Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIN KHOA HC X HI NGUYN TH HON HOạT ĐộNG CủA ĐạI BIểU QUốC HộI VIệT NAM HIệN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIN KHOA HC X HI NGUYN TH HON HOạT ĐộNG CủA ĐạI BIểU QUốC HộI VIệT NAM HIệN NAY Ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 9.38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực từ nguồn hợp pháp Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu 19 1.4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 21 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM 25 2.1 Vị trí pháp lý, vai trò đại biểu Quốc hội Quốc hội Việt Nam 25 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung yêu cầu hoạt động ĐBQH Việt Nam 32 2.3 Các điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam .48 2.4 Hoạt động đại biểu Quốc hội số nước giới học kinh nghiệm 54 Kết luận Chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Khái quát thực trạng cấu, chất lượng đại biểu Quốc hội quy định pháp luật hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 69 3.2 Thực trạng hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 78 3.3 Thực trạng điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 102 3.4 Về phương thức hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 106 Kết luận Chương 111 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 112 4.1 Quan điểm bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 112 4.2 Giải pháp bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam 120 Kết luận Chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHLB: Cộng hòa Liên bang CHND: Cộng hòa nhân dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP: Chính phủ ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐDT: Hội đồng dân tộc HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc NCS: Nghiên cứu sinh QH: Quốc hội QPPL: Quy phạm pháp luật TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TCQH: Tổ chức Quốc hội UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân VNCLP: Viện Nghiên cứu lập pháp VPQH: Văn phòng Quốc hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Cơ cấu ĐBQH hoạt động chuyên trách từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa X đến nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV 37 Số lượng ý kiến phát biểu ĐBQH phiên họp toàn thể lập pháp Quốc hội năm 2012 91 Số lượng ý kiến phát biểu ĐBQH phiên họp toàn thể lập pháp Quốc hội năm 2013 92 Số lượng phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát kỳ họp Quốc hội 94 Số lượng phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát kỳ họp Quốc hội 94 Số lượng phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát kỳ họp Quốc hội 95 Số lượng phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát kỳ họp Quốc hội 95 Tỷ lệ phần trăm (%) phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát tổng số phiên họp từ kỳ đến kỳ Quốc hội khóa XIII 95 Tỷ lệ phần trăm (%) phiên họp toàn thể dành cho hoạt động giám sát tổng số phiên họp từ kỳ đến kỳ Quốc hội khóa XIV 95 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhân dân người làm chủ, chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Ở Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quan thiết lập để thực hóa quyền lực nhân dân ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo đó, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 ghi nhận: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Để QH thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn yêu cầu tất yếu đặt quan QH ĐBQH phải hoạt động tốt, phát huy đầy đủ vị trí, vai trò, trách nhiệm Việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động QH bảo đảm cho hoạt động ĐBQH nói riêng ln Đảng ta coi trọng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX yêu cầu “nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, hoàn thiện quy định bầu cử, ứng cử, tiêu chuẩn cấu đại biểu Quốc hội sở thật phát huy dân chủ Tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách” đồng thời phải “hoàn thiện quy chế vai trò, trách nhiệm đại biểu Quốc hội chuyên trách” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội… hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tốt vai trò đại biểu đại biểu Quốc hội” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu: “đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm cho Quốc hội thực quan quyền lực nhà nước cao nhân dân Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách; có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri” nhiệm vụ hàng đầu việc phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục rõ: “tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất”; “Hoàn thiện thể chế để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan dân cử, hoạt động lập pháp Quốc hội, đại biểu Quốc hội…” Những quan điểm nêu tư tưởng đạo quan trọng có tính chất định hướng q trình đổi mới, nâng cao chất lượng, lực hoạt động ĐBQH QH nói chung Vị trí, chức QH thể rõ QH thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều đòi hỏi ĐBQH phải thực đóng vai trò nhân tố định hoạt động QH Hiến pháp năm 2013 khẳng định ĐBQH người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước ĐBQH liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với QH, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu QH; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo ĐBQH phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Quá trình đổi đất nước đến nay, hoạt động QH ngày thể tập trung trí tuệ, dân chủ; tiêu chuẩn, trình độ, lực đại biểu nâng lên rõ rệt, kết đạt hoạt động ĐBQH qua khóa QH ngày tích cực, đóng góp quan trọng vào thành tựu đạt toàn hoạt động QH nói chung Về pháp lý, Điều Luật TCQH năm 2014 khẳng định: “Hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội…” ĐBQH phải thành tố then chốt, phát huy lực đại diện cho cử tri nhân dân nước, tạo nên tảng quyền lực vững quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trong đó, thực tiễn hoạt động ĐBQH cho thấy, bên cạnh kết đạt được, tồn tại, bất cập hoạt động ĐBQH lĩnh vực lập pháp, giám sát lĩnh vực hoạt động khác Xung quanh vấn đề hoạt động ĐBQH có vấn đề đặt như: cấu thành phần ĐBQH tác động đến hoạt động ĐBQH nào, mối quan hệ ĐBQH với cử tri, tính đại diện ĐBQH tốn giải hài hòa lợi ích địa phương lợi ích quốc gia vai trò đại diện ĐBQH, phát huy quyền lực nhân dân hoạt động QH… Trong tiến trình đổi mới, hoạt động ĐBQH so với yêu cầu thực tiễn có khoảng cách định Từ lý trên, NCS chọn chủ đề “Hoạt động đại biểu Quốc hội Việt Nam nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, kinh nghiệm nước thực tiễn hoạt động ĐBQH Việt Nam, luận án có mục đích làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, yêu cầu hoạt động ĐBQH; đánh giá bất cập, hạn chế hoạt động ĐBQH, từ đề xuất quan điểm giải pháp khoa học, khả thi nhằm bảo đảm hoạt động ĐBQH Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận án xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Thống kê, phân tích tình hình nghiên cứu hoạt động ĐBQH tác giả nước vấn đề xoay quanh ĐBQH để xác định nội dung thống hoạt động ĐBQH - Xây dựng hệ thống kiến thức lý luận ĐBQH hoạt động ĐBQH Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, yêu cầu, nội dung hoạt động ĐBQH, điều kiện bảo đảm cho hoạt động ĐBQH, nghiên cứu kinh nghiệm nước hoạt động ĐBQH từ rút giá trị cho Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá khách quan, khoa học thực trạng quy định pháp luật thực trạng hoạt động ĐBQH: ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân nhằm tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm đưa giải pháp bảo đảm hoạt động ĐBQH Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp khoa học, khả thi bảo đảm hoạt động ĐBQH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đối tượng ĐBQH Việt Nam (quan điểm khoa học hoạt động ĐBQH pháp luật ĐBQH, thực trạng hoạt động ĐBQH (khóa XIII, ĐBQH khóa XIV); QH Việt Nam, VPQH, HĐDT Ủy ban QH có liên quan đến hoạt động ĐBQH) 3.2 Về phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Luận án có phạm vi nghiên cứu không gian hoạt động ĐBQH Việt Nam hoạt động ĐBQH số nước giới - Phạm vi thời gian: Luận án chủ yếu nghiên cứu hoạt động ĐBQH từ 3 Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động ĐBQH Việt Nam nay, Luận án nêu quan điểm giải pháp khoa học, tiếp cận từ khía cạnh sở pháp lý thực tiễn hoạt động ĐBQH, nhằm bảo đảm hoạt động ĐBQH thực có chuyển biến bản, ĐBQH phải xứng đáng với tín nhiệm cử tri, cầu nối, phản ánh ý chí, nguyện vọng Nhân dân hoạt động QH Theo đó, Luận án đề xuất nhóm giải pháp như: tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ĐBQH; hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động ĐBQH; bảo đảm chất lượng, hoàn thiện tiêu chuẩn ĐBQH; phát huy vai trò hạt nhân, hoàn thiện phương thức hoạt động ĐBQH; tăng cường điều kiện bảo đảm hoạt động ĐBQH Các giải pháp tập trung vào việc giải vấn đề then chốt bảo đảm cho hoạt động ĐBQH hiệu lực, hiệu quả, là: (i) trách nhiệm ĐBQH hoạt động phải quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng; quán với nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng; đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ĐBQH để đại biểu ln hành động theo ngun tắc lợi ích chung quốc gia, dân tộc; (ii) hồn thiện quy định pháp luật ĐBQH, trước hết hoạt động lập pháp đại biểu phải gắn với việc thể chế hóa đường lối, sách Đảng, gắn liền với trách nhiệm người đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri, gắn với QH thực quyền lập pháp; (iii) hoạt động kiến nghị luật, pháp lệnh hay đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh ĐBQH cần linh hoạt, tránh cứng nhắc nhằm đảm bảo tính khả thi hoạt động đại biểu; (iv) đổi phương thức hoạt động giám sát ĐBQH theo hướng thực chất cần có tiêu chí giảm số lượng ĐBQH khiêm nhiệm Bên cạnh đó, thành viên đồn giám sát QH cần chọn lọc, hạn chế thành viên đoàn giám sát ĐBQH kiêm nhiệm; (v) trọng chất lượng ĐBQH thông qua công tác nhân giới thiệu ứng cử ĐBQH, tổ chức hiệp thượng ngày thực chất hơn, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ĐBQH hài hòa phù hợp với cấu thành phần; (vi) tăng cường tính chuyên mơn, chun trách ĐBQH; hồn thiện phương thức hoạt động ĐBQH cần hồn thiện quy trình, thủ tục trách nhiệm, tham gia đại biểu vào hoạt động chung QH, đồng thời sớm nghiên cứu ban hành quy tắc ứng xử ĐBQH hoạt động ĐBQH công việc đặc biệt; (vii) ĐBQH cần tăng cường việc tiếp xúc cử tri giữ chữ tín với cử tri, có chế giám sát Nhân dân hoạt động ĐBQH, chế để ĐBQH chịu trách nhiệm trước cử tri, trước Nhân dân; điều kiện vật chất, nhân lực giúp việc, yếu tố kỹ thuật, tổ chức hoạt động ĐBQH Các giải pháp nhằm góp phần vào q trình hồn thiện, bảo đảm hoạt động ĐBQH, đổi tổ chức hoạt động QH tiếp tục vào chiều sâu, phúc đáp yêu cầu thực tiễn đặt ra, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân thực dân chủ XHCN sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội./ 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Xuân Thảo, Nguyễn Thị Hoàn (2014), “Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2 3) tháng 1, tr.19-24 Nguyễn Thị Hồn (2015), “Vai trò đặc điểm đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (2) Nguyễn Thị Hoàn (2016), “Một vài suy nghĩ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (14), tr 28-34 Nguyễn Thị Hoàn (2018), “Hoạt động ĐBQH Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (23), tr 6-12 Nguyễn Thị Hoàn (2018), “Phát huy vai trò chuyên gia, nhà khoa học hoạt động lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 38.41, 64 Nguyễn Thị Hoàn (2019), “Một số vấn đề xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đại biểu Quốc hội nước ta nay”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (28), tr 79-86 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Dân nguyện (2008), Báo cáo kết chuyến công tác Quốc hội Úc Xin-ga-po, ông Trần Thế Vượng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trưởng ban dân nguyện làm Trưởng đoàn, thời gian nghiên cứu từ 22/6-17/7/2008 Cộng hòa Liên bang Đức (1949), Hiến pháp Cộng hòa Pháp (1958), Hiến pháp Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2003), “Đại biểu Quốc hội chuyên trách hay chuyên nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3(26) tháng Nguyễn Sỹ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Xuân Đức (2008), “Nhận thức chức đại diện thực chức đại diện Quốc hội Việt Nam”, trích cuốn: Chức đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền, VPQH-Viện Friedrich-Ebert Việt Nam: (Kỷ yếu Hội thảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Trần Ngọc Đường (2004), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ 11 Trần Ngọc Đường (2005), Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2005), Những bước đổi Quốc hội lịch sử lập hiến Việt Nam vấn đề tăng cường tổ chức, hoạt động Quốc hội nước ta nay, Nghiên cứu lập pháp: Đặc san số 1/2001, chuyên đề: Hiến pháp luật nhà nước 152 13 Trần Ngọc Đường (2007), “Phát huy vai trò đại diện nhân dân đại biểu Quốc hội hoạt động lập pháp”, Tạp chí Cộng sản, 15(135) 14 Trần Ngọc Đường (2009), “Một số suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 7(144), tr 5-14 15 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát QH nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trương Thị Hồng Hà (chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hằng (2017), Đổi hoạt động ban hành giám sát thực nghị Quốc hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hồng Minh Hiếu (2014), Bảo đảm tính đại diện Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Thúy Hoa (2015), Quốc hội – quan đại diện cao nhân dân – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Hồn (2015), “Vai trò đặc điểm hoạt động đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (2) 21 Nguyễn Thị Hoàn (2016), “Một vài suy nghĩ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (14), tháng 10, tr.32-34 22 Nguyễn Thị Hoàn (2018), “Hoạt động Đại biểu Quốc hội Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, (23), tháng 3, tr.6-12 23 Hội đồng bầu cử quốc gia (2016), Báo cáo số 637/BC-HĐBCQG ngày 13/6/2016 24 Phạm Văn Hùng (2007), “Năng lực thực nhiệm vụ ĐBQH”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (95), tháng 25 Phạm Văn Hùng (2009), Quốc hội thiết chế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động 153 26 Nguyễn Quang Hương (2006), Nâng cao hiệu hoạt động lực đại diện đại biểu Quốc hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Viện Khoa học – xã hội Việt Nam 27 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện (Representative Government, 1861), Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích, Nxb Tri thức, Hà Nội 2012 28 Trần Thị Quốc Khánh (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đề tài khoa học cấp Bộ 29 Vũ Đức Khiển (1999) “Đổi công tác xây dựng pháp luật”, Báo Nhân dân, (16217), ngày 01/12 30 Nguyễn Đức Lam (2009), “Quyền định lực định ĐBQH”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 8(145), tháng 4, số 9(146) tháng 5, số 10(147) tháng 31 Nguyễn Đức Lam (2017), Một số vấn đề lý luận tiêu chí đánh giá hoạt động Đại biểu Quốc hội, viết Đề tài: Tiêu chí đánh giá hoạt động ĐBQH điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trần Văn Thuân (Chủ nhiệm), Viện NCLP quan chủ quản, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lan (2007), “Xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay”, Tạp chí cộng sản, (23) 33 Đặng Đình Luyến (2002), “Một số yếu tố tác động đến hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3(14), tháng 34 Phan Trung Lý (2009), “Nâng cao lực hoạt động ĐBQH: thuận lợi, khó khăn giải pháp”, Bài viết Hội thảo: Cơ chế hình thức hỗ trợ ĐBQH, Hội Luật gia tổ chức, Hà Nội 35 Phan Trung Lý (2009), “Tổ chức hoạt động Quốc hội theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2+3, (139+140), tr.31-38 36 Phan Trung Lý (chủ nhiệm đề tài) (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu Quốc hội tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách, Văn phòng Quốc hội thực 154 37 Phan Trung Lý (chủ nhiệm đề tài) (1996-1998), Đại biểu Quốc hội: Địa vị pháp lý, mối quan hệ hiệu hoạt động, Văn phòng Quốc hội 38 Phan Trung Lý (chủ nhiệm đề tài) (2000-2002), Đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội, Văn phòng Quốc hội 39 Phan Trung Lý (chủ biên) (2010), Quốc hội Việt Nam: Tổ chức, hoạt động đổi mới, (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Magnus Isberg, chuyên gia QH Thụy Điển (2004), “Giám sát QH Thụy Điển”, Kỷ yếu Hội thảo tổ chức hoạt động giám sát QH, từ 29-6 đến 01/7/2004, Nha Trang, Khánh Hòa 41 Trần Thị Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Trần Tuyết Mai (2016), “Những vấn đề đặt việc thực sáng quyền lập pháp đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 17(321), tháng 9, tr.3-9 43 Trần Tuyết Mai (2017), “Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 04(332), tháng 2, tr.3-7 44 Ngô Đức Mạnh (2006), Quốc hội Việt Nam- sáu mươi năm hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Mark J Green, James M.Fallows, David R.Zwick (2001), Ai huy Quốc hội? (Anh Thư dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Minh (2012), Quy trình lập hiến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội 48 Trần Hồng Nguyên (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Vũ Văn Nhiêm (2009), Chế độ bầu cử nước ta: vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 155 50 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2010), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học (Vietlex), Nxb Đà Nẵng, (In lần thứ ba, có sửa chữa) 51 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 52 Quốc hội Khóa XI, Báo cáo cơng tác Quốc hội nhiệm kỳ khóa XI (20022007), Kỳ họp thứ 11, Hà Nội 53 Quốc hội (2012), Nghị số 27/2012/QH13 ngày 21-6-2012 Quốc hội số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội, Hà Nội 54 Quốc hội (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIII, Hà Nội 55 Quốc hội (2017), Chương trình kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV (đã Quốc hội thông qua phiên họp trù bị sáng ngày 22/5/2017), Hà Nội 56 Quốc hội (2017), Chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV (đã Quốc hội xem xét, thông qua phiên họp trù bị, ngày 23/10/2017), Hà Nội 57 Quốc hội (2018), Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV (đã Quốc hội xem xét, thông qua phiên họp trù bị, ngày 21/5/2018), Hà Nội 58 Quốc hội (2018), Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV (đã Quốc hội xem xét, thông qua phiên họp trù bị, ngày 22/10/2018), Hà Nội 59 Quốc hội Cộng hòa Pháp (2008), Luật thủ tục hoạt động Quốc hội Pháp năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2008 60 Quốc hội nước CHND Trung Hoa, Hiến pháp nước CHND Trung Hoa năm 1982 (được sửa đổi, bổ sung năm 1988, 1993, 1999, 2004 61 Nguyễn Đình Quyền (2009), Hoàn thiện pháp luật đại biểu Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đình Quyền (2016), “Kỹ thảo luận dự án luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tháng 9, tr.3-8 63 Nguyễn Đình Quyền (2017), “Quy trình lập pháp vai trò đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tháng 5, tr.3-10 156 64 Nguyễn Đình Quyền (2018), “Kỹ đặt câu hỏi chấn vấn đưa kiến nghị chấn vấn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), kỳ 2, tháng 65 Rick Stapenhurst, Niall Johnston, Riccardo Pelizzo (biên soạn) (2007), Vai trò Nghị viện hạn chế tham nhũng, Nghiên cứu phát triển Viện Ngân hàng giới, Hà Nội 66 Roger H Davidson Walter J.Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Congresional Quarteral ấn hành Nxb Chính trị Quốc gia phát hành 67 Nguyễn Thị Quyết Tâm (2015), “Tăng cường mối quan hệ ĐBQH với cử tri, bảo đảm ĐBQH gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri”, Kỷ yếu Hội thảo cấp quốc gia, Quốc hội Việt Nam: 70 năm hình thành phát triển, Hà Nội ngày 08/12 68 Bùi Ngọc Thanh (2007), “Mấy vấn đề công tác xây dựng pháp luật đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (103), tháng 69 Bùi Ngọc Thanh (chủ nhiệm đề tài) (2012), Điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thanh (2018), “Bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tháng 71 Đinh Xuân Thảo (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động báo cáo, giải trình HĐDT, Ủy ban Quốc hội nước ta Đề tài khoa học cấp 72 Đinh Xuân Thảo, Lê Như Tiến (2010), Hoạt động giám sát Quốc hộiNhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Đinh Xuân Thảo, Nguyễn Thị Hoàn (2014), “Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 02+03(258+259), tháng 1+ 2, tr.19.24 74 Lê Minh Thơng (2008), “Các yếu tố đảm bảo tính đại diện Quốc hội”, cuốn: Chức đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Thuận (2005), Thực tiễn số kinh nghiệm việc thẩm tra báo cáo Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chính phủ cơng tác thi hành án, cơng tác phòng ngừa chống vi phạm pháp luật tội phạm, Tham luận Hội nghị trao đổi kinh nghiệm giám sát hoạt động tư pháp Uỷ ban pháp luật tổ chức, Khánh Hoà 157 76 Nguyễn Văn Thuận (chủ nhiệm đề tài) (2002 – 2004), Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội thời kỳ đổi đất nước, Văn phòng Quốc hội 77 Trần Văn Thuân (2016), Hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Trịnh Xuân Toản, Vụ trưởng Vụ Pháp luật – Văn phòng Trung ương Đảng (2012), Tăng cường vai trò lãnh đạo tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội, viết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XII phương hướng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội khóa XIII” Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện, Hà Nội 79 Tổng Thư ký Quốc hội (2017), Đề cương báo cáo két kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV số 985/ĐC-TTKQH ngày 20/6/2017 gửi đến vị ĐBQH 80 Tổng Thư ký Quốc hội (2017), Đề cương báo cáo két kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV số 1494/ĐC-TTKQH ngày 24/11/2017 gửi đến vị ĐBQH 81 Tổng Thư ký Quốc hội (2018), Đề cương báo cáo két kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV số 2069/ĐC-TTKQH ngày 15/6/2018 gửi đến vị ĐBQH 82 Nguyễn Ngọc Trân (2015), “Một chặng đường Quốc hội qua trải nghiệm đại biểu”, Kỷ yếu Hội thảo cấp quốc gia: Quốc hội Việt Nam: 70 năm hình thành phát triển, Hà Nội, ngày 08/12 83 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 84 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ban công tác Đại biểu (2009), Hoạt động giám sát ĐBQH-Những câu chuyện kể, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 85 Trung tâm TT-TV-NCKH, Dự án Hỗ trợ thể chế cho Việt Nam (2008), Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Chuyên đề phục vụ kỳ họp QH, tháng 158 86 Hoàng Văn Tú (chủ biên) (2012), Cơ chế hỗ trợ đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 87 Lương Minh Tuân (chủ biên) (2008), Quốc hội Nhà nước pháp quyền Cộng hòa liên bang Đức, Văn phòng Quốc hội Viện Friedrich-Ebert Việt Nam phối hợp thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia 88 Đào Trí Úc (2014), “Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo khao học: Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013, Hà Nội, ngày 6/5 89 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI (2002), Cơng văn số 361/UBTVQH ngày 07/3/2002 tiêu chuẩn ĐBQH chuyên trách địa phương, Hà Nội 90 Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/ UBTVQH13ĐCTUBTƯMTTQVN ngày 27-9-2012 việc tiếp xúc cử tri ĐBQH 91 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2017), Nghị số 353/2017/UBTVQH14 ngày 17 tháng năm 2017 quy định bổ sung số chế độ điều kiện bảo đảm hoạt động ĐBQH điểm b, khoản 3, Điều quy định nội dung công tác thư ký giúp việc gồm: xây dựng kế hoạch công tác; tiếp nhận, chuẩn bị tài liệu, công văn, liên lạc với cử tri nơi ứng cử; truyền đạt, theo dõi, đôn đốc việc thực ý kiến đề nghị ĐBQH số cơng việc hành khác quan, tổ chức, đơn vị nơi ĐBQH làm việc, Hà Nội 92 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2018), Báo cáo số 372/BC-UBTVQH14 ngày 18/12/2018 tổng kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 93 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ-Matxcơva 94 Văn phòng Quốc hội (1997), Chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 95 Văn phòng Quốc hội (2005), Thiết chế Nghị viện Những khái niệm bản, Chương trình Dự án VIE/02/007 “Tăng cường Năng lực Các quan Dân cử Việt Nam”, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Hà Nội - Việt Nam 96 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 97 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 98 Văn phòng Quốc hội (Thư viện Quốc hội) (2014), Báo cáo tổng hợp: Hoạt động Quốc hội năm 2013: Những số liệu thống kê số phân tích (Tài liệu tham khảo sử dụng nội phục vụ quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội), Hà Nội 99 Văn phòng Quốc hội (Trung tâm Thông tin-Thư viện nghiên cứu khoa học) (2013), Báo cáo tổng hợp: Hoạt động Quốc hội năm 2012: Những số liệu thống kê số phân tích (Tài liệu tham khảo nội bộ), Hà Nội 100 Văn phòng Quốc hội (Trung tâm thơng tin-Thư viện nghiên cứu khoa học) (2008), Chuyên đề: Hoạt động lập pháp Quốc hội khóa XI: Các số liệu số phân tích, Hà Nội 101 Lê Thanh Vân (2003), Cơ sở lý luận việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 102 Lê Thanh Vân (2007), Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, Nxb Tư pháp phát hành, Hà Nội 103 Lê Thanh Vân (chủ biên) (2011), Hoàn thiện quy định pháp luật chất vấn trả lời chấn vấn đại biểu Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội thực 104 Ngọc Vân (2013), “Cuộc đua giành ghế Thủ tướng Đức nhiệm kỳ bà Merkel”, Lao động, (23) 105 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), “Đại biểu Quốc hội với việc thực sáng quyền lập pháp”, Kỷ yếu hội thảo, Hội thảo tổ chức Quảng Ninh ngày 23-24/4/2013, Nxb Lao động, Hà Nội 106 Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết công tác xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Kế thừa, đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 108 Võ Khánh Vinh (2015), Xã hội học pháp luật - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 109 Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, Nxb Khoa học xã hội II Tài liệu tiếng Anh 110 David Beetham (2006), Parliament and Democracy in The twenty-first century a guide to good practice, Inter-Parliamentary Union 111 Hana Pitkin (1967), The Concep of Representation, Los Angeles University Press, Los Angeles 112 House of Commons Information Office (2006), Private Members’ Bills Procedure, (Factsheet L2, Legislation Series) 113 IPU (2011), The Impact of political party control over the exercise of the parliamentary mandate, http://www.ipu.org/conf-e/129/control-study.pdf, (truy cập ngày 16/6/2017) 114 Matthieu Salomon (2007), Power and Representation at the Vietmese National Asembly: The Scope and Limits of Political Doi Moi, cuốn: Vietnam is New Order: International Perspectives on the State and Reform in Vietnam 115 Monnica Brito Vieira, David Runciman (2008), Representation, Polity Press, Cambridge 116 Philip Norton (chu bien) (2002), Parliaments and Citizens in Western Europe, Nxb Psychology, London 117 Report of the UN Secretary-General (2004), The rule of law and transtional justice in conflict and post-conflict societies 118 Richard Whitaker, “The European parliament’s Committees”, First published 2011, by Routledge, Printed and bound in Great Britain by the MPG Books Group 119 Shane Martin and Olivier Rozenberg (Editors) (2012), The Roles and Function of Parliamentary Question, First published, by Routledge 120 Walter J Oleszek (2014), Congressional Procedures and the Policy Process, Ninth Edtition, Sage-CQ Press, Printed in the United States of America 121 William McKay and Charles W.Johnson (2012), Parliament and Congress: Representation and Scrutiny in the Twenty-First Century, Published in the United States by Oxford University Press Inc., New York 161 III Tài liệu Website 122 Cần ban hành luật quản lý kinh doanh vốn nước ngoài, Vietnamnet, 12:07' 05/06/2008 (GMT+7) 123 Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí - The Free Vietnamese Dictionary Project, http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/, (accessed 20/3/2014) 124 Dự thảo Online: http://duthaoonline.quochoi.vn, (truy cập ngày 25/12/2017) 125 Liên minh Nghị viện giới (IPU132): Tuyên bố Hà Nội, http://ipu132 vietnam.vn/tin-tuc/Pages/dai-hoi-dong-ipu.aspx?ItemID=1247, (truy cập ngày 14/12/2017) 126 Lê Thị Tình, Đồn Thị Mai Liên (2017), Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution= 46674&print=true, (truy cập ngày 29/9/2018) 127 http://infonet.vn/chu-tich-nuoc-phai-thay-doi-cach-tiep-xuc-cu-tripost221199.info, (truy cập ngày 15/6/2018) 128 http://infonet.vn/thong-tin-co-ban-ve-quoc-hoi-khoa-11-20022007post198565.info, (truy cập ngày 15/6/2018) 129 http://vietnamnet.vn/chinhtri/201006/Neu-vo-no-Nhat-Ban-co-cuu-chung-ta914973/ (truy cập ngày 15/6/2018) 130 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quoc-hoi/chu-tich-nuoc-3-lan-tiep-xuc-cu-trivan-guong-mat-quen-356857.html (truy cập ngày 15/6/2018) 131 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_h%E1%BB%99i_Vi%E1% BB%87t_Nam_kh%C3%B3a_XIV 132 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_h%E1%BB%99i_Vi%E1% BB%87t_Nam_kh%C3%B3a_XIII 133 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_h%E1%BB%99i_Vi%E1% BB%87t_Nam_kh%C3%B3a_XII 134 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_h%E1%BB%99i_Vi%E1% BB%87t_Nam_kh%C3%B3a_X, (truy cập ngày 02/8/2018) 135 https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-nguyen-sinh-hung-vi-quoc-hoi-laac-quy-dan-la-dien-3366899.html, (truy cập ngày 08/02/2018) 162 PHỤ LỤC HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Cập nhật đến ngày 02 tháng năm 2018 STT Ký, mã hiệu Ngày ban hành Cơ quan ban hành Tên tài liệu Hiệu lực thi hành Hiệu lực sử dụng văn A B C D E F G H 28/11/2013 Quốc hội Hiến pháp 01/1/2014 01/7/2016 80/2015/QH13 22/6/2015 Quốc hội Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 57/2014/QH13 20/11/2014 Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội 01/1/2016 25/6/2015 Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 01/9/2015 01/7/2016 85/2015/QH13 87/2015/QH13 20/11/2015 Quốc hội Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 96/2015/QH13 25/11/2015 Quốc hội Luật Trưng cầu ý dân 01/7/2016 22/2008/QH12 Luật Cán bộ, công chức 01/1/2010 02/2011/QH13 11/11/2011 Quốc hội Luật Khiếu nại 01/7/2012 03/2011/QH13 11/11/2011 Quốc hội Luật Tố cáo 01/7/2012 10 1075/2015/UBTVQH13 Ủy ban 11/12/2015 thường vụ Quốc hội Nghị ban hành Quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội 01/1/2016 11 08/2002/NQ-QH11 Ủy ban 16/12/2002 thường vụ Quốc hội Ban hành Quy chế hoạt động đại biểu 16/12/2002 11/2008 Quốc hội 163 Quốc hội đoàn đị biểu Quốc hội 12 353/2017/UBTVQH14 Ủy ban 17/4/2017 thường vụ Quốc hội Quy định bổ sung số chế độ điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội 13 1170/2016/NQUBTVQH13 Ủy ban 17/3/2016 thường vụ Quốc hội Ban hành Quy chế hoạt động đối ngoại Quốc hội 17/3/2016 Ủy ban 11/1/2017 Thường vụ Quốc hội Ban hành Quy chế tổ chức thực số hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội 01/3/2017 đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội Ủy ban 15/6/2004 Thường vụ Quốc hội Ban hành Quy chế hoạt động hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội 14 15 334/2017/UBTVQH14 27/2004/NQ-QH11 164 01/6/2017 15/6/2004 ... việc, nơi làm việc, quan làm việc ĐBQH; bảo đảm an ninh, an toàn cho ĐBQH; bảo đảm vật chất, thù lao làm việc cho ĐBQH số nhận xét, kiến nghị góp phần vào việc bảo đảm điều kiện hoạt động ĐBQH... diện cho cử tri Nhân dân: thực tiễn chứng minh ĐBQH có vị trí, vai trò quan trọng cấu thành nên QH lan tỏa quyền lực Nhân dân hoạt động QH đến quan khác máy nhà nước Theo hoạt động ĐBQH phải ln mang