Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
8,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VASHITAH VUENOREKEE BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG THẨM PHÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật hành Mã số : 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG ANH HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN VASHITAH VUENOREKEE DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân NDCM : Nhân dân cách mạng NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG THẨM PHÁN 1.1 Khái niệm Thẩm phán, bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 1.1.2 Khái niệm bổ nhiệm Thẩm phán 11 1.1.3 Khái niệm sử dụng Thẩm phán 14 1.2 Nguyên tắc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 16 1.2.1 Việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán phải đặt lãnh đạo Đảng 17 1.2.2 Việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công 17 1.2.3 Việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ 18 1.2.4 Việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán phải đảm bảo lựa chọn người có lực, trình độ Đặc biệt trọng tuyển dụng người có tài khơng phân biệt giới tính, thành phần giai cấp dân tộc 18 1.2.5 Việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán phải phải đảm bảo nguyên tắc tương xứng với công việc 19 1.2.6 Thẩm phán hưởng chế độ đãi ngộ tương xứng với công việc mà Thẩm phán đảm trách 20 1.2.7 Nguyên tắc đảm bảo cấu hợp lý nhóm cán 20 1.3 Nội dung bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 21 1.3.1 Bổ nhiệm Thẩm phán 21 1.3.2 Sử dụng Thẩm phán 23 1.4 Vai trò cơng tác bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 25 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG THẨM PHÁN DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 28 2.1 Quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán 28 2.2 Quy định pháp luật Lào Việt Nam tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm Thẩm phán 32 2.2.1 Về tiêu chuẩn Thẩm phán 32 2.2.2 Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán 38 2.2.3 Quy trình bổ nhiệm Thẩm phán 42 2.3 Sử dụng Thẩm phán theo quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam 49 2.3.1 Bố trí, xếp Thẩm phán vào vị trí cơng tác quan tòa án sau bổ nhiệm 49 2.3.2 Đào tạo Thẩm phán 51 2.3.3 Điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán 54 2.3.4 Miễn nhiệm cách chức Thẩm phán 57 Kết luận Chương 63 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG THẨM PHÁN Ở LÀO THÔNG QUA NHỮNG KINH NGHIỆM VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng hoàn thiện tăng cường thực pháp luật bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện tăng cường thực pháp luật bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán Lào thông qua kinh nghiệm Việt Nam69 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 69 3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán 74 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đòi hỏi Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam phải có cải cách thể chế tư pháp Công hội nhập đòi hỏi cán bộ, cơng chức ngành tư pháp khơng phải có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực luật nội dung mà phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật tố tụng, ý thức rõ ràng vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn tuân thủ pháp luật việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Trong hệ thống quan tư pháp, Tòa án quan nhân danh Nhà nước thực quyền tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, vậy, Tòa án trọng tâm cải cách tư pháp Trong hệ thống Tòa án Lào Việt Nam, Thẩm phán coi người tiến hành tố tụng chủ yếu thực chức nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án Do vậy, bối cảnh cải cách tư pháp việc bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán vấn đề cần quan tâm, trọng cách mức để họ thực độc lập việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Thẩm phán với nghề nghiệp xét xử thực biểu tượng cho khát vọng nhân loại công cho đới sống xã hội Vinh quang nghề Thẩm phán trước hết phải nói đến nghề nghiệp mang tính xã hội cao, lẽ công việc Thẩm phán liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức xã hội Nghề nghiệp xét xử Thẩm phán liên quan đến số phận, danh dự, uy tín tài sản, chí định tính mạng người Tồ án, cụ thể Thẩm phán người đại diện cho quyền lực nhà nước để đưa phán phán có hiệu lực pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân liên quan phải tuân thủ chấp hành Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, Nhà nước CHDCND Lào lãnh đạo ngành tồ án, đội ngũ Thẩm phán Lào khơng ngừng nâng cao số lượng chất lượng, kết xét xử họ góp phần quan trọng vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, so với yêu cầu công đổi toàn diện đất nước, đặc biệt đứng trước yêu cầu, thách thức công cải cách tư pháp đội ngũ Thẩm phán nước CHDCND Lào nhiều hạn chế, bất cập, tình trạng “thiếu” số lượng “yếu” chất lượng xảy nhiều nơi, nhiều lúc Một phận khơng nhỏ Thẩm phán suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, yếu lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ làm sai lệch vụ án, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh, có đủ lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực công tác đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Lào quan trọng, đòi hỏi Đảng NDCM Lào, Nhà nước CHDCND Lào ngành án phải tăng cường đạo thực liệt nhiệm vụ quan trọng để thực nhiệm vụ xây dựng nhà nước Lào pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính vậy, việc nghiên cứu, học tập, tham khảo pháp luật nước giới bổ nhiệm sử dụng Thẩm phán đặt yêu cầu cấp thiết Là công dân Lào, sinh sống, học tập, nghiên cứu pháp luật Việt Nam, thấy rằng, nước anh em, có hồn cảnh lịch sử tương tự nhau, sau 40 năm giải phóng thống đất nước, lập pháp Việt Nam có tiến vượt bậc, tiệm cận với lập pháp quốc tế Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nói chung, quy định bổ nhiệm sử dụng Thẩm phán nói riêng, để lại nhiều học bổ ích cho Lào trình sửa đổi quy định pháp luật quan trọng làm tảng cho hoạt động tư pháp Lào Chính vây, tơi chọn đề tài “Bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán theo quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam góc độ so sánh” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ thành lập nay, Nhà nước Lào Nhà nước Việt Nam ý tới xây dựng đội ngũ quan tư pháp Hệ thống văn điều chỉnh chế định Thẩm phán theo thời gian ngày củng cố hồn thiện Chính sánh Đảng, Nhà nước pháp luật tạo điều kiện cho việc chuyển hoá đội ngũ Thẩm phán Cùng với đó, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan tới Hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) đội ngũ Thẩm phán, kể đến: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu cải cách tư pháp tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân có liên quan đến Thẩm phán, kể đến: - Các cơng trình giáo trình, sách chun khảo: Thái Vĩnh Thắng Vũ Hồng Anh (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam – Viện sách cơng pháp luật (2014), Cải cách tư pháp – Vì tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề Hiến pháp máy Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải; Đào Trí Úc chủ biên (2002), Hệ thống tư pháp cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Ngô Huy Cương (2005), Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội… - Các cơng trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu hệ thống TAND có liên quan đến Thẩm phán: Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động TAND nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật; Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bunlai Anêka (2003), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Văn Cường (2014), Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động TAND theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; … - Các viết liên quan đến nội dung đổi tổ chức hoạt động TAND đăng tạp chí: Lê Cảm (2006), “Những vấn đề chủ yếu công cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí TAND, (3); Trương Hòa Bình (2012), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí TAND, (10), tr.1-12; Trần Duy Bình (2013), “Một số ý kiến đề xuất sửa đổi Hiến pháp năm 1992 liên quan đến tổ chức hoạt động TAND”, Tạp chí TAND, (12), tr.1-4; Trương Hòa Bình (2014), “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ "Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp"”, Tạp chí TAND, (7), tr.1-12; Đỗ Thị Hải Yến (2014), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr.1523;… Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến đội ngũ thẩm phán Các công trình chủ yếu dạng Luận văn thạc sĩ viết đăng tạp chí, cụ thể là: - Các cơng trình luận văn thạc sĩ: Vũ Thu Hiền (2008), Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Trương Thị Hạnh (2009), Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Quốc hội Lào, Hiến pháp năm 2003 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Hiến pháp (sửa đổi) năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2017 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Việt Nam, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lào, Nghị số 0132/BTV ngày 04/12/2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quy chế Công chức tư pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam, Quy chế hoạt động Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (Ban hành kèm theo Nghị số 929/2015/UBTVQH13 ngày 14 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội) Tòa án nhân dân Tối cao Việt Nam, Quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Ban hành kèm theo Quyết định số 866/QĐ-TANDTC ngày 13 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 10 Trương Hòa Bình (2014), “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ "Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp"”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr – 12 82 11 Bounlong Daly (2016), Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân góc độ so sánh pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Bộ Chính trị Lào (2002), Nghị 12-NQ/TW ngày 16/11/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Viêng Chăn 13 Bộ Chính trị Việt Nam (2002), Nghị số 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 việc Luận chuyển cán lãnh đạo quản lý 14 Bộ tư pháp Lào (2016), Bản tổng kết công tác Bộ tư pháp Lào năm 2015 - 2016 15 Bộ Tư pháp Lào (2017), Sổ tay công tác Tư pháp tháng 6/2017 16 Bunlai Anêka (2003), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cường (2014), Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Tô Tư Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Thu Hiền (2008), Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Huyền Ly (2012), Vai trò Tồ án nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 22 Phan Thị Lương (2017), Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân trước yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phounthong Sayyasing (2014), Tuyển dụng, quản lý, sử dụng người Thẩm phán Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1998), Từ điển Tiếng Lào, Viêng Chăn 25 Nhà xuất Đại học Sư phạm (2001), Từ điển Giáo dục học, Hà Nội 26 Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (chủ biên, 2016), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Anh Thư (2016), Đào tạo sử dụng Thẩm phán hành Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Gia Thư (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) 30 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2014), Kế hoạch tổ chức hoạt động 2014-2017, Viêng Chăn 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), "Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền", Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 33 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) - Viện khoa học xét xử (Tòa án nhân dân tối cao), Đề cương giới thiệu Luật Tòa án nhân dân Việt Nam năm 2014 35 Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ Tư pháp Lào (2007), Quyền bình đẳng trước pháp luật công dân Lào 36 Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ tư pháp Lào (2013), Quan hệ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan quản lý công tác tư pháp, Viêng Chăn Website: 37 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id= 1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=6480638, ngày truy cập 25/2/2011 38 http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201405/quy-dinh-ve-tieu-chuan-vatuyen-chon-tham-phan-mot-so-nuoc-294678/, ngày truy cập 23/05/2014 39 https://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/che-dinh-bo-nhiemtham-phan-toa-an-toi-cao-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-ky-1-61487.html, ngày truy cập 24/9/2014 40 http://toaan.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doi-nghiepvu/Luat-to-chuc-Toa-an-nam-2014-Nhung-diem-moi-va-yeu-cau-datra-doi-voi-viec-thuc-thi-121/, ngày truy cập 01/04/2015 41 http://toaanquangnam.gov.vn/ta/news/Xay-dung-TAND/Toa-an-nhandan-70-nam-vung-buoc-duoi-la-co-ve-vang-cua-Dang-cong-san-VietNam-1004.html, ngày truy cập 28/7/2015 42 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1862, ngày truy cập 20/10/2015 ... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG THẨM PHÁN DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 28 2.1 Quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán 28 2.2 Quy định pháp luật Lào Việt. .. dụng Thẩm phán Chương 2: Quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán góc độ so sánh Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện tăng cường thực pháp luật bổ nhiệm, sử dụng Thẩm. .. Lào trình sửa đổi quy định pháp luật quan trọng làm tảng cho hoạt động tư pháp Lào Chính vây, tơi chọn đề tài Bổ nhiệm, sử dụng Thẩm phán theo quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam góc độ