Hoạt động kiểm sát của viện kiểm soát nhân dân trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam trong bộ luật tố tụng hình sự của lào và của việt nam dưới góc độ so sánh

74 126 0
Hoạt động kiểm sát của viện kiểm soát nhân dân trong hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam trong bộ luật tố tụng hình sự của lào và của việt nam dưới góc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tập trung nghiên cứu những đường lối chính sách của Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, và của Nhà nước Lào, Nhà nước Việt Nam về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam và các hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam và của CHDCND Lào về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNSY BOULOM HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA LÀO VÀ CỦA VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH Chun ngành: Luật hình và tớ tụng hình sự Mã số: 60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn khoa học và các đồng nghiệp Các số liệu nêu luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố bất kỳ công trình nào TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNSY BOULOM LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học cao học trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả luận văn học sinh sống môi trường giáo dục tốt Việt Nam Với lòng say mê học hỏi yêu mến đất nước, người Việt Nam, tác giả luận văn vinh dự học tập trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên trường Đại học Luật Hà Nội khoa sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Văn Huyên hướng dẫn, bảo tận tình cho tác giả luận văn trình học tập làm luận văn tốt nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNSY BOULOM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân TTHS : Tố tụng hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình MỤC LỤC S.Tr LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam 1.2 Nội dung pháp luật tố tụng hình của Lào và Việt Nam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam 1.3 Quá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật tố tụng hình của Lào hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam CHƯƠNG SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM 2.1 Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Lào về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam 2.2 Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam về hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam 2.3 So sánh quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự của Lào và Việt Nam về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẮT TẠM GIỮ, TẠM GIAM; PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẮT TẠM GIỮ, TẠM GIAM Ở CỘNG HÒA DCND LÀO 3.1 Thực trạng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam Lào 3.2 Cải cách tư pháp vấn đề đặt việc hoàn thiện hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Lào 3.3 Phương hướng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Lào 3.4 Các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Lào KẾT LUẬN 7 13 18 22 22 31 39 47 47 58 62 65 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Có thể nói thế giới hiếm có các quốc gia láng giềng nào có mối quan hệ truyền thống lâu đời và có tinh thần hợp tác hữu nghị khăng khít anh em mối quan hệ Việt Nam – Lào Hai quốc gia cùng nằm bán đảo Đông Dương, cùng nằm khối ASEAN có cùng các điều kiện chính trị, kinh tế, cùng có nhu cầu mở cửa, đổi mới, hội nhập và phát triển Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi của xã hội, tư tưởng, chính trị, văn hoá, giáo dục … đã dẫn đến sự hình thành các quan điểm cá nhân mang tính chất chống đối xã hội và từ quan điểm cá nhân này sẽ dẫn đến hành vi phạm tội Do đó pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự có vai trò quan trọng việc đấu tranh, ngăn ngừa và phòng chống tội phạm Luật tố tụng hình sự quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và trình tự, thủ tục tố tụng cần được học tập nghiên cứu một cách có hệ thống để vận dụng đúng vào thực tế giải quyết các vụ án tránh được các oan, sai đáng tiếc xảy việc bắt, tạm giữ, tạm giam Đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt kết quả cao nhất, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân góp phần vào việc tăng cường pháp chế và trật tự pháp luật Các biện pháp ngăn chặn được quy định Bộ luật tố tụng hình sự bảo đảm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án khách quan, thuận lợi Nhưng việc hiểu vận dụng quy định pháp luật cứ, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn có khơng trường hợp khơng pháp luật, việc bắt, tạm giữ hình sau chuyển xử lý hành chính; bắt, tạm giữ, tạm giam, oan sai xâm phạm đến quyền công dân Ngược lại, có trường hợp cần thiết phải bắt không bắt tạm giam dẫn đến nhiều vụ án không điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người phạm tội bỏ trốn, gây nên hoài nghi quần chúng nhân dân quan bảo vệ pháp luật, làm giảm sút uy tín quan bảo vệ pháp luật Những sai sót, hạn chế nêu khơng thể khơng nhắc tới hạn chế chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát, đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phát huy tác dụng ngăn ngừa tội phạm đảm bảo hoạt động tố tụng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, giải dứt điểm vụ án, không để xảy oan sai Thực tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phản ánh đích thực vị trí, vai trò quan Viện Kiểm sát máy Nhà nước hoạt động tố tụng hình của Việt Nam và của Cợng hoà dân chủ nhân dân Lào Tình hình cho thấy việc nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính lý tác giả định chọn đề tài: “Hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Bợ luật tố tụng hình của Lào và của Việt Nam dưới góc độ so sánh” cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt đợng kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân là một vấn đề quan trọng, vì vậy, hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát được quan tâm từ rất sớm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật vấn đề này, :“Pháp luật về vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam - Đề tài khoa học cấp "Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù" Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nguyễn Hoàng Thế thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2004 nêu nên thực trạng việc sử dụng quyền kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân khâu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực quyền - Đề tài khoa học cấp "Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay" Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tác giả Ngô Quang Liễn thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2007, nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp - Chuyên đề "Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù" Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tác giả Bùi Đức Long thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2010, khái quát trình hình thành, phát triển thành tựu, hạn chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ Viện kiểm sát nhân dân thành lập năm 1960 đến năm 2010 Vấn đề liên quan đến kiểm sát tạm giữ, tạm giam có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Kiểm sát số 19/2012 có bài: "Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng tạm giam" TS Đỗ Văn Đương; tác giả Nguyễn Hải Phùng có viết: "Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật tạm giữ, tạm giam thi hành án hình có cần ban hành "quyết định trực tiếp kiểm sát" khơng?", Tạp chí kiểm sát, số 7/2012 Bên cạnh có viết GS.TSKH Lê Cảm: "Những vấn đề chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2010; viết tác giả Vũ Đức Chấp: "Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân", Tạp chí Kiểm sát, số 10/2008; viết PGS.TS Trần Văn Độ: "Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2010; viết tác giả Bùi Đức Long: "Bàn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thi hành án hình sự", Tạp chí Kiểm sát, số 23/2010 - Gần có cơng trình nghiên cứu đáng ý Nguyễn Thị Thu Phượng: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Vũ Quang: “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội năm 2011; Trần Thế Linh, năm 2014: “Kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sở số liệu thực tiễn địa bàn thủ đô Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Ở Lào, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động kiểm sát tạm giữ, tạm giam VKSND Tuy vậy, có số cơng trình đáng ý, như: Luận văn thạc sĩ Luật học Cha Khăm Bupha Livan (2005): “Chức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Lào; Luận án tiến sĩ Luật học Khamkeo Vongxi (2006): “So sánh pháp luật TTHS Lào – Thái Lan chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát”, Cao đẳng Luật Miền Bắc Lào… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết, tài liệu nêu nghiên cứu BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam cách khái quát với tính chất BPNC có nội dung thẩm quyền, điều kiện, cứ, đối tượng áp dụng, hạn chế quy định pháp luật TTHS hướng hồn thiện Chưa có cơng trình riêng nghiên cứu chuyên sâu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam Nghiên cứu so sánh Bộ luật TTHS hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam hai nước Lào Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu đường lối sách Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước Lào, Nhà nước Việt Nam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam hệ thống văn pháp luật Việt Nam CHDCND Lào hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng hợp, phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật Tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam CHDCND Lào - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài là: a)Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam; b)Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam Lào hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam; c) Đưa nguyên tắc, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Cộng hòa DCND Lào Những đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam Việt Nam Cộng hòa DCND Lào; - Luận văn nghiên cứu so sánh cách đầy đủ, có hệ thống quy định pháp luật hành Việt Nam Lào hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam; - Luận văn đưa phương hướng giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Cộng hòa DCND Lào Kết cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương là: Chương Một số vấn đề lý luận chung pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Chương So sánh quy định Bộ luật Tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam Lào Việt Nam Chương Thực trạng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam; phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Cộng hòa DCND Lào thường xuyên, có tính chun nghiệp cao Thực tiễn kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát thời gian qua đạt kết quan trọng, hàng năm, Viện kiểm sát cấp phát hiện, ban hành hàng nghìn kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu quan tư pháp khắc phục vi phạm Thực tiễn kiểm nghiệm chứng minh điều kiện cụ thể Nhà nước Lào,Viện kiểm sát với chức kiểm sát hoạt động tư pháp chế giám sát tư pháp hữu hiệu bổ trợ hiệu cho chức thực hành quyền cơng tố.Có thế, Viện kiểm sát “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” đem lại kết tốt, bảo đảm hành vi phạm tội phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án bảo đảm người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội 3.3 Phương hướng việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Lào 3.3.1 Việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam phải huy động sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa khọc pháp lý, của các quan tư pháp và của nhân dân Lào Xây dựng pháp luật là một công việc quan trọng và lâu dài, trách nhiệm đó trước hết thuộc về các nhà khoa học pháp lý Bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân phải dựa khả năng, trình độ kinh nghiệm đánh giá của các nhà làm luật Tuy nhiên, quá trình hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát cần phải cập nhật, tiếp thu ý kiến của các quan tư pháp, các cá nhân có thẩm quyền chịu sự kiểm sát và của nhân dân Lào Các quan chịu sự kiểm sát từ hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát là chủ thể mà pháp luật về hoạt động kiểm sát hướng tới, vì vậy, việc lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của họ là điều không thể bỏ qua được Việc lấy ý kiến của nhân dân – tầng lớp sâu rộng xã hội – sẽ góp phần làm cho pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân bắt, tạm giữ, tạm giam được hoàn thiện một cách hiệu quả 3.3.2 Pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát ở Lào phải được hoàn thiện đồng bộ với việc hoàn thiện các đạo luật khác về hình sự và tố tụng hình sự của Lào Pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát phận nằm pháp luật tớ tụng hình sự nói chung, phận kiến trúc thượng tầng Để điều chỉnh, xây dựng và cải cách nền tư pháp Lào thì pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát công cụ chủ yếu, quan trọng Tuy nhiên, việc hồn thiện phải đặt hồn thiện chung ngành luật chuyên ngành khác Cụ thể, pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát liên quan đến vấn đề về nguyên tắc và tổ chức hoạt động, nhiệm vụ, thẩm quyền của Viện kiểm sát Luật Tố tụng hình sự điều chỉnh; tiếp văn bản Luật Viện kiểm sát, và các văn bản pháp luật có liên quan khác Bởi vậy, hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát cần đặt mối quan hệ tương quan với nghành luật khác Khi tiến hành sửa đổi, bổ sung phải cân nhắc quy định ngành luật khác nhau, để đến áp dụng hoạt động tố tụng không bị vênh, không mâu thuẫn 3.3.3 Pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Lào về việc bắt, tạm giữ, bắt tạm giam phải kế thừa và phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Lào Bổ sung, xây dựng, hoàn thiện pháp luật là một quá trình không ngừng nghỉ, bởi không có một văn bản luật nào có thể điều chỉnh và dự báo hầu hết các quan hệ hiện tại lẫn tương lai, các quan hệ, các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nó không ngừng thay đổi và phát triển Không nằm ngoài quy luật đó, Luật TTHS năm 2009 của Lào và các văn bản pháp luật có liên quan đã trải qua năm áp dụng đã thể hiện một số bất cập Do đó, để pháp luật trở thành điểm tựa cho sự phát triển của nền tư pháp, thì cần xây dựng một hệ thống pháp luật TTHS hoàn thiện Để đánh giá được ưu và nhược điểm, thành công và hạn chế của các quy định pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát ở Lào phải cứ vào thực tiễn áp dụng pháp luật Nếu các quy định đó đưa điều chỉnh được các quan hệ xã hội xã hội, quy định đó góp phần làm cho hoạt động tố tụng ở Lào sạch, vững mạnh, quy định đó góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp thì đó là quy định phù hợp cần được đánh giá cao Ngược lại, nếu quy định đó, áp dụng gây nhiều khó khăn, điều chỉnh và đánh giá không đúng về các mối quan hệ xã hội, gây bất ổn cho an ninh trật tự xã hội thì quy định đó cần được xem xét để sửa đổi, bổ sung Cụ thể cần tiếp tục ghi nhận vai trò của quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng, gắn công tố với hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp 3.3.4 Việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Lào việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam phải tham khảo kinh nghiệm phù hợp nước khác, đặc biệt kinh nghiệm Việt Nam Một cầu nối quan trọng để thúc đẩy việc hợp tác nhanh chóng quốc gia sách pháp luật Pháp luật từ chỗ cơng cụ, ý chí giai cấp cầm quyền xã hội trở thành tiếng nói chung quốc gia, ý nguyện nhân dân Một điều dễ nhận thấy hệ thống pháp luật giới ngày gần gũi nhau, có nhiều quy định tương đồng đặc biệt nước khu vực, trình độ kinh tế Sở dĩ có điều trình giao lưu, học hỏi kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia với Việc học hỏi phải dựa tảng định Nằm khu vực ASEAN, Lào Việt Nam hai quốc gia láng giềng, có nhiều điểm tương đồng kinh tế-chính trị-xã hội Cải cách tư pháp ở Việt Nam gương gần để Lào học hỏi phát triển, có kinh nghiệm xây dựng pháp luật nói chung và xây dựng pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nói riêng 3.4 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam Lào Trên sở phân tích thực trạng pháp luật tố tụng hình sự Lào về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam, tác giả luận văn xin đưa một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này sau: a Hoàn thiện pháp luật TTHS về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam: Việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt, tạm giữ, tạm giam có ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức của một số quan khác, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề cán bộ và nhiều vấn đề quan trọng khác của tình hình kinh tế, xã hội Cho nên việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam của Viện kiểm sát nhân dân phải nghiên cứu một cách toàn diện, có tổng kết và đánh giá thực tiễn để đưa những giải pháp thích hợp Khi hoàn thiện pháp luật về vấn đề này phải quán triệt các quan điểm sau đây: - Hoàn thiện pháp luật phải tích cực, khẩn trương, cần phải có bước thích hợp, đảm bảo an ninh chính trị, phù hợp với tình hình, có tính đến khả phẩm chất và trình độ của đội ngũ cán bộ hiện có và sẽ có, đảm bảo tính kế thừa, chỉ sửa đổi bổ sung những vấn đề nào thật sự cần thiết và cấp bách, những quy định còn phù hợp và phát huy tác dụng thì không cần sửa đổi; - Đổi mới phải bảo đảm phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tế của công tác kiểm sát của ngành kiểm sát đòi hỏi, đồng thời phải phù hợp với điều kiện cụ thể của Lào thời điểm hiện tại và dự báo những năm tiếp theo; - Đổi mới phải sở phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật và việc xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân, bảo đảm an toàn mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Quán triệt các quan điểm chỉ đạo đây, tác giả kiến nghị: - Tiếp tục giữ nguyên sự quản lý nhà tù, trại giam thuộc Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù và chính sách của Quốc hội bổ sung quy định về chế phối hợp với Viện kiểm sát để quan này thực hiện tốt chức kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật Qua nhiều năm áp dụng vào thực tiễn, quy định này đã góp phần đảm bảo quyền công dân của Lào không bị pháp luật tước bỏ, tình trạng bức cung, làm sai lệch bản án giảm rõ rệt Vì vậy, đặt vấn đề trả lại quyền quản lý nhà tù, trại giam thuộc về Cơ quan điều tra của công an là không cần thiết Tuy nhiên, cần quy định rõ sự phối hợp hoạt động kiểm sát bắt tạm giữ, bắt tạm giam với Viện kiểm sát để Viện kiểm sát thực hiện tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các quan tư pháp nói chung và kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng Có ý kiến cho rằng, việc quản lý nhà tù, trại giam trước thuộc quan điều tra công an được kiểm sát bởi Uỷ ban công tố tối cao đối với trung ương và hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Uỷ ban công tố tối cao được kiểm sát bởi Uỷ ban kiểm sát nhân dân Ở địa phương cũng có mô hình tương tự vậy Ngược lại, việc quản lý nhà tù, trại giam thuộc Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù và chính sách của Quốc hội thì quan nào sẽ giám sát và đảm bảo rằng chế độ tạm giam, tạm giữ bị can, bị cáo không bị xâm hại Theo tác giả thì, Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù và chính sách của Quốc hội là một quan trực thuộc Quốc hộiđại diện cho quyền lực tối cao của nhân dân sẽ tổ chức đảm bảo giám sát các hoạt động của chính quan này Tất luật, BLTTHS nhấn mạnh mục tiêu chống oan, sai, nghiêm cấm cung, nhục hình Những quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền chủ thể hoạt động tố tụng hình chặt chẽ, cụ thể để đảm bảo thực nguyên tắc “tôn trọng bảo vệ quyền công dân”, “bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân”, “nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình” Các quy định điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát hoạt động tư pháp luật hành thiết kế theo hướng chủ thể có quyền chịu giám sát nhiều chủ thể khác Nếu tất quy định tn thủ khơng thể xảy cung, nhục hình Sử dụng camera và máy ghi hình, thiết kế phòng hỏi cung tiêu chuẩn cũng là một biện pháp có thể khắc phục điều này Theo đó, tác giả kiến nghị bổ sung điều luật sau: “Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù và chính sách của Quốc hội là quan thực hiện chế độ tạm giữ , tạm giam của nhà nước dân chủ nhân dân Lào; thực hiện quyền và nhiệm vụ được quy định Luật này phải phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát việc bắt tạm giữ, tạm giam” Thứ hai, bổ sung quy định của pháp luật về thẩm quyền, thủ tục và điều kiện bắt khẩn cấp để làm sở cho hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát việc kiểm sát tính đúng sai của việc bắt - tạm giữ, bắt - tạm giam Thời gian qua, sở quy định Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) văn hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan BPNC, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; đảm bảo công xã hội, đảm bảo pháp chế quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng BPNC nói chung và bất cập tạm giữ thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp nói riêng Bộ luật tố tụng hành năm 2009 nảy sinh số khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2009 bổ sung thêm thẩm quyền quyết định tạm giữ cho Lực lượng biên phòng, chỉ huy trưởng tàu bay (khoản Điều 62) Tuy nhiên, xung quanh quy định có số điểm chưa thật hợp lý, theo Điều 60 BLTTHS năm 2009 khơng quy định thẩm quyền lệnh bắt tạm giữ, bắt tạm giam cho lực lượng này, và tại khoản Điều 62 cũng chỉ quy định “Những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp được quy định tại Điều 60 của Bộ luật này” khoản Điều 62 BLTTHS năm 2009 lại quy định cho lực lượng có thẩm quyền định tạm giữ Như thế, việc không được bắt người trường hợp khẩn cấp lại được quyết định tạm giữ là không phù hợp Đờng thời, quy định vậy dẫn đến người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tự do, tẩu tán tang vật, thông cung, thông chứng, trốn tránh pháp luật gây khó khăn cho hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung: “người đứng đầu lực lượng biên phòng; chỉ huy trưởng tàu bay” vào Điều 60 Bộ luật TTHS năm 2009 và huỷ bỏ phần này Điều 62 Về bổ sung thủ tục trường hợp bắt tạm giữ khẩn cấp Tác giả kiến nghị học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam Cụ thể, theo Điểm c khoản Điều 81 BLTTHS Việt Nam năm 2003 điểm c khoản 2, Điều 110 BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định: “người huy tàu bay, tàu biển, tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng“ có quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, khoản Điều 81 BLTTHS Việt Nam năm 2003 khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 lại có quy định khiến cho việc bắt người trường hợp khẩn cấp người huy tàu bay, tàu biển, tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng khơng có tính khả thi Bởi theo khoản Điều 81 BLTTHS Việt Nam năm 2003 khoản Điều 110 BLTTHS Việt Nam năm 2015 khơng thể có đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành việc bắt người chứng kiến, phải đảm bảo thủ tục có lệnh, đóng dấu việc khó thực Hơn theo quy định BLTTHS hành đối tượng bị bắt trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Thời hạn tạm giữ tối đa khơng q (chín) ngày (Điều 87 BLTTHS Việt Nam năm 2003 Điều 118 BLTTHS Việt Nam năm 2015), đối tượng bị bắt khẩn cấp người huy tàu bay, tàu biển lệnh bắt có tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng hàng tháng trời lúc thời hạn tạm giữ theo luật định giải nào? Trả tự tiếp tục tạm giữ? Đây là một vướng mắc thường gặp và nếu không có quy định rõ thì sẽ dẫn đến áp dụng sai quy định của pháp luật hoặc vô tình tạo điều kiện cho đối tượng bị bắt được tự do, bỏ trốn Từ sự thành công và hạn chế pháp luật TTHS Việt Nam, tác giả kiến nghị học hỏi những hạt nhân hợp lý và khắc phục những hạn chế của Việt Nam Theo đó, tác giả cho rằng nên bổ sung thêm hai khoản vào Điều 62: khoản để thực hiện tốt chức kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ ở Lào: “Khoản 5: Nội dung lệnh bắt tạm giữ việc thi hành lệnh bắt tạm giữ người trường hợp khẩn cấp phải theo quy định khoản 1,2,3,4 Bộ luật Khoản 6: Trong trường hợp, việc bắt tạm giữ khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ bắt tạm giữ khẩn cấp quy định Điều Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước xem xét, định phê chuẩn định không phê chuẩn Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận đề nghị xét phê chuẩn tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát định không phê chuẩn người lệnh bắt tạm giữ phải trả tự cho người bị bắt” Và nhằm khắc phục hạn chế thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp khoản Điều 60 mà hiện pháp luật Lào chưa quy định: “3 Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng người bị bắt chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người” Thứ tư, Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định xây dựng nhà nước Dân chủ nhân dân Lào giàu mạnh, xã hội công bằng, kỷ cương pháp luật nghiêm minh Đặc biệt, yêu cầu trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Lào thể Cương lĩnh xây dựng đất nước giai đoạn từ năm 2010-2020 và hướng tới năm 2025 Văn kiện Đại hội XI của Lào bảo đảm kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Vì vậy, tiếp tục trì Viện kiểm sát với tính cách hệ thống quan độc lập máy nhà nước với hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đồng thời có chế pháp lý để tăng cường hiệu lực, hiệu khâu cơng tác kiểm sát hoạt động tư pháp biện pháp quan trọng góp phần đẩy mạnh chế kiểm tra, giám sát, kiểm sát việc thực quyền lực nhà nước theo yêu cải cách tư pháp được đặt ở Lào b Nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam ở Lào Thứ nhất, đẩy mạnh xây dựng chuyên môn hoá đội ngũ công tố viên thực hiện quyền kiểm sát, nâng cao sức chiến đấu của ngành kiểm sát Lào Phải xây dựng và hoàn thiện chế tuyển dụng, kiểm tra sát hạch, thăng quân hàm, đào thải đối với công tố viên không đủ trình độ, kích thích sự hăng hái đội ngũ, bình ổn đội ngũ nhân tài lĩnh vực kiểm sát bắt tạm giữ, bắt tạm giam Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ và rèn luyện tại các vị trí, hoạch định nội dung huấn luyện hoàn chỉnh bài bản có hệ thống, để một thời gian nhất định, mỗi công tố viên đều nhận được sự bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ và các kỹ nghiệp vụ kiểm sát Thứ hai, cán công tố viên cần thấy rõ vai trò, trách nhiệm q trình thực nhiệm vụ có biện pháp cụ thể để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp mục đích xây dựng Nhà nước Dân chủ nhân dân Lào thịnh vượng, với tư pháp vững mạnh bảo vệ pháp luật, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước quyền, lợi ích đáng công dân Một biện pháp trước mắt lâu dài phải xây dựng đội ngũ cán Kiểm sát viên “vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” Đó mục tiêu mà cán bộ, cơng tố viên ngành Kiểm sát nhân dân cần tâm phấn đấu để đạt KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua việc phân tích tình hình thực tiễn thực hoạt động kiểm sát VKSND việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam, tác giả luận văn khó khăn, vướng mắc việc thực quy định pháp luật TTHS hoạt động kiểm sát bắt tạm giữ, bắt tạm giam VKSND Trên sở kết nghiên cứu tác giả phân tích rõ yêu cầu, phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Lào hoạt động kiểm sát VKSND việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Lào hoạt động kiểm sát VKSND việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam tác giả đề xuất bao gồm: giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Lào hoạt động kiểm sát VKSND bắt khẩn cấp; bắt tạm giữ; chế phối hợp Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù sách Quốc hội với Viện kiểm sát; giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật hoạt động kiểm sát bắt tạm giữ, bắt tạm giam VKSND Với việc thực giải pháp đó, tác giả hi vọng quy định pháp luật TTHS Lào hoạt động kiểm sát bắt tạm giữ, bắt tạm giam hồn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát VKSND, thực mục tiêu cải cách tư pháp mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề KẾT LUẬN Trong hệ thống các quan tư pháp của Lào, Viện kiểm sát nhân dân Lào có một vị trí đặc biệt, hết sức quan trọng, kết quả hoạt động kiểm sát góp phần bảo vệ quyền công dân không bị tước bỏ đồng thời nâng cao hiệu quả chức kiểm sát các hoạt động tư pháp ở Lào Bộ luật TTHS năm 2009 ở Lào thực tiễn đối với bắt tạm giữ, bắt tạm giam đã bộc lộ nhiều hạn chế cả về quy định hình thức lẫn nội dung dẫn đến hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân Lào kém hiệu quả Đổi mới và hoàn thiện pháp luật TTHS về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị 12 NQ/TW năm 2002 Nghị 122-NQ/TW năm 2005 cùng với cương lĩnh của Đảng nhân dân cách mạng Lào tại Đại hội XI là cần thiết Với phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp giữa lý luận và thực tế Luận văn đã nêu được khái niệm hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân bắt, tạm giữ, tạm giam Trên sở đó, Luận văn đã so sánh đối chiếu với pháp luật TTHS Việt Nam về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân bắt, tạm giữ, tạm giam của Viện kiểm sát hai nước Lào và Việt Nam Việc nghiên cứu đã chỉ rõ: về bản hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Lào đáp ứng được yêu cầu đấu tranh và phòng ngừa vi phạm pháp luật của các cán bộ, quan tư pháp, bảo vệ quyền bản của công dân không bị xâm hại Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng ngành kiểm sát tương xứng với chức và nhiệm vụ được quy định Hiến pháp, cần sửa đổi những quy định không phù hợp bắt tạm giữ, bổ sung thêm quy định về chế phối hợp giữa Viện kiểm sát với Uỷ ban kiểm sát chế độ nhà tù và chính sách của Quốc hội kiểm sát việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam, bổ sung những quy định về thẩm quyền thủ tục của các cá nhân, quan có liên quan bắt tạm giữ khẩn cấp, đặc biệt chú ý tới những quy định liên quan đến việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam mà đối tượng phạm tội là người chưa thành niên, các điều kiện về thủ tục bắt tạm giữ, bắt tạm giam cần được quy định cụ thể và chi tiết Trên tinh thần của Nghị 12 - NQ/TW năm 2002 Nghị 122NQ/TW năm 2005 cùng với cương lĩnh của Đảng nhân dân cách mạng Lào tại Đại hội XI đó có cải cách tư pháp liên quan đến hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát, cùng với những kinh nghiệm và bài học của Việt Nam quá trình xây dựng Bộ luật TTHS Việt Nam, luận văn đã phân tích các yêu cầu, phương hướng cải cách hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân Lào Trên sở đó, luận văn kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS và nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân bắt tạm giữ, bắt tạm giam ở Lào TÀI LIỆU THAM KHẢO Boun Thavy Lee (2003), Kinh nghiệm xây dựng pháp luật TTHS một số quốc gia ASEAN Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Bounkhami Mang Indavong (2005), Chế định bắt tạm giữ, bắt tạm giam BLTTHS năm 2005 , Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Bounxina Sopapmixay (2008), Hoàn thiện pháp luật TTHS về các biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Target Vientiane số 26/2008 Cha Khăm Bupha Livan (2005), Chức kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào - Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Quốc gia Lào Đỗ Văn Đương (2012), Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam đổi với số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng tạm giam, Tạp chí Kiểm sát số 19 Dương Ngọc An (2012), Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Kiểm sát số 14 Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, năm 1998 Khamkeo VongXi (2006), So sánh pháp luật TTHS Lào – Thái Lan về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Lào Nguyễn Hồng Ly (2011), Biện pháp ngăn chặn bắt người thực tiễn áp dụng quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dărt thành Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Vũ Quang (2011), Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng BPNC theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 12 NXB Bách khoa Việt Nam, Từ điển tiếng Việt 13 NXB Tư pháp, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học 14 Phạm Duy Trường (2006), Vai trò Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 15 Phạm Thanh Bình (2007), Tạm giữ, tạm giam tổ tụng hình Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 16 Phu Kham Lenin (2004), Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật TTHS Lào, Nxb.Quốc gia 17 Soun Puoang Keoxaysit (2014), Cải cách nền tư pháp Lào giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn 18 Tổng cục thống kê, báo cáo cải cách tư pháp Quốc gia Lào giai đoạn 20102012; báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc bắt tạm giữ, bắt tạm giam từ 2010-2015 19 Toong Kao Saynhachit (2008), Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTHS Lào về hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân Lào, Nxb.Tư pháp 20 Trường Đại học quốc gia Lào (2004), Giáo trình Luật TTHS Lào, Nxb.Tư Pháp 21 Từ điển Tiếng Lào Nxb.Chính trị.2006 22 Uang Khaypakit (2006), Một số vấn đề pháp luật TTHS Lào giai đoạn luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào 23 Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV, IX, X, XI 24 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân năm 2011, Hà Nội 25 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác của ngành kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 26 Vũ Gia Lâm (2000), Bắt người tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 27 Xoom Khay Phumavong (2010), Hoàn thiện pháp luật TTHS Lào trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tư pháp 28 Yoonxi Lang Sayket (2007), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật TTHS Lào ... pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Chương So sánh quy định Bộ luật Tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm. .. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước Lào, Nhà nước Việt Nam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động bắt tạm giữ, tạm giam hệ thống văn pháp luật Việt Nam CHDCND Lào hoạt động kiểm sát. .. pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc bắt tạm giữ, tạm giam Lào 3.4 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân

Ngày đăng: 28/01/2019, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan