Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
657,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHANHSAMONE SOUNNALATH PHÁPLUẬTVỀXỬLÝTÀISẢNCỦADOANHNGHIỆPPHÁSẢNCỦALÀOVÀVIỆTNAMDƯỚIGÓCĐỘSOSÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Tý, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chanhsamone SOUNNALATH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Chanhsamone SOUNNALATH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DN, HTX : Doanh nghiệp, hợp tác xã HNCN : Hội nghị chủ nợ TBPS : Tuyên bố phásản TTPS : Thủ tục phásản XHCN : Xã hội chủ nghĩa XLTS : Xửlýtàisản MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀXỬLÝTÀISẢNCỦADOANHNGHIỆPPHÁSẢN 1.1 Khái quát tàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 1.1.1 Khái niệm tàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 1.1.2 Các loại tàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 11 1.2 Khái quát xửlýtàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 15 1.2.1 Xửlýtàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 15 1.2.2 Vai trò hoạt động xửlýtàisảndoanhnghiệp bị tuyên bố phásản 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 Chương SOSÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀXỬLÝTÀISẢNCỦADOANHNGHIỆPPHÁSẢN THEO PHÁPLUẬTPHÁSẢN HIỆN HÀNH CỦALÀOVÀVIỆTNAM 24 2.1 Sosánh quy định chủ thể tham gia xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 24 2.1.1 Sosánh quy định Tòa án 24 2.1.2 Sosánh quy định thiết chế quản lý, lýtàisản 26 2.1.3 Sosánh quy định chủ nợ 30 2.1.4 Nhận diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán theo quy định LuậtphásảnViệtNam (2014) LuậtphásảnLào (1994) 34 2.2 Sosánh quy định xác định tàisảndoanhnghiệpphásản 37 2.2.1 Sosánh cách thức xác định tàisảndoanhnghiệpphásản 37 2.2.2 Sosánh biện pháp bảo toàn tàisảndoanhnghiệpphásản 39 2.3 Sosánh quy định xửlýtàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản 44 2.3.1 Xác định nghĩa vụ tàisản 44 2.3.2 Thứ tự phân chia tàisản 46 2.4 Sosánh thủ tục xửlý loại tàisảndoanhnghiệpphásản 49 2.4.1 Kiểm kê toàn tàisản có doanhnghiệpphásản 49 2.4.2 Thu hồi quản lýtàisản 51 2.4.3 Những quy định bán tàisản 53 2.4.4 Những quy định phápluật toán 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀXỬLÝTÀISẢNCỦADOANHNGHIỆPPHÁSẢN Ở NƯỚC CHDCND LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦAVIỆTNAM 58 3.1 Một số bất cập, hạn chế xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản theo quy định phápluậtphásảnLào 58 3.1.1 Một số hạn chế, bất cập quy định chủ thể tham gia xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 58 3.1.2 Một số hạn chế, bất cập quy định xác định tàisảndoanhnghiệpphásản 64 3.1.3 Một số hạn chế, bất cập quy định nghĩa vụ tàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản 65 3.1.4 Một số hạn chế, bất cập quy định thủ tục xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 66 3.2 Một số học kinh nghiệm ViệtNam hoàn thiện quy định xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản rút từ việc sosánh 67 3.2.1 Kinh nghiệm xây dựng địa vị pháplý chủ thể xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 67 3.2.2 Kinh nghiệm cách xác định tàisảndoanhnghiệpphásản 69 3.2.3 Kinh nghiệm xửlýtàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản 69 3.2.4 Kinh nghiệm thủ tục xửlý loại tàisảndoanhnghiệpphásản 70 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện phápluậtxửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 72 3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháplý chủ thể tham gia xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 72 3.3.2 Các giải pháp hoàn thiện xác định tàisảndoanhnghiệpphásản 75 3.3.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định nghĩa vụ tàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản 76 3.3.4 Các giải pháp hoàn thiện quy định thủ tục xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiPhásản tượng hình thành, tồn tất yếu kinh tế thị trường Đây tượng kinh tế phát sinh doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài rơi vào tình trạng khả tốn khoản nợ ViệtNam quốc gia có lịch sử lập phápphásản tương đối trẻ so với giới Tuy nhiên, ViệtNam xây dựng ban hành luậtphásản là: LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993, LuậtPhásảnnăm 2004 LuậtPhásảnnăm 2014 Trong tiến xây dựng hoàn thiện phápluậtphásản trên, ViệtNam liên tục nghiên cứu thực tiễn, tìm tòi tiếp thu kinh nghiệm quốc tế phù hợp xây dựng hoàn thiện phápluậtphásản Việc ban hành LuậtPhásảnnăm 2014, bối cảnh đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế chứng tỏ vai trò phápluậtphásản kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) mà Đảng Nhà nước ViệtNam thực Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia có hệ thống phápluật chưa phát triển, lịch sử lập hiến, lập pháp non trẻ thiếu kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện phápluậtLuậtphásảnnăm 1994 luậtphásản nước CHDCND Lào ban hành Sau 20 năm thực hiện, bộc lộ nhiều hạn chế so với phát triển kinh tế thị trường Lào Một bất cập, hạn chế lớn quy định xửlýtàisản (XLTS) doanhnghiệp bị tuyên bố phásản (TBPS) LuậtPhásảnnăm 1994 đơn giản, chưa thể chất hoạt động XLTS quan trọng chưa đáp ứng đòi hỏi kinh tế - xã hội Lào Kinh nghiệm lập pháp, lập hiến hạn chế dẫn đến LuậtPhásảnnăm 1994 chưa sửa đổi bổ sung Với tư cách quốc gia có điểm tương đồng hệ thống trị, quan điểm xây dựng hoàn thiện pháp luật, điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa, quy định hành ViệtNam XLTS doanhnghiệp bị TBPS kinh nghiệm không nhỏ cho việc xây dựng hoàn thiện quy định phápluật XLTS doanhnghiệp bị TBPS nước CHDCND Lào thời gian tới Để đúc rút kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện quy định phápluật XLTS doanhnghiệp bị TBPS cho nước CHDCND Lào việc sosánh quy định phápluật hành LàoViệtNam XLTS doanhnghiệp bị TBPS cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luậtxửlýtàisảndoanhnghiệpphásảnLàoViệtNamgócđộso sánh” đề làm Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề XLTS doanhnghiệp bị TBPS vấn đề học giả LàoViệtNam quan tâm nghiên cứu lâu nay, gócđộ nghiên cứu rộng, từ gócđộ kinh tế, pháplý đến trị, xã hội Tuy nhiên, gócđộpháp lý, việc nghiên cứu quy định phápluật XLTS doanhnghiệp bị TBPS LàoViệtNam có khác lớn Lào, việc nghiên cứu quy định phápluật XLTS hạn chế, số lượng cơng trình nghiên cứu chưa nhiều Tuy nhiên, kể số cơng trình nghiên cứu sau “Những bất cập việc thi hành quy định Luậtphásảnnăm 1994” đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Viện khoa học xã hội Lào, Viêng Chăn, năm 2000; Viện nghiên cứu lập pháp - Bộ Tư pháp, “Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thủ tục phá sản”, Viêng Chăn 2014 Điểm thành cơng cơng trình nghiên cứu rà sốt, tìm bất cập hạn chế quy định phápluậtLào thủ tục phá sản, định hướng số kinh nghiệm quốc tế xây dựng hoàn thiện thủ tục phá sản, có nội dung XLTS doanhnghiệp bị TBPS Tuy nhiên, đến lại chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung trung nghiên cứu chuyên sâu XLTS doanhnghiệp bị TBPS theo phápluậtphásảnLào Ở Việt Nam, việc nghiên cứu XLTS doanhnghiệp bị TBPS gócđộpháplý thực từ sớm, từ ngày đầu LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 thực Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu bật sau: “Quản lýxửlýtàisảnphásản theo quy định phápluậtphásảnViệt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Vũ Thị Hồng Vân, Hà Nội, năm 2004; “Xử lýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo LuậtPhásảnnăm 2004”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Kim Chi, Hà Nội, 2005; “Xử lýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo Luậtphásảnnăm 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hà Thị Khánh Huyền, Hà Nội, 2015 Dướigócđộsosánh luật, có số cơng trình sau có đề cập đến việc sosánhphápluật XLTS doanhnghiệp bị TBPS: “Luật phásảnViệtNamphápluậtphásản Cộng hòa Pháp nét tương đồng khác biệt, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả An Phương Huệ, Hà Nội, 2004; “Luật phásảndoanhnghiệpViệtNamgócđộLuậtsosánh phương hướng hoàn thiện”, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Trương Hồng Hải, Hà Nội, 2004 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu sosánh quy định phápluậtphásảnLào với phápluậtphásảnViệtNam Chính lẽ đó, đề tài: “Pháp luậtxửlýtàisảndoanhnghiệpphásảnLàoViệtNamgócđộso sánh” thực có tính cấp thiết việc nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định XLTS doanhnghiệp bị TBPS theo LuậtPhásảnLàonăm 1994 LuậtPhásảnViệtNamnăm 2014 gócđộ nghiên cứu luật học sosánh * Phạm vi nghiên cứu luận văn Về phương diện lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, loại tàisảndoanhnghiệp bị TBPS; khái niệm, đặc điểm XLTS doanhnghiệp bị TBPS; vai trò XLTS doanhnghiệp bị TBPS Về phương diện luật thực định, luận văn tập trung nghiên cứu quy định LuậtphásảnLàonăm 1994 LuậtPhásảnViệtNamnăm 2014 chủ thể tham gia XLTS; xác định tàisảndoanhnghiệp bị TBPS; XLTS thứ tự phân chia tài sản; thủ tục xửlý loại tàisảndoanhnghiệp bị TBPS gócđộso sánh, để tìm điểm tương đồng khác biệt hai đạo Luậtphásản 68 mạnh mẽ, các thiết chế quản lý, lýtàisản có thay đổi mang tính bước ngoặt Đó là, cho phép Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lýtàisản cá nhân, tổ chức hành nghề quản lý, lýtàisản chuyên nghiệp tham gia vào quản lý, lýtàisản Điều bảo đảm tính khách quan, chuyên nghiệp, hiệu hoạt động quản lý, lýtàisản - Quyền nghĩa vụ Tổ quản lýtài sản, Tổ lýtàisản theo LuậtPhásảnViệtNam 1993 giống với quyền nghĩa vụ Ủy ban giám sát tài sản, Ban lýtàisản theo LuậtPhásảnLàonăm 1994 Đến có thay đổi tên gọi, cách thức thành lập theo LuậtPhásản 2014 địa vị pháplý thiết chế quản lý, lýtàisảnViệtNam có thay đổi theo hướng ngày hồn thiện Theo đó, bên cạnh mở rộng quyền quản lý, lýtàisản cho thiết chế đơi với trách nhiệm nặng nề với thiết chế nhằm bảo đảm hiệu hoạt động quản lý, lýtài sản23 Thứ ba, hoàn thiện địa vị pháplý chủ nợ hội nghị chủ nợ Từ chỗ LuậtPhásảnViệtNamnăm 1993 quy định địa vị pháplý chủ nợ hội nghị chủ nợ quy định tương ứng LuậtPhásảnLàonăm 1994 Đến LuậtPhásảnnăm 2014, địa vị pháplý chủ nợ Hội nghị XLTS doanhnghiệpphásản có thay đổi theo hướng mở rộng hơn, cụ thể Hơn nữa, điều kiện thành lập Hội nghị chủ nợ thay đổi theo hướng cụ thể hơn, thay có “sự tham gia q nửa số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm thành” (Điều 29 LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993) thành “có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm” theo LuậtPhásảnnăm 2014 Bổ sung thêm việc Hội nghị chủ nợ có quyền thành lập ban đại diện chủ nợ để giám sát việc thực nghị Hội nghị chủ nợ Thứ tư, hoàn thiện địa vị pháplýdoanhnghiệpphásản Từ chỗ quy định nợ phásảndoanhnghiệp lâm vào tình trạng phásản (Luật Phásảndoanhnghiệpnăm 1993) thành DN, HTX lâm vào tình trạng phásản 23 Hà Thị Khánh Huyền (2015), Xửlýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo LuậtPhásảnnăm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 27 69 (Luật Phásảnnăm 2004) thay đổi mạnh mẽ LuậtPhásảnnăm 2014 gọi tên nợ là: DN, HTX khả toán Bởi khái niệm “mất khả toán” cụ thể khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản” Điều cho thấy, ngồi doanhnghiệp coi nợ phásảnLuậtPhásản 2004 2014 ViệtNam mở rộng nợ đến HTX, liên hiệp HTX Từ chỗ quyền nghĩa vụ nợ XLTS theo LuậtPhásảnnăm 1993 chưa quy định cụ thể đến LuậtPhásảnnăm 2004 đặc biệt LuậtPhásảnnăm 2014 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ DN, HTX khả toán XLTS 3.2.2 Kinh nghiệm cách xác định tàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, kinh nghiệm cách thức xác định tàisảndoanhnghiệpphásản Từ chỗ quy định loại tàisảndoanhnghiệp theo tiêu chí tàisản lưu động hay tàisản cố định; tàisản hữu hình quyền tàisản theo LuậtPhásảnnăm 1993 LuậtPhásảnnăm 2014 quy định rõ tàisảntàisản quyền tàisản thời điểm Tòa án định mở TTPS sau ngày Tòa án định mở TTPS liệt kê loại tài sản, quyền tàisản Đối với tàisảndoanhnghiệp tư nhân, công ty hợp danh bổ sung thêm tàisản chủ doanhnghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp tiêu dùng vào việc kinh doanh; bao gồm tàisản chủ doanhnghiệp tư nhân, thành viên hợp danh thuộc khối tàisản chung Thứ hai, kinh nghiệm biện pháp bảo toàn tàisảndoanhnghiệpphásản Từ chỗ quy định nhớm biện pháp bảo toàn tàisản quy định Điều 17 LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993 đến LuậtPhásảnnăm 2014 giữ nguyên, bổ sung nội dung làm rõ biện pháp bảo toàn tàisản quy định LuậtPhásảnnăm 2004, có số biện pháp quan trọng biện pháp ngăn chặn DN, HTX làm thất thoát tàisản có định mở TTPS; bù trừ nghĩa vụ chủ nợ với DN, HTX khả toán… 3.2.3 Kinh nghiệm xửlýtàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, xác định nghĩa vụ tàisản Từ chỗ LuậtPhásảnnăm 1993 không quy định rõ ràng nghĩa vụ tàisảndoanhnghiệp lâm 70 vào tình trạng phá sản, đến LuậtPhásảnnăm 2004, quy định thành mục riêng (mục I chương Chương III) đến LuậtPhásảnnăm 2014 hoàn thiện quy định Điều 52, 53, 55, 56, 57, 58 Thứ hai, thứ tự phân chia tàisản Từ chỗ xác định thứ tự phân chia dù rõ ràng phức tạp, chất phásản theo quy định Điều 39 LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993, đến LuậtPhásảnnăm 2014 quy định rõ ràng thứ tự phân chia theo Điều 54, gộp nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tàisản bảo đảm khơng đủ tốn nợ thành nhóm thứ tự ưu tiên Hay chia lệ phí, chi phí phásản làm khoản: Phí phá sản; khoản nợ phát sinh sau mở TTPS nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh DN, HTX… Bổ sung quy định: “Nếu giá trị tàisản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ” (khoản Điều 54) 3.2.4 Kinh nghiệm thủ tục xửlý loại tàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, kiểm kê toàn tàisản có doanhnghiệpphásản Từ chỗ khơng quy định rõ LuậtPhásảndoanhnghiệpnăm 1993, sửa đổi, bổ sung LuậtPhásảnnăm 2004 đến LuậtPhásảnnăm 2014, quy định kiểm kê toàn tàisản hoàn thiện, việc giao quyền kiểm kê xác định giá trị tàisản cho DN, HTX Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lýtàisản trường hợp quy định Điều 65 Trong quy định thời gian kiểm kê; định giá tàisản kiểm kê theo giá thị trường thời điểm kiểm kê; trách nhiệm pháplý không hợp tác kiểm kê cố tình làm sai lệch việc kiểm kê; lập bảng kiểm kê Thứ hai, thu hồi quản lýtàisản Từ chỗ giao trách nhiệm thu hồi quản lýtàisản cho Tổ toán tàisảnLuậtPhásảndoanhnghiệp Chấp hành viên người đứng đầu Tổ toán tàisản định thu hồi tài sản, giấy tờ, sổ sách kế toán, 71 dấu doanhnghiệpphásảnLuậtPhásảnnăm 2014 bổ sung quy định giao việc thu hồi quản lýtàisản cho Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lytài sản; bổ sung quy định việc thu hồi tàisản bất động sản động sản khó di chuyển; bổ sung quy định thời gian trả lại tàisản cho người thuê, người mượn; thu hồi tàisản có yếu tố nước ngồi Tòa án thực ủy thác tư pháp;… làm cho quy định trở nên hiệu Thứ ba, bán tàisản Từ chỗ, LuậtPhásảnnăm 1993 quy định hình thức bán tàisản thơng qua hình thức bán đấu giá, Chấp hành viên (người đứng đầu Tổ thhanh toán tài sản) định LuậtPhásảnnăm 2014 đa dạng hóa hình thức bán tàisản bao gồm hình thức bán đấu giá hình thức bán không qua thủ tục đấu giá Việc bán đấu giá Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lýtàisản thỏa thuận với tổ chức bán đấu giá thông qua hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lýtàisản trực tiếp thực theo trường hợp luật định; Quản tài viên, doanhnghiệp quản lý, lýtàisản bán tàisản không qua thủ tục bán đấu giá trường hợp luật định24 Thứ tư, toán Quy định chưa có thay đổi lớn LuậtPhásảnViệtNamVề phương thức toán dựa việc gửi khoản tiền thu vào tài khoản mở ngân hàng sau tốn dựa phương án phân chia tàisản Chỉ có khác biệt chủ thể thực toán, LuậtPhásảnnăm 1993 quy định chủ thể thực toán Tổ toán tài sản; LuậtPhásảnnăm 2004 Tổ quản lý, lýtàisảnLuậtPhásảnnăm 2014 Chấp hành viên thuộc quan thi hành án dân có thẩm quyền Tóm lại, kinh nghiệm phápluậtphásảnViệtNam qua thời kỳ đúc kết quy định là: Các quy định phápluậtphásảnViệtNam hoàn thiện theo hướng ngày cảng mở rộng chủ thể tham gia, 24 Hà Thị Khánh Huyền (2015), Xửlýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo LuậtPhásảnnăm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 30 72 nhằm nâng cao hiệu giải phá sản; giảm dần bất bình đẳng chủ nợ nợ Với chế độ trị tương đồng, quan điểm xây dựng hoàn thiện phápluật tương đối giống nhau, trước bất cập, hạn chế tương đối lớn hệ thống phápluậtphásản nói chung quy định XLTS doanhnghiệpphásản nói riêng, nước CHDCND Lào vận dụng linh hoạt kinh nghiệm phápluậtViệtNam vấn đề XLTS doanhnghiệpphásản hoàn thiện phápluậtphásản 3.3 Một số giải pháp hồn thiện phápluậtxửlýtàisảndoanhnghiệpphásản 3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháplý chủ thể tham gia xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản Như biết, LuậtPhásảnLào Quốc hội Lào ban hành từ ngày 14/10/1994 thời điểm Quốc hội Lào chưa tiến hành sửa đổi luật Trong đó, qua nghiên cứu thấy, quy định Luật nói chung quy định XLTS doanhnghiệpphásản bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Do vậy, thay sửa đổi, bổ sung Luật này, Quốc hội Lào nên ban hành Luật lấy tên LuậtPhá sản, với nội dung cần phải có sau: Thứ nhất, phạm vi áp dụng thuật ngữ Luật phải bổ sung quy định phạm vi áp dụng cho đối tượng HTX, doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài; doanhnghiệp nước liên doanh với doanhnghiệpLào Sửa đổi khái niệm “con nợ” từ thuật ngữ “doanh nghiệp mắc nợ” thành thuật ngữ “DN, HTX khả toán” “DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản” Bổ sung điều luật giải thích từ ngữ, phải giải thích số từ ngữ quan trọng như: phá sản; chủ nợ; chủ nợ khơng có bảo đảm; chủ nợ có bảo đảm; chủ nợ có bảo đảm phần;… Đối với vấn đề này, học tập kinh nghiệm LuậtPhásảnViệtNamnăm 2014 Thứ hai, hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án phásản Trong tập trung hoàn thiện vấn đề như: 73 (i) Quy định thẩm quyền giải vụ việc phásản cho Tòa án nhân dân miền vụ việc phásản có liên quan đến nhiều tỉnh miền; (ii) Quy định thẩm quyền giải vụ việc phásản có yếu tố nước ngồi cho Tòa án nhân dân miền Tòa án nhân dân cấp tỉnh; (iii) Quy định cho phép Tòa án nhân cấp (cấp miền, cấp tỉnh) lấy vụ việc phásản Tòa án nhân dân cấp khu vực thụ lý lên để giải quyết; (iv) Quy định thẩm quyền giải vụ việc phásản HTX liên minh HTX (v) Quy định quyền hạn, nhiệm vụ Thẩm phán cấp XLTS doanhnghiệpphásản quy định phápluậtphásản thay áp dụng quy định Bộ Luật tố tụng dân năm 2005 quyền hạn, nhiệm vụ Thẩm phán giải vụ việc dân Bởi lẽ, thủ tục XLTS doanhnghiệpphásản không mang nhiều chất thủ tục tố tụng dân Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định thiết chế quản lý, lýtài sản, theo hướng: (i) Hủy bỏ quy định điều kiện thành lập, thành phần, quyền nghĩa vụ Ủy ban giám sát tài sản, Ban lýtàisản thay quy định điều kiện để thành lập thiết chế quản lý, lýtàisản tư nhân để thay cho Ủy ban giám sát tài sản, Ban lýtàisản Có bảo đảm tính độc lập thiết chế quản lý, lýtàisản với chủ thể khác tham gia XLTS doanhnghiệpphásản Bởi lẽ cá nhân, tổ chức hành nghề quản lý, lýtàisản hoạt động chuyên nghiệp hơn, hiệu Tuy nhiên, Lào với quy mô vào khoản gần 100.000 doanhnghiệp nên quy định cho phép cá nhân hành nghề quản lý, lýtàisản thay doanhnghiệp quản lý, lýtàisản Hoặc quy định nhiệm vụ, quyền hạn quản lý, lýtàisản cho Chấp hành viên, đảm bảo tính chủ động quản lý, lýtàisản (ii) Quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ thiết chế quản lý, lýtàisản thành lập Chấp hành viên quản lý, lýtàisản theo hướng: Ngoài quy định chung quyền 74 nghĩa vụ với tư cách chủ thể tham gia tố tụng phá sản, cần quy định quyền, nghĩa vụ riêng giai đoạn TTPS thiết chế quản lý, lýtàisản Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định chủ nợ Hội nghị chủ nợ, theo hướng: (i) Bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ chủ nợ Những quyền, nghĩa vụ quy định LuậtPhásảnLàonăm 1994 cần bổ sung cho rõ ràng Bên cạnh cần bổ sung quyền nghĩa vụ mới, đặc biệt quyền, nghĩa vụ XLTS doanhnghiệpphá sản: Các quyền thu thập, xác minh tài liệu; quyền yêu cầu Thẩm phán tổ chức kiểm toán, định giá tàisảndoanhnghiệpphá sản;… Xây dựng quy định nghĩa vụ chủ nợ, để tránh trường hợp chủ nợ làm quyền XLTS doanhnghiệpphásản Hướng hoàn thiện quy định là: Ngoài quy định chung quyền nghĩa vụ với tư cách chủ thể tham gia tố tụng phá sản, cần quy định quyền, nghĩa vụ riêng giai đoạn TTPS chủ nợ (ii) Xây dựng lại quy định điều kiện thành lập Hội nghị chủ nợ theo hướng: Hội nghị chủ nợ thành lập hợp phápsố lượng chủ nợ tham gia đại diện cho nửa từ 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Phải chủ nợ khơng có bảo đảm, khơng phải chủ nợ có bảo đảm tham gia Hội nghị chủ nợ (iii) Xây dựng lại quy định thành phần Hội nghị chủ nợ theo hướng, Hội nghị chủ nợ nên có hai thành phần chủ nợ khơng có bảo đảm; đại diện cho người lao động, đại điện cơng đồn người lao động ủy quyền Như đảm bảo tính thống thể chất Hội nghị chủ nợ (iv) Xây dựng quy định tổ chức đại diện cho Hội nghị chủ nợ để thay mặt cho Hội nghị chủ nợ, sau thơng qua nghị quan trọng Hội nghị chủ nợ giải tán Do cần phải có tổ chức đại diện cho Hội nghị chủ nợ thực hiện, giám sát việc thực nghị Hội nghị chủ nợ Tổ chức đại diện Ban đai diện chủ nợ quy định LuậtPhásảnViệtNamnăm 2014 Theo đó, quy định thành phần, quyền nghĩa 75 vụ; mối quan hệ tổ chức đại diện cho Hội nghị chủ nợ phải quy định cụ thể Thứ năm, xây dựng lại hệ thống quyền nghĩa vụ doanhnghiệpphásản Như đề cập, phải xây dựng lại khái niệm “con nợ” phásản Từ đó, cần phải xây dựng lại quy định quyền nghĩa vụ “con nợ” theo hướng: Bên cạnh quyền, nghĩa vụ phù hợp, cần phải bổ sung số quyền nghĩa vụ quyền xem xét lại định Tòa án, quyền đưa ý kiến chấp nhận bác bỏ hoàn toàn phần yêu cầu người nộp đơn yêu cầu mở TTPS; quyền đề nghị Tòa án xem xét lại danh sách chủ nợ; quyền trình bày ý kiến nội dung phương án, giải pháp thực XLTS toán nợ,… 3.3.2 Các giải pháp hoàn thiện xác định tàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, hoàn thiện quy định cách thức xác định tài sản, bao gồm: (i) Xây dựng quy định việc coi quyền tàisản loại tàisảndoanhnghiệpphá sản; (ii) Xây dựng quy thời điểm xác định tàisảndoanhnghiệp thời điểm Tòa án định mở TTPS trở đi; (iii) Bổ sung loại tàisản khác vào quy định tàisảndoanhnghiệpphásản như: giá trị tàisản bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm; tàisản thu từ hành vi cất giấu, tẩu tán tàisản DN, HTX; tàisản quyền tàisản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu; (iv) Xây dựng quy định cách thức xác định tàisảndoanhnghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, đặc biệt cách thức xác định tàisản trường hợp tàisản chủ doanhnghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh nằm khối tàisản chung Thứ hai, hoàn thiện quy định biện pháp bảo toàn tàisảndoanhnghiệpphá sản, theo hướng: (i) Quy định rõ biện pháp đề cập LuậtPhásảnLàonăm 1994 biện pháp khẩn cấp tạm thời; biện pháp đình hợp đồng bất hợp pháp; lập danh sách chủ nợ, tổng số nợ phải trả; (ii) Bổ sung biện pháp biện pháp ngăn chặn làm thất thoát tài sản; biện 76 pháp tuyên bố giao dục vô hiệu; bù trừ nghĩa vụ chủ nợ; lập danh sách mắc nợ, tổng số nợ phải trả; đăng ký giao dịch bảo đảm 3.3.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định nghĩa vụ tàisản thứ tự phân chia tàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, xác định nghĩa vụ tàisản (i) Bỏ việc áp dụng quy định nghĩa vụ tàisảnphápluật dân cho nghĩa vụ tàisảnphá sản; (ii) Xây dựng quy định quy định nghĩa vụ tàisảndoanhnghiệpphásản XLTS, bao gồm biện pháp như: xác định tiền lãi khoản nợ; xửlý khoản nợ có bảo đảm; nghĩa vụ tàisản trường hợp nghĩa vụ liên đơn bảo lãnh; trả lại tàisản thuê mượn doanhnghiệp bị TBPS; trả lại tàisản nhận bảo đảm; nhận lại hàng hóa bán Vấn đề học tập kinh nghiệm ViệtNam thể LuậtPhásảnnăm 2014 Thứ hai, thứ tự phân chia tàisản Xây dựng lại quy định phân chia tàisản sau: (i) Chi phí phá sản; (ii) Khoản nợ lương, trợ cấp khoản tiền khác người lao động; (iii) Khoản nợ phát sinh từ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanhdoanhnghiệpphá sản; (iv) Nghĩa vụ tài Nhà nước, khoản nợ khơng có bảo đảm chủ nợ danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tàisản bảo đảm khơng đủ để tốn nợ Bên cạnh cần hoàn thiện quy định phân chia phần lại tàisản sau tốn; giá trị tàisản khơng đủ để tốn theo tứ tự thì, đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 3.3.4 Các giải pháp hoàn thiện quy định thủ tục xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản Thứ nhất, thủ tục kiểm kê toàn tàisản có doanhnghiệp Cần xây dựng hồn thiện quy định sau đây: (i) Bổ sung quy định giao việc kiểm kê toàn tàisảndoanhnghiệp cho doanh nghiệp, doanhnghiệp khơng thực hiện, thực khơng có vi phạm cho phép thiết chế quản lý, lýtàisản thực việc kiểm kê tài sản; 77 (ii) Rút ngắn thời gian kiểm kê tàisản xuống từ khoảng 25 đến 30 ngày, tránh để thời gian kiểm kê dài, dẫn đến tình trạng doanhnghiệpphásản tìm cách tẩu tán tài sản; (iii) Quy định lập bảng kiểm kê thời hạn gửi bảng kiểm kê cần phải quy định Thứ hai, thủ tục thu hồi quản lýtàisản Ngoài việc giao việc thực thủ tục thu hồi quản lýtàisản cho thiết chế độc lập với chủ thể khác Thì việc thực thủ tục cần phải quy định rõ số vấn đề sau: quy định chế để bảo đảm tính độc lập thiết chế quản lý, lýtài sản; quy định thu hồi vả quản lýtài liệu hay quy định thẩm quyền, thủ tục thu hồi quản lýtàisản có yếu tố nước ngồi Thứ ba, thủ tục bán tàisản Cần xây dựng hoàn thiện quy định sau đây: (i) Bổ sung việc hình thức bán tàisản khơng qua đấu giá bên cạnh hình thức bán đấu giá tài sản, để áp dụng cho trường hợp giá trị sản bán đấu giá nhỏ, việc tổ chức bán đấu giá tốn địa phương chưa có tổ chức bán đấu giá; (ii) Ban hành Luật Đấu giá, quy định cách thức, trình tự định giá tài sản; thủ tục bán đấu giá tài sản; quyền nghĩa vụ tổ chức bán đấu giá; cho phép cá nhân phép thành lập tổ chức hành nghề bán đấu giá chuyên nghiệp 3.3.5 Một số giải pháp khác Thứ nhất, xây dựng ban hành văn luật hướng dẫn chi tiết việc thi hành quy định XLTS doanhnghiệpphásản Như biết, quy định luật thực khơng có hướng dẫn thi hành văn luật Các quy định XLTS doanhnghiệpphásản ban hành Lào thời gian tới mức hồn thiện cao cần phải có hướng dẫn văn luậtDo vậy, Tòa án nhân dân tối cao cần phải thể vai trò hoạt động này, cách tổng kết thực tế thi hành quy định XLTS doanhnghiệpphá sản, rút vướng mắc, hạn chế để ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định 78 Thứ hai, xây dựng hoàn thiện quy định phápluật có liên quan đến XLTS doanhnghiệpphásản Các quy định XLTS doanhnghiệpphásản hệ thống phápluậtphásản liên quan đến quy định khác hệ thống phápluật nói chung Điển quy định phápluật dân sự, phápluật tố tụng dân sự, quy định định giá, quy định đấu giá tàisảnDo vậy, để hoàn thiện phápluật XLTS doanhnghiệpphásản nâng cao hiệu thi hành quy định XLTS hệ thống phápluậtphásản quy định ngành luật nói phải xây dựng hoàn thiện Trên số giải pháp để hoàn thiện phápluậtphásảnLào nói chung quy định XLTS doanhnghiệpphásản nói riêng Đây số giải pháp rút từ bất cập, hạn chế quy định XLTS phápluậtphásản hành nước CHDCND LàoDo đó, thời gian tới quan hữu quan xem xét để sử dụng giải pháp việc hồn thiện phápluậtphásản nói chung quy định XLTS doanhnghiệpphásản nói riêng nước CHDCND Lào 79 KẾT LUẬN Xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản thủ tục tư pháp đặc biệt, thủ tục đòi nợ tốn nợ tập thể có vai trò quan trọng, khơng bảo vệ quyền lợi chủ nợ mà bảo đảm quyền lợi doanhnghiệpphá sản, người lao động, bảo đảm trật tự - an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Để thủ tục tư pháp đặc biệt phát huy hiệu cao nhất, phát huy vai trò cần phải có quy định phápluật đầy đủ chặt chẽ Từ việc nghiên cứu, sosánh quy định phápluật XLTS doanhnghiệpphásản theo phápluậtphásảnLàoViệt Nam, tác giả luận văn nhận thấy, mức độ quy định phápluậtphásảnViệtNam hành XLTS doanhnghiệp khả tốn hồn thiện, đáp ứng đòi hỏi thực tế Trong đó, quy định phápluậtphásảnLào hành đơn giản, thiếu chặt chẽ, nên chưa phát huy vai trò việc điều chỉnh hoạt động XLTS doanhnghiệpphásản Những bất cập, hạn chế phápluậtphásảnLào hành XLTS doanhnghiệpphásản thiếu mặt nội dung, chưa làm rõ vai trò Tòa án, Thẩm phán, phân cấp thẩm quyền Tòa án XLTS doanhnghiệpphá sản; quy định thiết chế quản lý, lýtàisản mang nặng tính tập thể, chưa độc lập với chủ thể khác trình XLTS doanhnghiệpphá sản; quy định hội nghị chủ nợ chưa rõ ràng, đặc biệt vấn đề quyền nghĩa vụ hội nghị chủ nợ; quy định xác định tàisảndoanhnghiệpphá sản; nghĩa vụ tàisản thứ tự phân chia tàisảndoanh nghiệp; thủ tục xửlýtàisảndoanhnghiệpphásản chưa quy định rõ nên nhiều bất cập, hạn chế Trong đó, quy định LuậtPhásảnViệtNamnăm 2014 thay đổi nhiều nhất, đặc biệt khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân có tính độc lập vào trình XLTS doanhnghiệp bị khả tốn Với mong muốn đóng góp nhiều cho q trình xây dựng hồn thiện phápluật nước CHDCND Lào nói chung trình xây dựng 80 hồn thiện phápluật XLTS doanhnghiệpphásản nói riêng, tác giả luận văn đề số giải pháp xây dựng từ bất cập quy định phápluậtLào XLTS doanhnghiệp mắc nợ kinh nghiệm phápluậtViệtNam vấn đề Tác giả luận văn hy vọng, giải pháp nhà làm luậtLào nghiên cứu, xem xét áp dụng để hoàn thiện phápluật XLTS doanhnghiệpphásản nhằm làm cho quy định phápluật XLTS doanhnghiệpphásảnLào thực phát huy vai trò thực tế phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào thời gian tới./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Thanh Bình (2003), Tàisảnphásản phân chia tàisản nợ bị phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập phápsố 5/2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Thực trạng phásảndoanhnghiệp giải pháp hoàn thiện phápluậtphásảnViệt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Kim Chi (2004), Xửlýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo Luậtphásảnnăm 2004, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Tìm hiểu phápluậtphásản giới, Chuyên đề Khoa học xét xử, Hà Nội Trương Hồng Hải (2004), LuậtphásảndoanhnghiệpViệtNamgócđộLuậtsosánh phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Lê Thị Ngọc Hoa (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn xửlýtàisảndoanhnghiệpphá sản, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội An Phương Huệ (2004), LuậtphásảnViệtNamphápluậtphásản Cộng hòa Pháp nét tương đồng khác biệt, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Hà Thị Khánh Huyền (2015), Xửlýtàisảndoanhnghiệp khả toán nợ đến hạn theo LuậtPhásảnnăm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Massashi Nakanishi (2001), Những vấn đề cần trao đổi Hội thảo LuậtPhásản theo dự án JICA, Hội thảo quốc tế LuậtPhásảndoanh nghiệp, Hà Nội 10 Tatssuo Tezuka (2001), Tổng thuật chung LuậtPhásản Nhật Bản, Hội thảo quốc tế Luậtphásảndoanh nghiệp, Hà Nội 82 11 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Nghiên cứu Nhà nước Phápluật (2004), Bước đầu tìm phápluật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Thị Hồng Vân (2004), Quản lýxửlýtàisảnphásản theo quy định phápluậtViệt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 13 Viện Khoa học Xã hội Lào (2000), Những bất cập việc thi hành quy định Luậtphásảnnăm 1994, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, Viêng Chăn 14 Viện Nghiên cứu lập pháp - Bộ Tư phápLào (2014), Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thủ tục phá sản”, đề tài khoa học cấp Bộ, Viêng Chăn 15 Vụ phápluật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp, Chuyền đề: “Thực trạng phápluậtphásản việc hồn thiện mơi trường phápluật kinh doanhViệt Nam, Hà Nội 16 Trần Duy Tuấn (2013), Chế định tàisảnphásảnphápluậtsố quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam, đăng trên: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=111 ... trình nghiên cứu so sánh quy định pháp luật phá sản Lào với pháp luật phá sản Việt Nam Chính lẽ đó, đề tài: Pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Lào Việt Nam góc độ so sánh thực có tính... Chương SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN HIỆN HÀNH CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM 24 2.1 So sánh quy định chủ thể tham gia xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản. .. luật phá sản hành Lào Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản nước CHDCND Lào từ kinh nghiệm Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN