Hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật lào và việt nam dưới góc độ so sánh

101 24 0
Hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật lào và việt nam dưới góc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VILASONE KONGPHET HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vilasone KONGPHET DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1 Khái quát cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh 12 1.2 Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh 14 1.2.1 Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh 14 1.2.2 Các hành vi hạn chế cạnh tranh 15 1.3 Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 22 1.3.1 Xác định thị trường liên quan 22 1.3.2 Xác định thị phần, thị phần kết hợp 27 Tiểu kết chương 30 Chương SO SÁNH CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM 31 2.1 Điểm tương đồng khác biệt quy định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 31 2.1.1 Quy định pháp luật Lào Việt Nam 31 2.1.2 Điểm tương đồng 34 2.1.3 Điểm khác biệt 36 2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 42 2.2.1 Quy định pháp luật Lào Việt Nam 42 2.2.2 Điểm tương đồng 46 2.2.3 Điểm khác biệt 48 2.3 Điểm tương đồng khác biệt quy định tập trung kinh tế 52 2.3.1 Quy định pháp luật Lào Việt Nam 52 2.3.2 Điểm tương đồng 55 2.3.3 Điểm khác biệt 57 2.4 Một số vấn đề đặt pháp luật Lào từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam hành vi hạn chế cạnh tranh 59 2.4.1 Để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh cần phải có quy định xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 59 2.4.2 Vấn đề đặt quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh 61 2.4.3 Vấn đề đặt quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh 64 2.4.4 Vấn đề đặt quy định tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh 66 Tiểu kết chương 68 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LÀO VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 69 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật Lào hành vi hạn chế cạnh tranh 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào từ quy định pháp luật Việt Nam hành vi hạn chế cạnh tranh 72 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, đồng thời động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động cạnh tranh xuất tồn khách quan trình hình thành phát triển sản xuất hàng hoá Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động cạnh tranh diễn quy mô rộng với mức độ gay gắt lĩnh vực Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lý tạo khuôn khổ cho hoạt động cạnh tranh điều tất yếu Hầu hết quốc gia có kinh tế thị trường phát triển quan tâm đến việc kiểm soát điều tiết cạnh tranh pháp luật nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, tạo môi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng Hành vi hạn chế cạnh tranh thường phổ biến, khó nhận diện mơ tả việc nhận diện, mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh lại có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh để đến xây dựng môi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng Ngày 28/8/2015 Quốc hội nước Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào ban hành Luật Cạnh tranh năm 2015 với 55 điều Trong đó, quy định kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh chiếm phần lớn với 29 điều từ Điều 18 đến Điều 47, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh; hành vi tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, lần nước CHDCND Lào xây dựng Luật Cạnh tranh nên tránh khỏi bất cập, hạn chế, có bất cập, hạn chế việc mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh Điều dẫn đến việc kiểm soát, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh không đạt hiệu mong muốn đặt yêu cầu phải hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh năm 2015 hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đó, ngày 12/6/2018 Quốc hội Việt Nam khố XIV thơng qua Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 thay cho Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 có nhiều thay đổi, đặc biệt quy định hành vi hạn chế cạnh tranh kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Một thay đổi khơng coi tập trung kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh, bổ sung quy định xác định thị trường liên quan thị phần, cách xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Dựa nét tương đồng chế độ trị, điều kiện kinh tế - xã hội quan điểm lập pháp Lào Việt Nam, nên việc so sánh quy định Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 hành vi hạn chế cạnh tranh cách thức để tiếp thu kinh nghiệm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh cho nước CHDCND Lào Chính lẽ đó, em định chọn đề tài: “Hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, lĩnh vực pháp luật cạnh tranh mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam, lĩnh vực thu hút tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học Đã có số cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề Có thể liệt kê số đề tài như: Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 (1997), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh; PGS.TS Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; Đỗ Tuyết Nhung (2006), Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Lê Thanh Thuý (2007), Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Duy Linh (2009), Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Multrap III, Hội thảo “Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh- Kinh nghiệm EU học cho Việt Nam… Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh nghiên cứu quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 mà chưa nghiên cứu quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 Luật ban hành Ở nước CHDCND Lào, với phát triển kinh tế - xã hội năm qua mà việc nghiên cứu hành vi hạn chế cạnh tranh quan tâm nhiều hơn, số lượng cơng trình nghiên cứu chưa nhiều, kể đến số cơng trình bật sau đây: Tài liệu “Nội dung Nghị định số 15/PMO ngày 04/02/2004 cạnh tranh thương mại” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tư pháp Lào năm 2004; Tài liệu “Giới thiệu nội dung Luật Cạnh tranh năm 2015” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tư pháp Lào năm 2016; viết “Sự cần thiết phải sửa đổi hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thương mại Lào bối cảnh hội nhập nay” Phô Thi Lát Phôm phơ Thi đăng Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12/2014, tr.25-28; viết “Kế hoạch thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN pháp luật cạnh tranh thương mại nước CHDCND Lào” tác giả Phô Thi Lát Phơm phơ Thi đăng Tạp chí Alunmay (Tạp chí lý luận thực tiễn Đảng nhân dân Cách mạng Lào), số 5/2014, tr 32-39 Các cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu thực góc độ so sánh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn có đối tượng nghiên cứu quy định hành vi hạn chế cạnh tranh thể Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh; hành vi tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh; tiêu chí cách thức xác định hành vi hạn chế cạnh tranh mà không nghiên cứu quy định cách thức kiểm soát, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn có phạm vi nghiên cứu nội dung quy định có nội dung xác định hành vi hạn chế cạnh tranh thể Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018; Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt không gian nước CDCND Lào nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Luận văn có phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 2015 (thời điểm mà Luật Cạnh tranh Lào ban hành thức có hiệu lực) năm 2018 (thời điểm mà Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 ban hành) Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục tiêu nghiên cứu từ việc so sánh quy định mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 đề từ tìm bất cập, hạn chế quy định mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh cho nước CHDCND Lào sở kinh nghiệm Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Hành vi hạn chế cạnh tranh gì? Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh gì? Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh gì? Hành vi tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh gì? - Các tiêu chí xác định hành vi hạn chế cạnh tranh gì? - Có điểm tương đồng khác biệt Luật Cạnh trạnh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh; hành vi tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh? - Những vấn đề cần phải đặt Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 hành vi cạnh tranh? - Cần đặt yêu cầu giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh nước CHDCND Lào? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, bao gồm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng, Nhà nước Lào Việt Nam kinh tế thị trường xây dựng môi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp hệ thống hoá… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài nghiên cứu góp phần làm sâu sắc nhận thức hành vi hạn chế cạnh tranh; nâng cao vai trò pháp luật việc mơ tả, kiểm sốt xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh tiến tới xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng để tham khảo q trình hồn thiện pháp luật nước CHDCND Lào hành vi hạn chế cạnh tranh; sử dụng học liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh nước CHDCND Lào Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh; 82 giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc tập trung kinh tế với yếu tố bao gồm: Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ trợ cho nhau; lợi cạnh tranh tập trung kinh tế mang lại thị trường liên quan; khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu cách đáng kể; khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế loại bỏ ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập mở rộng thị trường; yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Cuối cần phải xây dựng quy định việc giao trách nhiệm đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc tập trung kinh tế cho Uỷ ban Kiểm soát cạnh tranh Tiểu kết chương Như vậy, từ việc so sánh quy định Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 hành vi hạn chế cạnh tranh cho thấy nhiều vấn đề cần phải quan tâm sửa đổi, bổ sung để có quy định pháp luật đủ hiệu lực, hiệu nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh tế nước CHDCND Lào Từ số giải pháp hồn thiện quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 dựa quy định đưa 83 KẾT LUẬN Nói tóm lại, với đề tài: “Hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh”, tác giả làm sâu sắc vấn đề lý luận so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 đến kết luận sau: Thứ nhất, hành vi hạn chế cạnh tranh hiểu hành vi doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp chủ thể khác làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh (hay gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh), bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh; hành vi tập trung kinh tế nhằm hạn chế cạnh tranh Với hậu mà để lại cho thị trường, doanh nghiệp, người tiêu dùng, nên pháp luật có quy định nhằm cố gắng mơ tả cụ thể hành vi này, quan nhà nước có thẩm quyền ln cố gắng để áp dụng quy định pháp luật để xác định đắn xác hành vi để có biện pháp kiểm sốt, xử lý kịp thời nhằm trì mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng Thứ hai, sở so sánh quy định hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 cho thấy có nhiều tương đồng cách thức mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh, việc mô tả hành vi hạn chế cạnh tranh gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh mức độ cao Tuy nhiên, thấy, cách thức diễn đạt, để xác định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, đặc biệt quy định xác định thị trường liên quan, thị phần, đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh chưa Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 quy định cách rõ ràng, cụ thể Trong 84 điểm quan trọng Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 so với Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Thứ ba, từ điểm tương đồng khác biệt cho thấy nhiều vấn đề đặt quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015, vấn đề cộm nhất, cần phải sớm sửa đổi, bổ sung quy định xác định thị trường liên quan, thị phần để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể Chính vậy, sở nét bật Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018 vấn đề này, tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật hành vi hạn chế cạnh tranh, với huy vọng nước CHDCND Lào sớm có hệ thống sở pháp lý để xác định, kiểm soát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, để xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thúc đẩy kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào phát triển hội nhập quốc tế 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrea F.Gagliardi (2009), "Lạm dụng vị trí thống lĩnh vấn đề tự hoá, Kinh nghiệm châu Âu", Báo cáo hội thảo: Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh - kinh nghiệm EU, học cho Việt Nam, ngày 22/9, Hà Nội Bộ Công thương Việt Nam (2017), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tư pháp Lào (2004), Tài liệu “Nội dung Nghị định số 15/PMO ngày 04/02/2004 cạnh tranh thương mại” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ Tư pháp Lào (2016), Giới thiệu nội dung Luật Cạnh tranh năm 2015 EU - Việt Nam MUTRAPIII (2009), Sổ tay Hành vi hạn chế cạnh tranh - Một số vụ việc điển hình Châu Âu, Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên giai đoạn III Hành vi hạn chế cạnh tranh, số vụ việc điển hình châu Âu (2009), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Hiệp định Rome thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957) Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), "Một số vấn đề Luật cạnh tranh", Dân chủ pháp luật, 6(147) 10 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Luật cạnh tranh Canada - Một số hướng dẫn thi hành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 86 12 Nguyễn Duy Linh (2009), Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Đỗ Tuyết Nhung (2006), Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Lê Nết (2005), “Khái niệm kiểm sốt kết nối thị trường đóng góp ý kiến cho nghị định hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh”, Khoa học pháp lý thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Phô Thi Lát Phôm Phô Thi (2014), “Sự cần thiết phải sửa đổi hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thương mại Lào bối cảnh hội nhập nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12/2014 18 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), "Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh năm 2004", Nghiên cứu lập pháp, 11(63) 19 Stéphanie Yon (2009), "Những nổ lực chống lại Cartel: Kinh nghiệm Châu Âu", Báo cáo hội thảo: Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh - kinh nghiệm EU, học cho Việt Nam, ngày 22/9, Hà Nội 20 Lê Thanh Thuý (2007), Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... luận hành vi hạn chế cạnh tranh nghiên cứu quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Vi? ??t Nam năm 2004 mà chưa nghiên cứu quy định hành vi hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh Vi? ??t Nam. .. vi hạn chế cạnh tranh; Chương So sánh hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật hành Lào Vi? ??t Nam; Chương Một số vấn đề rút từ vi? ??c so sánh giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào hành vi hạn. .. Lào từ vi? ??c so sánh quy định pháp luật Lào Vi? ??t Nam hành vi hạn chế cạnh tranh 59 2.4.1 Để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh cần phải có quy định xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 59

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan