyên khảo tác giả viết chuyên sâu phân tích nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ, thông qua thực tiễn t xử, vụ việc thực tế có liên quan đến giao dịch bảo đảm bao gồm đặt cọc, tác giả tiến hành đánh giá việc nhiều góc độ khác góc độ văn pháp luật, quan điểm học giả, chuyên gia, thực tiễn áp dụng, từ tác giả có ý kiến, quan điểm cá nhân để bình luận, phân tích nội dung có liên quan,… giúp tác giả có cách nhìn tồn diện thực tiễn áp dụng pháp luật, đặt cọc, làm sở vận dụng để nghiên cứu đề tài - Đỗ Văn Đại (2021), Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 1, Nxb Hồng Đức Cuốn sách chuyên khảo tác giả cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề chung biện pháp bảo đảm (một số biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp) thực nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm, giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm phổ biến pháp luật hành Từ đưa biện pháp bảo đảm chưa ghi nhận minh thị hay rõ ràng luật thực định chuyển quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ, bảo đảm thực nghĩa vụ cầm giữ giấy tờ, bảo đảm độc lập thực nghĩa vụ, quyền ưu tiên toán,… làm sở vận dụng để tác giả nghiên cứu đề tài * Một số luận văn cao học nghiên cứu đề tài có liên quan đến vấn đề nhƣ: - Luận án Tiến sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” tác giả Nguyễn Văn Cường (năm 2005) Tác giả tập trung phân tích quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch, pháp lý xác định giao dịch dân vô hiệu, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu hệ thống pháp luật hành Việt Nam Từ đó, tác giả số hạn chế đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu, hướng dẫn đường lối giải hậu pháp lý giao dịch dân bị vô hiệu, vấn đề xác định thiệt hại, cách tính thiệt hại,… chưa sâu nghiên cứu xử lý tài sản đặt cọc - Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Luật Hà Nội “Đặt cọc - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Dương Thị Hiện (năm 2016) Trong luận văn trên, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề đặt cọc Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung nằm mức độ khái quát, sơ lược, giới thiệu khái quát lý luận, thực tiễn liên quan đến vấn đề đặt cọc, chưa nghiên cứu chuyên sâu xử lý tài sản đặt cọc - Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh về“Hợp đồng đặt cọc vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú (năm 2020) Trong luận văn, tác giả nghiên cứu vấn đề hợp đồng đặt cọc vô hiệu, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng đặt cọc Đồng thời sở yêu cầu việc hoàn thiện quy định BLDS chế định đặt cọc chương hai luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng đặt cọc, chưa sâu nghiên cứu xử lý tài sản đặt cọc * Một số báo, tạp chí: - Phan Thị Thu Hà (Năm 2020), “Những vướng mắc, bất cập thực tiễn xét xử bảo đảm thực nghĩa vụ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Tác giả phân tích, đánh giá vướng mắc, bất cập việc áp dụng pháp luật để bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, dung lượng không lớn nên tác giả chưa thể khai thác cách có hệ thống vấn đề đặt cọc biện pháp bảo đảm - Nguyễn Xuân Quang Nguyễn Phước Quí Quang (2015), “Một số vấn đề pháp lý đặt cọc”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 21(31), tr 61-68 Bài viết tác giả đề cập đến vai tr quan trọng đặt cọc việc đảm bảo thực giao dịch dân sống thường ngày, phổ biến biện pháp bảo đảm hoạt động mua bán tài sản, giao dịch liên quan đến nhà, quyền sử dụng đất, bất động sản Tác giả đưa bất cập c n tồn đặt cọc hành lang pháp lý chưa r ràng, chặt chẽ, quy định có liên quan chưa thống nhất, c n nhiều bất cập thực tiễn thực dẫn đến số rủi ro khó khăn định áp dụng Nhưng chưa phân tích cụ thể xử lý tài sản đặt cọc Nhìn chung, đặt cọc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu tạo nên sản phẩm có giá trị khoa học, đóng góp cho việc hồn thiện pháp luật biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ nói chung đặt cọc nói riêng Với vận động, thay đổi giao dịch dân sự, nên số quy định pháp luật dân khơng cịn phù hợp cho giao dịch dân sự, pháp luật có thay đổi đáng kể để phù hợp với vận động quan hệ Thực tế việc xử lý tài sản đặt cọc T a án cấp chưa thống Một số cơng trình nghiên cứu dừng lại khía cạnh vấn đề đặt cọc như: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề đặt cọc; hợp đồng đặt cọc vơ hiệu, Vì vậy, đề tài “Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định pháp luật Việt Nam” kế thừa đóng góp cơng trình nghiên cứu trước đây, tiếp tục phát hạn chế vướng mắc quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân này, rõ bất cập, chưa đầy đủ, rõ ràng, không thống thực tiễn pháp luật xử lý tài sản đặt cọc, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật đặt cọc nói riêng BLDS nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định pháp luật Việt Nam” nhằm nghiên cứu pháp luật thực định đặt cọc, nghiên cứu vướng mắc, bất cập xử lý tài sản đặt cọc Kiến nghị giải pháp để áp dụng thực tiễn thống nhất, để hoàn thiện pháp luật Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn xét xử xử lý tài sản đặt cọc từ đưa cách hiểu thấu đáo cho vấn đề Ngoài ra, quy định chế định đặt cọc quy định rải rác văn Luật như: Nghị số 01/2003/HĐTP ngày 16/4/2003 HĐTP TAND tối cao; Nghị định số 163/NĐCP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm,… việc quy định lại khơng qn, rõ ràng khó áp dụng thực tiễn có nhiều nguy cơ, rủi ro pháp lý tiềm ẩn chủ thể tham gia giao dịch đặt cọc Từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Luận văn nghiên cứu, bảo đảm cho việc nhận thức áp dụng pháp luật cách thống thực tiễn ... tiễn pháp luật xử lý tài sản đặt cọc, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật đặt cọc nói riêng BLDS nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài ? ?Xử lý tài sản đặt cọc theo quy định pháp luật Việt. .. thống quy định pháp luật Việt Nam xử lý tài sản đặt cọc, đề tài làm rõ đặc điểm, phát sinh xử lý tài sản đặt cọc; phương thức xử lý tài sản đặt cọc Đồng thời, đề tài phản ánh thực tiễn việc xét xử. .. 1. 1 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng hợp thỏa thuận phạt cọc rõ ràng .10 1. 2 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng hợp thỏa thuận phạt cọc không rõ ràng 12 1. 3 Xử lý tài sản đặt cọc trƣờng

Ngày đăng: 01/04/2022, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w