1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động giám sát của đại biểu quốc hội ở việt nam hiện nay

86 306 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 632,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÝ THỊ ĐỨC HẠNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình tơi tự nghiên cứu viết, không chép Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lý Thị Đức Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo trường Đại học Luật Hà Nội đem lại cho tơi kiến thức vơ hữu ích suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn khoa Lý luận LSNN&PL, Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBQH Đại biểu Quốc hội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐBQH 1.1 Khái niệm ĐBQH hoạt động giám sát ĐBQH 1.1.1 Khái niệm ĐBQH 1.1.2 Khái niệm hoạt động giám sát ĐBQH 1.2 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH trƣớc sau 7 10 12 có Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.2.1 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH trước có 12 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.2.2 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH sau có 16 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.3 Nội dung hoạt động giám sát ĐBQH 1.3.1 Hoạt động chất vấn 19 19 1.3.2 Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi 23 hành pháp luật địa phương 1.3.3 Hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân 1.4 Vai trò hoạt động giám sát ĐBQH 1.4.1 Vai trò hoạt động chất vấn ĐBQH 26 27 27 1.4.2 Vai trò hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật thi 28 hành pháp luật địa phương ĐBQH 1.4.3 Vai trò hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo 30 công dân ĐBQH 1.5 Các biện pháp bảo đảm thực quyền giám sát ĐBQH 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐBQH 35 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐBQH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam 2.1.1 Hoạt động chất vấn 35 35 2.1.2 Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi 42 hành pháp luật địa phương 2.1.3 Hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 48 2.1.4 Thực tiễn thực thẩm quyền ĐBQH việc xem xét kết 52 sau giám sát 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát ĐBQH 54 2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý hoạt động giám sát ĐBQH 54 2.2.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu hoạt động giám sát 65 ĐBQH KẾT LUẬN 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khẳng định chất nhà nước chế độ trị, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nêu rõ: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức” (Điều 2) “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” (Điều 6) Ở tầm cao rộng nhất, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, Quốc hội có quyền giám sát tối cao tồn hoạt động máy nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao; thơng qua Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội hoạt động thân ĐBQH Trong đó, giám sát ĐBQH hình thức giám sát quan trọng Bởi lẽ hiệu lực hiệu giám sát tối cao Quốc hội suy cho định chất lượng hoạt động giám sát ĐBQH Hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam pháp luật ghi nhận thông qua Hiến pháp, luật văn có liên quan như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng hoạt động việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan yêu cầu tất yếu khách quan Năng lực trách nhiệm người đại biểu có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động Quốc hội nói chung Do đó, hoạt động giám sát ĐBQH có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Đoàn ĐBQH Hoạt động giám sát ĐBQH có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới chức Quốc hội, có chức giám sát, song chủ yếu vấn đề giám sát tối cao Về hoạt động ĐBQH, liên quan trực tiếp tới hoạt động giám sát có số cơng trình đề cập tới hoạt động chất vấn Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động giám sát ĐBQH Bên cạnh đó, thực tiễn qua khóa Quốc hội năm gần đây, hoạt động giám sát ĐBQH ngày trọng có nhiều tiến bộ, nhiều hạn chế, hiệu hoạt động chưa cao; giám sát mang tính hình thức, chất lượng ĐBQH chưa đáp ứng nhu cầu công việc ngày cao Từ lý trên, việc nghiên cứu “Hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam nay” cần thiết, góp phần xây dựng hoàn thiện sở lý luận, sở pháp lý hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội, tăng cường hiệu thực pháp luật phát huy quyền làm chủ cơng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài luận văn, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu sau:  Sách chuyên khảo: - “Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2007), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Qua bốn chương, 535 trang sách, tác giả từ yêu cầu chung Quốc hội/Nghị viện theo tiêu chí Nhà nước pháp quyền, đòi hỏi Quốc hội Việt Nam yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đồng thời, tìm kiếm cách thức làm cho Quốc hội thực tốt uỷ thác nhân dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; - “Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát” Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Văn phòng Quốc hội (2006), Nxb Chính trị - Hành Cuốn sách tập hợp tài liệu nghiên cứu Học viện Ngân hàng Thế giới chức giám sát nghị viện nước giới Với tám chuyên đề nghiên cứu riêng biệt chín nhà nghiên cứu hàng đầu nghị viện, vấn đề đề cập tập tài liệu từ vấn đề chung, có tính chất tổng quát hoạt động giám sát Quốc hội kinh nghiệm nghị viện quốc gia điển hình  Luận văn thạc sỹ có liên quan: - “Hoàn thiện pháp luật hoạt động ĐBQH” tác giả Nguyễn Đình Quyền (2003) Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật hoạt động ĐBQH nói chung, có hoạt động giám sát, từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật vấn đề này; - “Hoạt động chất vấn ĐBQH - vấn đề lý luận thực tiễn” Vũ Minh Phương (2006) Đề cập cụ thể tới hoạt động chất vấn ĐBQH số hoạt động giám sát quan trọng ĐBQH thực thông qua kỳ họp Quốc hội phiên họp UBTVQH, luận văn thạc sỹ luật học tác giả Vũ Minh Phương tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận, pháp lý, đồng thời phân tích, đánh giá thực tiễn vấn đề để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện hoạt động chất vấn ĐBQH; - “Đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội” tác giả Đỗ Ngọc Tú Cũng đề cập tới hoạt động chất vấn, khác với tác giả Vũ Minh Phương, tác giả luận văn vào nghiên cứu chuyên sâu hình thức giám sát Quốc hội, cụ thể hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Mục đích luận văn mong muốn đóng góp tiếng nói, nhằm kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền việc nghiên cứu, đề xuất tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý, làm tiền đề cho việc đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội thời gian tới  Một số viết đăng báo tạp chí chuyên ngành như: - “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” GS.TS Trần Ngọc Đường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (tháng 4/2009) Trước yêu cầu quan trọng việc thực thi đầy đủ, đắn nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội việc thực chức giám sát tối cao toàn hoạt động máy Nhà nước, viết tập trung vào hai vấn đề chính, đề phương hướng để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, đồng thời đóng góp giải pháp cần thiết nhằm đổi hoạt động này; - “Thực pháp luật giám sát Quốc hội, thực trạng vấn đề đặt ra” tác giả Phan Thị Hồng Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3 (tháng 1/2009) Ở mức độ cụ thể hơn, tác giả viết đề cập đến vấn đề thực pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội Nội dung viết số thực trạng triển khai hình thức phương pháp giám sát Quốc hội, tìm ngun nhân hạn chế đưa giải pháp từ thực trạng việc thực pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội Với mức độ cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nêu đề cập tới Quốc hội, hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động ĐBQH Tuy nhiên, việc vào nghiên cứu chuyên sâu hoạt động giám sát ĐBQH tác giả thực Do đó, tác giả luận văn coi hoạt động vấn đề nghiên cứu độc lập 66 - Đối với hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn, ĐBQH cần tập trung hướng vào vấn đề xúc đời sống xã hội mà cử tri đòi hỏi để làm rõ trách nhiệm, khuyết điểm người bị chất vấn yêu cầu họ phải thực biện pháp khắc phục Tránh tình trạng nêu chất vấn khơng rõ để biết thông tin, không liên quan tới thẩm quyền, trách nhiệm người, quan bị chất vấn Để thực tốt yêu cầu này, ĐBQH phải nghiên cứu trước, yêu cầu quan, tổ chức hữu quan cung cấp thơng tin tự thu thập, xử lý thơng tin vấn đề liên quan đến chất vấn Đặc biệt, ĐBQH đặt câu hỏi cần suy nghĩ cân nhắc kỹ để khơng rơi vào tình trạng diễn giải dài dòng sa vào chi tiết vụn vặt, thiếu tính khái quát vấn đề quốc kế dân sinh Hoạt động chất vấn đạt hiệu cao, có chất lượng ĐBQH chất vấn chất việc, buộc đối tượng bị chất vấn phải “tâm phục, phục” khắc phục hạn chế có; tạo điều kiện để cử tri nước đánh giá hoạt động quan nhà nước thêm tin tưởng vào Quốc hội Chất vấn thể lĩnh, trách nhiệm lực tổng hợp ĐBQH; lực chất vấn ĐBQH phụ thuộc lớn vào thông tin mà ĐBQH thu nhận Do đó, ĐBQH phải cung cấp thơng tin cách đầy đủ, tồn diện kịp thời vấn đề mà đại biểu quan tâm chất vấn Tuy nhiên, cần có thơng tin xử lý thơng qua ĐBQH, chuyên gia phân tích, tư vấn, thảo luận, tranh luận kỳ họp… Để chất vấn ĐBQH phải thật “đắt”, làm rõ trách nhiệm đối tượng bị chất vấn, tạo sở để Quốc hội buộc họ nhận thức sửa chữa khắc phục yếu kém[20] Đây khâu yếu cần phải hoàn thiện thời gian tới Để phát huy thẩm quyền mình, ĐBQH phải sinh hoạt môi trường thực dân chủ Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng không làm thay Nhà nước, vậy, chất vấn trả lời chất vấn ĐBQH không bị Đảng can thiệp Người trả lời chất vấn không đưa nguyên tắc Đảng lãnh đạo để từ chối việc trả lời chất vấn Ở nước ta, ĐBQH 67 đại diện cho cử tri địa phương Có ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm, mặt hành cán cấp người trả lời chất vấn Vì vậy, phải có chế thực dân chủ để ĐBQH địa phương có chất vấn trúng vấn đề không sợ bị lãnh đạo cấp trên, thủ trưởng hay trưởng ngành cấp tỉnh nơi đại biểu công tác rầy la mà ngại chất vấn Quốc hội phải diễn đàn dân chủ để ĐBQH nói lên tiếng nói thiết thực cử tri nước - ĐBQH phải có thời gian làm đại biểu để tiếp xúc cử tri, phản ánh tiếng nói cử tri sống Khi thực hoạt động giám sát địa phương sở, ĐBQH phải xác định rõ nhiệm vụ khơng phải biết tình hình địa phương qua báo cáo, qua sách mà phải hiểu sâu sắc đời sống bà con, nơi ứng cử để đại biểu thực đại biểu dân Người đại biểu phải có Tâm, biết xúc trước xúc nhân dân để sở tìm hiểu tường tận vấn đề, phân tích đúng, sai Nếu thấy q trình giải có dấu hiệu sai phạm biết lựa chọn hình thức giám sát thích hợp nhằm đem lại hiệu cho hoạt động giám sát, bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân ĐBQH phải bám sát văn pháp luật Đây sở để đối chiếu, xem xét trình giải quan chức hay chưa quy định pháp luật Trên sở phát dấu hiệu sai phạm, tổ chức giám sát, làm rõ sở pháp lý đề nghị quan chức khắc phục Bản lĩnh yếu tố thiếu người đại biểu nhân dân Khơng có lĩnh, người đại biểu không dám tổ chức giám sát quan quyền lực, quan tư pháp phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Có lĩnh cần phải có phương pháp mềm dẻo, vừa giám sát sai, vừa phải biết thuyết phục để quan, cá nhân làm sai thấy sai mà khắc phục 68 Bên cạnh lĩnh, người ĐBQH cần phải có kỹ giám sát Đối với đại biểu kiêm nhiệm lần tham gia Quốc hội, giám sát kỹ tự nhiên vốn có mà phải tích lũy kiến thức từ từ phải có phương pháp để hoạt động hiệu Từ thực tế hoạt động ĐBQH cho thấy, điều quan trọng tiến hành giám sát đại biểu phải tìm cách có nhiều thơng tin, nắm vững vấn đề giám sát sau tìm văn pháp luật có liên quan để so sánh, đối chiếu Khi tiến hành giám sát, ĐBQH cần tập trung ý đến nội dung giám sát cách đặt vấn đề, chất vấn đại biểu có kinh nghiệm đồn để từ rút kinh nghiệm cho - Thực nhiệm vụ giám sát, việc giám sát giải đơn thư kiếu nại, tố cáo công dân, ĐBQH phải nghiên cứu nghiêm túc kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, thông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết Quan trọng hơn, ĐBQH phải biết đeo bám đến kết cuối Giám sát phát vấn đề kết bước đầu Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực yêu cầu, kiến nghị Đoàn giám sau giám sát đánh giá kết giám sát Do vậy, cần phải theo dõi thời gian quan chịu giám sát thực kiến nghị, chưa thấy báo cáo kết phải có hình thức đôn đốc thực xong  Thứ hai, tăng cường số lượng chất lượng ĐBQH hoạt động chuyên trách, giảm số lượng ĐBQH quan chức hoạt động kiêm nhiệm Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát ĐBQH giải pháp tương lai cần xây dựng Quốc hội bao gồm ĐBQH hoạt động chuyên nghiệp, lẽ muốn có Quốc hội chun nghiệp phải có đại biểu Quốc hội chuyên trách Chỉ ĐBQH hoạt động chun nghiệp có đủ thời gian để thực việc tiếp xúc cử tri cách thường xun Để đạt mục đích chun nghiệp hố ĐBQH việc tăng cường ĐBQH chuyên trách 69 hợp lý qua giai đoạn hoạt động chun trách, ĐBQH có thời gian tích luỹ kinh nghiệm đào tạo nâng cao trình độ tiến đến chuyên nghiệp Hơn nữa, cần khắc phục tình trạng làm đại biểu thơi khơng làm quan chức hành (trừ chức danh thuộc hành pháp trị Thủ tướng, Phó thủ tướng số Bộ trưởng) Có giảm mâu thuẫn lợi ích nhiệm vụ người đại biểu Bởi lẽ, thực tế nay, ĐBQH kiêm chức hành có 30% thời gian làm công tác đại biểu tập trung vào kỳ họp, tới 70% thời gian làm cơng tác chun mơn, khơng có nhiều thời gian cho hoạt động giám sát[12] Hơn nữa, cấp vị Bộ trưởng, Phó thủ tướng, Thủ tướng khó thay mặt cử tri thực nhiệm vụ giám sát theo luật định  Thứ ba, tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ giám sát cho ĐBQH Với cấu đa số ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm nay, việc bồi dưỡng kỹ hoạt động đại biểu nói chung kỹ giám sát nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu giám sát ĐBQH Nội dung bồi dưỡng cần tập trung vào số kỹ như: - Đối với hoạt động chất vấn: xác định vấn đề cần chất vấn; cách đặt câu hỏi ngắn gọn, súc tích, có số liệu chứng minh thuyết phục, lý lẽ rõ ràng, lập luận lôgic; cách chọn thời điểm chất vấn thích hợp; khả tạo thu hút đồng thuận nhiều đại biểu nêu câu hỏi chất vấn; kỹ phát triển vấn đề kiểm sốt tình chất vấn, giám sát… - Đối với hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát tình hình thi hành pháp luật địa phương giám sát việc giải khiếu nại tố cáo công dân: Hằng năm tổ chức tập huấn nâng cao kỹ dân nguyện nói chung lĩnh vực tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo nói riêng cho ĐBQH cán bộ, chuyên viên trực tiếp tham mưu phục vụ hoạt động giám sát Cần bố trí cán tiếp cơng dân có kỹ chun mơn, am hiểu pháp 70 luật, vững vàng trị, thái độ tiếp cơng dân hồ nhã, biết lắng nghe dân nói, có kỹ phân loại ý kiến công dân để tham mưu cho ĐBQH chuyển quan có thẩm quyền giải Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật yêu cầu quan trọng cần thiết để nâng cao trình độ nhận thức ĐBQH, phục vụ cho hoạt động giám sát Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ giám sát cho ĐBQH cần thiết phải tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kỹ giám sát, với đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu để giúp đại biểu có điều kiện nâng cao khả nghiệp vụ chuyên môn nhằm phát huy tốt vai trò giám sát đại biểu Ngồi ra, Quốc hội cần có kế hoạch cho ĐBQH nghiên cứu, học tập mơ hình hay hoạt động giám sát nước nước ngoài, giúp đại biểu mở mang tầm nhìn nhằm phục vụ tốt cho hoạt động giám sát thời gian tới  Thứ tư, nâng cao chất lượng tham mưu, phục vụ hoạt động giám sát ĐBQH Nhìn chung, năm vừa qua công tác tham mưu, phục vụ hoạt động giám sát có cải tiến, đổi Mối quan hệ phối hợp vụ, đơn vị Văn phòng Quốc hội với vụ, đơn vị hữu quan Văn phòng Chính phủ ngành; quan Quốc hội Văn phòng Đồn ĐBQH địa phương cơng tác củng cố nên bước đầu đáp ứng yêu cầu chất lượng tiến độ công việc Tuy nhiên, điều kiện hạn chế số lượng cán bộ, cơng chức việc tham mưu, phục vụ nặng hành Vấn đề đặt phải tập trung nâng cao chất lượng công tác tham mưu, giúp việc cho ĐBQH Đối với ĐBQH nhiều nước giới việc bố trí thư ký giúp việc cho ĐBQH yêu cầu bắt buộc để thực nhiệm vụ đại biểu, ĐBQH có số thư ký cần thiết phục vụ cho hoạt động Đối với đại biểu 71 chuyên trách Việt Nam có đội ngũ cán chuyên viên Văn phòng Quốc hội tham mưu, giúp việc chung Tuy nhiên, đại biểu hoạt động kiêm nhiệm dường họ ln “đơn thương độc mã”, hai kỳ họp tập hợp Đồn để hỗ trợ hoạt động Đây thực tế bất hợp lý quan tâm Vì vậy, đến lúc cần thiết phải quy định luật yêu cầu đặt ĐBQH kiêm nhiệm cần phải bố trí thư ký chuyên nghiệp để tham mưu giúp ĐBQH thực nhiệm vụ, quyền hạn [20] Hiện nay, Đoàn ĐBQH có từ đến hai thư ký mà thường thực cơng việc hành Các ĐBQH Việt Nam kể thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội khơng có thư ký riêng Bộ máy giúp việc Văn phòng Quốc hội chủ yếu giúp việc cho Quốc hội cá nhân ĐBQH mức độ kỳ họp, hai kỳ họp hạn chế Do vậy, việc trì máy giúp việc chung cho Quốc hội, ĐBQH trước khơng phù hợp với u cầu thực tiễn Vẫn biết rằng, điều kiện hoạt động ĐBQH nước phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Song vấn đề đặt để bảo đảm cho hoạt động Quốc hội nói chung bảo đảm cho hoạt động giám sát ĐBQH nói riêng việc đầu tư phạm vi cho phép đội ngũ tham mưu, giúp việc điều quan trọng Cơ chế sử dụng đội ngũ cần linh hoạt, chuyên gia giúp việc, thuê chuyên gia, cộng tác viên… Tuy nhiên, trước mắt máy giúp việc Trung ương Văn phòng Quốc hội, địa phương Văn phòng Đồn ĐBQH cần phải tăng cường đủ số lượng, chất lượng chuyên gia lĩnh vực pháp luật, kinh tế, xã hội, đối ngoại…  Thứ năm, bảo đảm điều kiện thông tin cho hoạt động giám sát ĐBQH Tăng cường hoạt động cung cấp thông tin xử lý thông tin cho ĐBQH vấn đề cần phải trọng Ngày nay, trước bùng nổ khoa học công 72 nghệ, thông tin, ĐBQH thường xuyên phải tiếp nhận hàng nghìn trang tài liệu thường khơng có khả điều kiện để đọc hết được, đồng thời thiếu thông tin Qua thực tế hoạt động thấy ĐBQH tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn phong phú qua hoạt động nghiên cứu, hoạt động thực tiễn đại biểu, qua hoạt động tiếp xúc với cử tri, thông tin từ quan Quốc hội, quan khác Nhà nước, thông tin từ phận tham mưu giúp việc, từ đồng nghiệp, thông tin từ tư vấn, sử dụng chuyên gia, thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng… thông tin từ kỳ họp Quốc hội Theo ý kiến Phó trưởng đồn chun trách Đồn ĐBQH Hải Phòng Trần Ngọc Vinh “cơ chế hỗ trợ thơng tin chưa đồng đại biểu Trung ương địa phương, ĐBQH địa phương thường thiếu thông tin song lại hỗ trợ; đại biểu chuyên trách làm việc quan Quốc hội q nhiều nguồn tin, xử lý khơng hết”[11] Do đó, theo ơng, muốn khắc phục thực trạng yêu cầu quan trọng cần thiết phải xây dựng Quy chế phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin Viện Nghiên cứu lập pháp với quan Quốc hội, để thông tin cung cấp, trao đổi có tính hai chiều, tránh việc cung cấp, trao đổi thụ động; đồng thời tiếp tục cải thiện Quy trình tiếp nhận u cầu thơng tin đại biểu cung cấp thông tin đến đại biểu tránh trùng lặp Để nhịp cầu thông tin thông suốt, ĐBQH có thơng tin cần thiết phục vụ cho hoạt động giám sát, nên việc điều tra nhu cầu thông tin đại biểu việc đầu tư cho quan liên quan phải tính đến giải pháp cần đủ cho hoạt động cung cấp thông tin cho ĐBQH, Đồn ĐBQH Đồng thời, có chế tài cụ thể trường hợp cung cấp thơng tin khơng xác, làm sai lệch thật thiếu trách nhiệm, khơng tích cực, dẫn đến việc cung cấp thơng tin chậm trễ, không kịp thời  Thứ sáu, bảo đảm điều kiện kinh phí, phương tiện, cơng cụ phục vụ hoạt động giám sát ĐBQH 73 Kinh phí hoạt động ĐBQH điều kiện quan trọng để ĐBQH thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn Đảm bảo kinh phí cần thiết để ĐBQH chủ động hoạt động tiếp xúc cử tri, thu thập phản ánh ý kiến, nguyện vọng cử tri ngồi kỳ họp Quốc hội Kinh phí dành cho ĐBQH thấp Cần đảm bảo kinh phí tối thiểu để ĐBQH chủ động cho hoạt động tiếp xúc cử tri, sử dụng chun gia, tìm kiếm thơng tin tài liệu Đối với ĐBQH hoạt động chuyên trách, cần ý bảo đảm chế độ sách lương, khơng phải phiên theo hệ số lương cán bộ, công chức Bên cạnh đó, kinh phí hoạt động, điều kiện văn phòng làm việc, phương tiện lại, máy giúp việc, sở liệu cung cấp thông tin cho ĐBQH v.v cần phải khẩn trương hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hoạt động ĐBQH tình hình Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam cho thấy, hoạt động giám sát, kiểm tra nhiệm vụ quan trọng ĐBQH quy định ngày đầy đủ cụ thể văn pháp luật, đặc biệt Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003, việc thực hoạt động thực tiễn có bước chuyển biến tích cực Điển hình như: hoạt động chất vấn ĐBQH thời gian gần cải tiến theo hướng tập trung hơn, thực chất hơn, phản ánh vấn đề cộm, xúc, hạn chế quản lý, điều hành kinh tế xã hội nhân dân, cử tri nước quan tâm mong đợi; giám sát tình hình thực pháp luật địa phương, ĐBQH đánh giá tình hình thực sách pháp luật từ đưa đề xuất kiến nghị kịp thời để hoàn thiện hệ thống pháp luật… Mặc dù vậy, bên cạnh cải tiến tích cực nói thể nỗ lực ĐBQH nhằm đáp ứng nguyện vọng nhân dân hiệu thực tế hoạt động giám sát khoảng cách xa so với kỳ vọng nhân dân, xã hội Đến nay, hoạt động giám sát ĐBQH dường 74 bị “chìm” trước hàng loạt kiện nóng hổi mà báo chí đăng hàng ngày Việc áp dụng quy phạm pháp luật thực tiễn cho thấy có nhiều quy phạm cần sửa đổi, bổ sung Đồng thời, cần phải thực giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng ĐBQH, đảm bảo điều kiện tham mưu, phục vụ để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giám sát ĐBQH 75 KẾT LUẬN Giám sát ba chức quan trọng Quốc hội Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động giám sát ngày trọng đạt kết định, tạo lòng tin với cử tri Nhưng làm để hoạt động giám sát Quốc hội có hiệu trăn trở khơng ĐBQH khóa Bởi suy cho cùng, hiệu lực hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội định chất lượng hoạt động giám sát ĐBQH Với ý nghĩa vậy, đổi nâng cao hoạt động giám sát ĐBQH vào thời điểm trở thành đòi hỏi khách quan cần Quốc hội quan tâm nghiên cứu để có giải pháp phù hợp Từ việc nghiên cứu đề tài: “hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam nay”, luận văn phân tích, làm rõ sở lý luận hoạt động giám sát ĐBQH để thấy chất, nội dung vai trò hoạt động việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Theo đó, thẩm quyền giám sát ĐBQH pháp luật quy định với ba nội dung, là: chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH cho thấy, việc thực hoạt đạt kết định, nhiên hiệu chưa thực đáp ứng với yêu cầu thực tiễn kỳ vọng nhân dân, cử tri nước Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nội dung quy định pháp luật vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động giám sát ĐBQH, cần thực tốt giải pháp trọng tâm sửa đổi, bổ sung tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động Bên cạnh đó, phải thực giải pháp đồng nâng cao lực trình độ ĐBQH; cấu hợp lý số lượng ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm chuyên trách; 76 tăng cường bồi dưỡng kỹ giám sát cho ĐBQH nhiều hình thức; bảo đảm điều kiện hoạt động cho ĐBQH máy tham mưu, giúp việc, tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất, thơng tin liên lạc… Có góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát ĐBQH, nhằm phát huy tính dân chủ đại diện cho nhân dân Quốc hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Công tác đại biểu - Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2009), Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội - câu chuyện kể, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Báo điện tử Đại biểu nhân dân (2012), Trích: “Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân Chủ tịch Ủy ban Trung Ương MTTQVN Huỳnh Đàm trình bày Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII”, số đăng ngày 22/05/2012 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), “Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội - nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (15), tr6-15 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr4, 189 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr7, 497 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Thực pháp luật giám sát Quốc hội: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (2+3), tr102-108 Nghiêm Thị Hằng (2012), “Bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội rào cản pháp luật”, vấn đồng chí Vũ Mão - cựu ủy viên TW Đảng, chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại, chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Báo người cao tuổi, số đăng ngày 17/04/2012 Đặng Thị Bích Huệ (2011), Vai trò đại biểu Quốc hội với việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Nâng cao hiệu tiếp công dân đại biểu Quốc hội”, Báo Người đại biểu nhân dân, (217), tr3 10 Trần Mai Hương (2011), Hoạt động giám sát Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo công dân - thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phùng Hương (2012), “Cần phối hợp để đáp ứng nhu cầu thông tin cho đại biểu Quốc hội”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, số đăng ngày 16/12/2012; 12 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26933-NL, “Nâng cao hiệu hoạt động lực đại biểu Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, nguồn: Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 5/2007 13 Hồng Khánh (2009), “Giám sát Quốc hội tốn kém, hiệu thấp”, Báo điện tử Vnexpress.net, số đăng ngày 30/10/2009 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Phương Yến Ly (2011), Hoạt động chất vấn ĐBQH - thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Ngô Thị Mai (2012), Nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Ths Nguyễn Quang Minh - Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội (2011), “Bàn tính đại diện nhân dân Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (3) 18 Ngơ Tự Nam - Phó trưởng Ban cơng tác đại biểu, Văn phòng Quốc hội (2012), “Chất vấn thể cụ thể, trực tiếp sinh động quyền lực nhân dân”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân số đăng ngày 10/04/2012 19 Vũ Minh Phương (2006), Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội -những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Quyền (2008), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đại biểu Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (15), tr 17-27 21 Đỗ Ngọc Tú (2006), Đổi hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Minh Tuấn - Chánh văn phòng Đồn ĐBQH Bắc Giang (2012), “Hiệu giám sát phụ thuộc vào đâu”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, số đăng ngày 31/03/2012 23 Từ điển tiếng Việt online: http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 24 Văn phòng Quốc hội (2010), Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội - Văn pháp luật: 25 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946; 26 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959; 27 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980; 28 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001); 29 Luật Tổ chức Quốc hội năm 1960; 30 Luật Tổ chức Quốc hội năm 1981; 31 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001; 32 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003; 33 Nghị số 07/2002/QH11 Ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội; 34 Quy chế hoạt động UBTVQH ban hành kèm theo Nghị số 26/NQ/2004-UBTVQH11; 35 Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH hành kèm theo Nghị số 08/2002-QH11; 36 Nghị 228/NQ-UBTVQH10 ngày 15/11/1999 UBTVQH quy định việc ĐBQH tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại công dân; 37 Nghị số 694/2008/NQ-UBTVQH12 việc ĐBQH tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân gửi Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội ... LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐBQH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hoạt động giám sát ĐBQH Việt Nam 2.1.1 Hoạt động chất vấn 35 35 2.1.2 Hoạt động giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc... hoạt động giám sát ĐBQH trƣớc sau có Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.2.1 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH trước có Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Trước Luật hoạt. .. Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.2.1 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH trước có 12 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 1.2.2 Quy định pháp luật hoạt động giám sát ĐBQH

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN