1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động giám sát của đại biểu quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội theo pháp luật lào và pháp luật việt nam dưới góc độ so sánh

109 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 7,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAYSITH VONGSENGDEUANE HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật hành Mã số : 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUÝ TỴ HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAYSITH VONGSENGDEUANE DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐBQH : Đại biểu Quốc hội HĐND : Hội đồng nhân dân NDCM : Nhân dân cách mạng NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Những vấn đề chung hoạt động giám sát 1.2 Vị trí, vai trị Đại biểu Quốc hội Đồn Đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 18 1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 22 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển pháp luật hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội Lào Việt Nam qua giai đoạn lịch sử 22 2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 28 2.3 Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội Lào Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THÔNG QUA NHỮNG KINH NGHIỆM VIỆT NAM 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện đảm bảo áp dụng hiệu pháp luật Lào hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 72 3.3 Các giải pháp nhằm đảm bảo áp dụng hiệu pháp luật Lào hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chức giám sát chức Quốc hội, giám sát việc Quốc hội sử dụng phương tiện cơng cụ để tìm hiểu sách, pháp luật Quốc hội ban hành thực thi sao, quan Nhà nước thực nào, sở để bảo vệ lợi ích đất nước, nhân dân thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân chủ nhân dân Như vậy, khẳng định vai trò hoạt động giám sát Quốc hội vô to lớn, làm cho Quốc hội hoạt động có hiệu lực, hiệu Theo quy định pháp luật, chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Đại biểu Quốc hội (ĐBQH); Đoàn Đại biểu Quốc hội (Đoàn ĐBQH); Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH); Quốc hội Thực tiễn từ triển khai thực quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội hai nước thời gian qua cho thấy, hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, ĐBQH, Đồn ĐBQH nói riêng đạt kết tích cực, tập trung vào vấn đề mà cử tri quan tâm, góp phần ổn định trị, kinh tế xã hội ngày phát triển Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, ĐBQH, Đồn ĐBQH nói riêng cịn nhiều hạn chế, tồn tại, mang tính “hình thức”, chưa thu hiệu thiết thực, chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế hệ thống quy định pháp luật hai nước điều chỉnh hoạt động giám sát tối cao Quốc hội chưa thực hồn thiện, cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Năm 2015, Hiến pháp nước CHDCND Lào ban hành khẳng định Quốc hội quan quyền lực cao nước CHDCND Lào, Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quan quyền lực nhà nước địa phương Sự thay đổi làm cho quy định hoạt động giám sát Quốc hội nói chung ĐBQH, đồn ĐBQH nói riêng theo quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2004 trở nên lỗi thời, khơng cịn phù hợp đặt yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội nước CHDCND Lào Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước CHDCND Lào đời, đáp ứng phần thay đổi máy quyền lực nhà nước - với việc thêm Chương Giám sát HĐND Tuy nhiên, quy định giám sát ĐBQH, Đồn ĐBQH không thay đổi, bộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cụ thể hóa Luật Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Quốc hội 2014, Luật hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 ban hành, với nhiều điểm hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội thời gian tới Nhận thức nét tương đồng chế độ trị, điều kiện kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào nước CHXHCN Việt Nam, đặc biệt nét tương đồng vị trí, vai trị Quốc hội, ĐBQH, Đồn ĐBQH máy nhà nước hai quốc gia; nhận thức vị trí, vai trị quan trọng hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH thực trạng quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH, Đồn ĐBQH nước CHDCND Lào, tơi định chọn đề tài: “Hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội theo pháp luật Lào pháp luật Việt Nam góc độ so sánh”, làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề hoạt động Quốc hội nói chung hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhà luật học, trị học, xã hội học giới hai nước Lào Việt Nam nhiều góc độ khác Trong đó: Trên giới, vấn đề giám sát quan đại diện quyền lực nhân dân nghiên cứu khía cạnh kiểm sốt quyền lực nhà nước, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Mann M (1986), The Sources of Social Power - Cambridge University Press; Roderick Bell, David V Edwards, R Harison Wagner (2000), Political power-reader in theory and research, Cornell University Press, New York; Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh niên, Hà Nội; Quốc hội Mỹ hoạt động (How congress works) (2003), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội; McIntyr (2005), Power of Institutions, Journal of Law and Commerce, Vol 25; J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, NXB Tri thức, Hà Nội; Quốc hội nhà nước pháp quyền Cộng hòa Liên bang Đức (2008), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tại Việt Nam, với lịch sử phát triển 70 năm Quốc hội, vấn đề giám sát Quốc hội quan Quốc hội đẩy mạnh nghiên cứu từ góc độ khác nhau, hình thức phong phú, đa dạng Trong kể đến: (i) Về cơng trình sách: Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội; Văn phòng Quốc hội (2006), Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát, NXB Tư pháp; Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, NXB Lao động, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội… (ii) Về cơng trình đề tài cấp nhà nước: Ban Cơng tác lập pháp UBTVQH (2005), Quy trình thủ tục hoạt động Quốc hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội; Đào Trí Úc (2006), Xây dựng chế pháp lý đảm bảo kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị, đề tài nghiên cứu khoa học; Đào Trí Úc (2010), Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị, đề tài nghiên cứu khoa học… (iii) Về cơng trình luận án, luận văn thạc sĩ: Phạm Văn Hùng (2004), Quyền giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân (TAND), Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), Luận án Tiến sĩ; Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ; Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia, Hà Nội; Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (iv) Về cơng trình viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo: Lê Hữu Thể (2001), “Một số suy nghĩ việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; Bùi Ngọc Thanh (2009), “Đổi hoạt động giám sát tối cao Quốc hội”, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”; Trần Tuyết Mai (2016), “Một số vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội”, Bản tin Thông tin Khoa học lập pháp, số 01(24)… Tại Lào, vấn đề giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH trước hết đề cập Báo cáo tổng kết công tác, đề cương giới thiệu văn pháp luật như: Văn phòng Quốc hội Lào (2016), Bản tổng kết công tác Quốc hội Lào năm 2015-2016, Viêng Chăn; Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2017), Đề cương giới thiệu Quốc hội Lào, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn… Tiếp đó, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH Lào nghiên cứu chủ yếu hình thức cơng trình luận văn, viết đăng tạp chí, cụ thể như: Về luận văn: Nalan Thammatheva (2003), Bộ máy Nhà nước CHDCND Lào theo Hiến pháp năm 1991, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Khamphanh Sophabmixay (2006), Vai trò Quốc hội việc bảo đảm thực quyền lực trị nhân dân lao động nước CHDCND Lào nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Yeexiong Xaykhuenhiatoua (2015), Tăng cường chức giám sát Quốc hội nước CHDCND Lào, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bounlong Daly (2016), Tổ chức hoạt động Quốc hội theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Khounxay Phommixay (2017), Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội;… Về cơng trình viết đăng tạp chí chuyên ngành: Phonesay Alounsavath (2004), “Quốc hội điều kiện phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam; Chanpeng Silivan (2006), “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Quốc hội kiểm tra ban hành pháp luật văn quy phạm pháp luật giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội; Souknilanh Sengphachanh (2014), “Chức giám sát tối cao Quốc hội Lào Dự Thảo Hiến pháp (sửa đổi) năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc hội, số 10/2014; Soulichan Phetmany (2015), “Hoạt động giám sát Quốc hội Lào giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Quốc hội, số 02/2015… Mặc dù phương thức tiếp cận tác giả khơng giống nhìn chung, tác giả khẳng định vị trí pháp lý Quốc hội hệ thống tổ chức máy nhà nước với tư cách quan quyền lực nhà nước cao Hiến pháp quy định với 03 chức định vấn đề quan trọng đất nước, lập pháp giám sát Trong đó, chức giám sát Quốc hội chức quan trọng thời gian vừa qua chưa đáp ứng với yêu cầu đổi kiện tồn máy nhà nước Do đó, cần thiết phải có giải pháp đồng kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Tuy nhiên, nghiên cứu phương diện quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám sát ĐBQH, Đồn ĐBQH góc độ so sánh cơng trình chưa đề cập đến Chính vậy, việc nghiên cứu theo góc độ cần phải thực hiện, thời điểm Quốc hội Lào xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH, quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám ĐBQH, Đoàn ĐBQH * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trong khuôn khổ luận văn, Luận văn tập trung nghiên cứu mặt không gian, thời gian nội dung quy định Hiến pháp, pháp luật hành hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu từ việc hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động giám sát, vai trị ĐBQH, Đồn ĐBQH hoạt động giám sát Quốc hội để tìm hiểu, so sánh quy định pháp luật hành Lào Việt Nam hoạt động giám sát ĐBQH, Đồn ĐBQH Việc tìm hiểu, so sánh quy định hai nước nhằm mục đích tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật Việt Nam để xây dựng phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH nói riêng, hoạt động giám sát Quốc hội Lào thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu Trên sở đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu xác định sau: (i) Hoạt động giám sát gì, vị trí vai trị ĐBQH, đồn ĐBQH hoạt động giám sát Quốc hội? (ii) Quá trình hình thành, phát triển pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH, đoàn ĐBQH Lào Việt Nam qua giai đoạn lịch sử? (iii) Điểm tương đồng khác biệt quy định hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH theo pháp luật hành Lào Việt Nam? (iv) Một số vấn đề rút từ việc so sánh pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH Lào Việt Nam? (v) Thành tựu số bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành nước CHDCND Lào hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH? (vi) Kinh nghiệm Việt Nam xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH? (vii) Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nước CHDCND Lào hoạt động giám sát ĐBQH, Đoàn ĐBQH? 90 bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH nước CHDCND Lào Ba là, từ bất cập, hạn chế phát quy định pháp luật hành hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH nước CHDCND Lào, kinh nghiệm pháp luật Việt Nam hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH, giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH nước CHDCND Lào vạch theo hướng cụ thể hóa Đây tiền đề quan trọng để Quốc hội xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH nước CHDCND Lào để tiếp tục nâng cao vị trí, vai trò chức giám sát Quốc hội Lào nói chung, ĐBQH Đồn ĐBQH nói riêng bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội hội chủ nghĩa, mà Quốc hội quan đại diện cho cử tri, nhân dân nước theo dõi, xem xét hoạt động quan, cá nhân máy nhà nước Những kết khiêm tốn công bố luận văn nghiên cứu sơ khởi cá nhân, tác giả cần nhiều thời gian để tìm hiểu cách cặn kẽ góc độ cá nhân Trên bình diện rộng hơn, chúng tơi cho rằng, cần nhiều nghiên cứu đa chiều học giả, nhà nghiên cứu pháp luật sinh viên ngành luật trị học Với hiểu biết sơ sài, kết luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần thực cầu thị, tác giả tha thiết kính mong nhận góp ý, bình luận, giáo lượng thứ nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để mở rộng thêm đường học hỏi hội tốt để hoàn thiện trang viết nhiều khiếm khuyết này./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Quốc hội Lào, Hiến pháp năm 2003 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Hiến pháp (sửa đổi) năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Quốc hội Lào, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh (sửa đổi) năm 2016 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Thanh tra nhà nước (sửa đổi) năm 2017 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) năm 2016 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi) năm 2015 (sửa đổi bổ sung số điều) năm 2016 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2017 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) năm 2017 năm 2003 nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào Quốc hội Lào, Luật Xây dựng văn pháp luật năm 2012 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 10 Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Quốc hội Việt Nam, Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 12 Quốc hội Việt Nam, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 92 II LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ: 13 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán - Việt, NXB Tp Hồ Chí Minh 14 Đào Duy Anh (2008), Hán - Việt Từ điển giản yếu, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp Lào (2013), Sổ tay công tác Tư pháp, tháng 6/2013 16 Bộ ngoại giao pháp (1996), Quyền hành pháp, quyền lập pháp quyền tư pháp Pháp 17 Bounlong Daly (2016), Tổ chức hoạt động Quốc hội theo pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Chanpeng Silivan (2006), “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Quốc hội kiểm tra ban hành pháp luật văn quy phạm pháp luật giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội 19 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, NXB Lao động, Hà Nội 21 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 23 Lý Thị Đức Hạnh (2013), Hoạt động giám sát đại biểu quốc hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 27 Khamphanh Sophabmixay (2006), Vai trò Quốc hội việc bảo đảm thực quyền lực trị nhân dân lao động nước Cộng hòa dân chủ 93 nhân dân Lào nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Khăm Tay - XiPhănĐon (1988), Sự nghiệp giải phóng xây dựng phát triển đất nước, Ủy ban tuyên truyền Trung ương Đảng, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 29 Bùi Mạnh Khoa (2014), Hoạt động giám sát ĐBQH Đoàn ĐBQH Việt Nam - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Khounxay Phommixay (2017), Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội theo quy định pháp luật Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Lộc (2010), Nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Tuyết Mai (2016), “Một số vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội”, Bản tin Thông tin Khoa học lập pháp, số 01, tr 24 33 M.M Utiasev A.A.Kornilaeva (2002): “Các chức giám sát Nghị viện cấp khu vực; phân tích có so sánh”, Pháp luật trị, Số 1, NXB Moscow, tr 34 Nalan Thammatheva (2003), Bộ máy Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo Hiến pháp năm 1991, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nxb Leicester (2012), Từ điển tiếng Anh, Leicestershire 36 Nxb Moscow (2010), Từ điển tiếng Nga, Moscow 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Rainer Wahl (2011), “Giám sát Nghị viện” Kỷ yếu hội thảo “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền”, Nxb Lao động 39 Rolf Schulze (2011), Kỷ yếu hội thảo “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền” 40 Souknilanh Sengphachanh (2014), “Chức giám sát tối cao Quốc hội Lào Dự Thảo Hiến pháp (sửa đổi) năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc hội, (10), tr.5-10 94 41 Soulichan Phetmany (2015), “Hoạt động giám sát Quốc hội Lào giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Quốc hội, (2), tr.11-14 42 Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tái lần thứ 16 có sửa đổi, bổ sung, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Văn phòng Quốc hội Lào (2016), Bản tổng kết công tác Quốc hội Lào năm 2015-2016, Viêng Chăn 48 Văn phòng Quốc hội Việt Nam, (2006), Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, Vụ Thông tin - Văn phòng Quốc hội Việt Nam (2016), Đề cương giới thiệu Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 50 Yeexiong Xaykhuenhiatoua (2015), Tăng cường chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Yeonu Son (2011), “Giám sát lập pháp quan hành pháp Quốc hội Hàn Quốc: Chức phương pháp”, Kỷ yếu hội thảo “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền”, Nxb Lao động III TÀI LIỆU INTERNET: 52 http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&dist id=2395, ngày truy cập 21/12/2010 ... CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển pháp luật hoạt động giám sát. .. dụng hiệu pháp luật Lào hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội ... pháp luật Lào Việt Nam hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 2.2.1 Về mục đích giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Mục đích chung hoạt động giám sát theo dõi tính

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN