Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH ĐỒN HẠNH TRANG NGHĨA VỤ HẠN CHẾ THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH ĐỒN HẠNH TRANG NGHĨA VỤ HẠN CHẾ THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Đồn Hạnh Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BTTH HĐTP NXB TANDTC TTLT VKSNDTC Bộ luật Dân Bồi thường thiệt hại Hội đồng thẩm phán Nhà xuất Tòa án nhân dân tối cao Thông tư liên tịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHĨA VỤ HẠN CHẾ THIỆT HẠI 1.1 Khái quát nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 1.1.1 Lựa chọn thuật ngữ: “nghĩa vụ” hay “trách nhiệm” 1.1.2 Khái niệm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 10 1.1.3 Các đặc điểm pháp lý nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 12 1.2 Căn pháp lý phát sinh nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 14 1.2.1 Xuất phát từ nguyên tắc thiện chí, trung thực 14 1.2.2 Xuất phát từ quan hệ hợp đồng 16 1.2.3 Xuất phát từ quan hệ hợp đồng 20 1.2.4 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại trường hợp đặc biệt 23 1.2.5 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại trường hợp miễn trách nhiệm 24 1.2.6 Những khác mà pháp luật có quy định 30 1.3 Thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hai 31 1.3.1 Chủ thể thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 31 1.3.2 Các yêu cầu pháp lý việc thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 33 1.4 Vi phạm nghĩa vụ hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 43 1.4.1 Vi phạm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 43 1.4.2 Hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 45 Kết luận chương 47 CHƯƠNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ HẠN CHẾ THIỆT HẠI TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 48 2.1 Bất cập quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân năm 2005 48 2.1.1 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại hợp đồng 48 2.1.2 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại hợp đồng 52 2.1.3 Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại số trường hợp miễn trách nhiệm 56 2.2 Thực tiễn giải liên quan đến nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 60 2.2.1 Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Tòa án 60 2.2.2 Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Trọng tài thương mại 69 2.3 Những kiến nghị cụ thể 73 2.3.1 Cần thiết phải quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân 74 2.3.2 Chủ thể có nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 76 2.3.3 Nội dung nghĩa vụ hạn chế thiệt hại, yêu cầu cụ thể nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 78 2.3.4 Chế tài hay trách nhiệm chủ thể vi phạm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 79 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại chế định lớn pháp luật dân sự, để đảm bảo ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có hành vi vi phạm Quá trình áp dụng quy định Bộ luật Dân để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung bộc lộ vướng mắc, bất cập không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, có quy định “nghĩa vụ hạn chế thiệt hại” quy định quan trọng nhằm giảm bớt thiệt hại đến mức thấp xảy ra, người thực việc hạn chế thiệt hại người gây thiệt hại, người không phần quan trọng việc hạn chế thiệt hại người bị thiệt hại Trong thực tiễn đời sống xã hội “người bị thiệt hại” có điều kiện để thực hành vi nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy người bị thiệt hại để mặc cho thiệt hại phát sinh Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại nhằm khắc phục hạn chế thiệt hại xảy lớn hơn, biện pháp nhằm bảo đảm bên vi phạm khơng dựa vào hồn cảnh để trục lợi, thúc đẩy hai bên thiện chí giao dịch dân thiệt hại phát sinh Ở nước ta nay, khoa học pháp lý tồn hai loại bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Khi giải bồi thường thiệt hại phải xác định lỗi người gây thiệt hại, có hậu xảy mối quan hệ nhân - Vấn đề đặt có vi phạm xảy nghĩa vụ bên phải làm để giảm thiểu tối đa thiệt hại Vấn đề Bộ luật Dân năm 2005 chưa có quy định thành điều luật riêng biệt để điều chỉnh vấn đề Thứ nhất: Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại hợp đồng, Bộ luật Dân năm 2005 có số loại hợp đồng dân thông dụng quy định nghĩa vụ này, ví dụ quy định nghĩa vụ trông coi, bảo quản tài sản bên vận chuyển tài sản làm mát, hư hỏng phải bồi thường1; bên bán giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại2; nghĩa vụ phải trông coi tài sản bên thuê vận chuyển tài sản làm mát, hư hỏng khơng bồi thường3, nghĩa vụ bên gửi giữ tài sản phải thông báo cho bên giữ tài sản biết tình trạng tài sản Khoản Điều 439 BLDS năm 2005 Khoản Điều 448 BLDS năm 2005 Khoản Điều 541 BLDS năm 2005 biện pháp bảo quản thích hợp tài sản gửi giữ, khơng thực nghĩa vụ khơng bồi thường4 Tuy nhiên, quy định cịn mờ nhạt, khơng rõ ràng tồn vài trường hợp đặc biệt pháp luật dân sự, chưa có quy định điều chỉnh chung cho tất hợp đồng Thứ hai: Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại ngồi hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 khơng có điều luật quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại người gây thiệt hại người bị thiệt hại, khoản Điều 307 Bộ luật Dân năm 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại bên vi phạm gây Tuy nhiên điều luật lại khơng quy định bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế thiệt hại khả làm cho bên bị vi phạm không chủ động thực biện pháp hạn chế thiệt hại sau hành vi vi phạm xảy điều luật không buộc bên bị vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm thiệt hại lẽ hạn chế bên bị thiệt hại để mặc nên hậu phát sinh Rõ ràng, việc quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên, làm cho bên có trách nhiệm thân việc thực quyền nghĩa vụ đời sống xã hội, nhằm ngăn chặn phần thiệt hại xảy ra, tránh tổn thất lớn kinh tế xã hội Vì vậy, người có khả hạn chế thiệt hại mà không thực hiện, trường hợp phải xem người bị thiệt hại có lỗi phần để xét mức độ thiệt hại phải bồi thường Nếu thiệt hại xác định đầy đủ xác vấn đề ấn định mức bồi thường tương đối dễ dàng, bảo đảm tính pháp chế, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, đồng thời người có trách nhiệm bồi thường pháp luật bảo vệ thông qua việc bồi thường cho người bị thiệt hại Theo Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 mục tiêu chung “Hồn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh, hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn ” Điều cho thấy nhu cầu hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại nói chung, nghĩa vụ hạn chế thiệt hại nói riêng nhu cầu thực tiễn mà Đảng nhà nước quan tâm Nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam cần thiết có tính thực tiễn cao nước ta tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm Khoản Điều 560 BLDS năm 2005 2005 Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân Việt Nam quy định mẽ, chưa quan tâm nghiên cứu nhà khoa học pháp lý, luật sư người học luật nói chung Qua tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy chưa có đề tài cấp độ Luận án tiến sỹ, Luận văn cao học hay cấp độ cử nhân nghiên cứu liên quan đến nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Các sách chuyên khảo, giáo trình, bình luận … khơng đề cập nhiều đến loại nghĩa vụ này, có số viết sách chuyên khảo có liên quan đến vài khía cạnh nhỏ vấn đề như: Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, (tái lần thứ 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, (tái có sửa chữa, bổ sung), Sách chun khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập (tái lần thứ 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng - Bản án bình luận án, NXB Đại học quốc gia - Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình khoa học chun sâu bình luận án công bố chuyên khảo tác giả dành chuyên đề để phân tích nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Tuy nhiên, sách chuyên khảo giải nhiều vấn đề pháp lý hợp đồng, bồi thường thiệt hại hợp đồng nên nghĩa vụ hạn chế thiệt hại chưa nghiên cứu toàn diện mà dừng lại gốc độ bình luận, phân tích, góp ý nêu cần thiết phải thừa nhận quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại pháp luật Việt Nam Đồng thời, có số báo khoa học đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học … nghiên cứu có liên quan tới số khía cạnh pháp lý nghĩa vụ hạn chế thiệt hại như: Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2003 Theo tác giả cá nhân hay pháp nhân, coi khơng có lỗi áp dụng tất biện pháp để thực nghĩa vụ biểu quan tâm chu đáo mà tính chất nghĩa vụ điều kiện lưu thông dân yêu cầu họ Đỗ Thành Công (2010), “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại vi phạm hợp đồng”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/2010 Tác giả phân tích số quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Luật Thương mại Bộ luật dân Việt Nam Tuy nhiên, viết đề cập đến nghĩa vụ hạn chế thiệt hại vi phạm hợp đồng Dương Anh Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ trung thực thiện chí”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2007 Theo quan điểm tác giả nghĩa vụ hạn chế thiệt hại người bị thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng thật cần thiết Tuy nhiên, nghĩa vụ đặt trường hợp vi phạm hợp đồng lỗi vô ý cịn vi phạm hợp đồng lỗi cố ý khơng buộc bên bị thiệt hại phải có nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Đồng thời tác giả Nguyễn Xuân Quang, trao đổi “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ trung thực thiện chí”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2007 Theo tác giả bên, có hành vi cố ý vi phạm hợp đồng với đối tác khơng có nghĩa pháp luật quy định bên đối tác hành xử hành vi khơng thiện chí với bên vi phạm Khơng lý trước bên đối tác có hành vi vi phạm pháp luật mà bên bị vi phạm bỏ mặc cho hậu xảy Điều quan trọng pháp luật quy định giải pháp để mặt xử lý hành vi vi phạm mặt khác, hạn chế cách tối đa thiệt hại, tổn thất không cần thiết giao lưu dân Hay Lê Trường Sơn (2014), “Việc ghi nhận nghĩa vụ cung cấp thông tin tiền hợp đồng, thực tiễn giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2014 Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, tạp chí Luật học, số 10/2004 Đinh Văn Thanh (1999), “Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự”, tạp chí Luật học, số 04/1999 Nguyễn Anh Thư (2014), “Nguyên tắc thiện chí vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam, tạp chí Nhà nước Pháp luật”, số 10(318)/2014… Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo vô quý báu, nhiều thông tin quan trọng, nguồn nhận thức giúp cho tác giả có định hướng phục vụ việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu tài liệu nhiều nên tác giả chưa sâu nghiên cứu vấn đề nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam gì, người phải hạn chế thiệt hại, hoàn cảnh cần phải hạn chế thiệt hại, cách thức hạn chế thiệt hại, hậu vi phạm nghĩa vụ mức bồi thường bên thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại mức bồi thường bên không cố gắng hạn chế thiệt hại … chưa có cơng trình đưa giải pháp để hoàn thiện quy định ... phải quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân 74 2.3.2 Chủ thể có nghĩa vụ hạn chế thiệt hại 76 2.3.3 Nội dung nghĩa vụ hạn chế thiệt hại, yêu cầu cụ thể nghĩa vụ hạn chế. .. cần quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân hành, từ góp phần tạo sở pháp lý vững hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án, đồng thời đưa quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại pháp luật Việt Nam. .. đặc biệt xác định chủ thể yêu cầu pháp lý việc thực nghĩa vụ hạn chế thiệt hại hậu pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bất cập quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Bộ luật Dân năm