Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân ở lào và việt nam dưới góc độ so sánh (luận văn thạc sĩ luật học)

99 193 0
Tổ chức và hoạt động của hội đồng nhân dân ở lào và việt nam dưới góc độ so sánh (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KERYANG VATOUA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KERYANG VATOUA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN TÚ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN ủ N ủ ủ XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN TỐT NGƢỜI HƢỚNG DẪN NGHIỆP PGS.TS HOÀNG VĂN TÚ KERYANG VATOUA LỜI CẢM ƠN Đạ ỏ V Đạ ắ L ể ỉ ả Đạ H Nộ ộ L ả ụ ả H Nộ V N N ả ả V ã ò ã ả ỏ ò H Nộ Đặ L Đạ L H Nộ ầ PGS.TS H K V ả S ú ã q TÁC GIẢ LUẬN VĂN KERYANG VATOUA Đạ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 1.2 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân 1.3 Đặc điểm Hội đồng nhân dân 12 1.4 Khái quát quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào Việt Nam 1.4.1 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 1.4.2 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam 14 14 19 CHƢƠNG II SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT 28 ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.1.1 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam tổ chức Hội đồng nhân dân Lào 28 28 2.1.2 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 2.2 Những quy định khác biệt pháp luật Lào Việt Nam tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2.1 Những quy định khác biệt pháp luật Lào Việt Nam tổ chức Hội đồng nhân dân 2.2.2 Những quy định khác biệt pháp luật Lào Việt Nam hoạt động Hội đồng nhân dân 30 31 31 44 CHƢƠNG III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 65 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở LÀO 3.1 Phƣơng hƣớng đ i với việc ho n thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân L o 3.2 Những giải pháp nh m ho n thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nh m hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể nh m hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 70 70 81 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân ĐBHĐND : Đại biểu hội đồng nhân dân DCND : Dân chủ nhân dân Đảng NDCM : Đảng Nhân dân cách mạng Lào LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân cấp trở th nh vấn đề cấp bách v trọng yếu hai nƣớc Việt Nam v L o công đ i to n diện Đảng Cộng sản Việt Nam v Đảng NDCM L o khởi xƣớng v lãnh đạo Đổi tổ chức v hoạt động máy nh nƣớc Lào chƣa theo kịp yêu cầu nghiệp đổi nói chung Từ sau Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tháng 12 năm 1975 đất nƣớc chuyển sang đổi năm 1986, yếu máy nh nƣớc bộc lộ rõ: cồng kềnh, quan liêu, hiệu lực Mặc dù năm 1991, với đời Hiến pháp 1991 – Bản hiến pháp nƣớc Cộng ho DCND L o mới, tiếp đến Hiến pháp 2003, Bộ máy nh nƣớc Lào địa phƣơng có bƣớc chuyển đổi đáng kể, với việc giảm trách nhiệm tập thể, tăng trách nhiệm cá nhân, điển hình l khơng tồn chức danh Bí thƣ tỉnh, Bí thƣ huyện, Bí thƣ Bản l ng mà hợp th nh thiết chế Tỉnh trƣởng, Đô trƣởng, Thị trƣởng, Huyện trƣởng, Trƣởng bản, Quận trƣởng Nhƣng với việc chuyển sang chế thị trƣờng, tình trạng tham nhũng tăng lên l m nhức nh i xã hội, nhu cầu phải tiếp tục đổi máy nh nƣớc địa phƣơng v đƣợc đặt Hiến pháp L o năm 2015 đƣợc ban h nh tổ chức HĐND cấp tỉnh để giám sát, kiểm soát quyền lực quan nh nƣớc địa phƣơng nói chung v quan h nh nh nƣớc địa phƣơng nói riêng Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2015 quy định mang tính ngun tắc Do đó, khơng đƣợc hƣớng dẫn chi tiết cụ thể, HĐND cấp tỉnh khó phát huy đƣợc vai trò, nhiệm vụ Việt Nam l qu c gia có lập pháp tiên tiến l tổ chức v hoạt động HĐND - quan đại diện quyền lực nh nƣớc cao địa phƣơng Lào v Việt Nam l hai nƣớc kh i ASEAN có điều kiện trị, kinh tế, có nhu cầu mở cửa, đổi mới, hội nhập v phát triển Do đó, cần so sánh pháp luật tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân L o v Việt Nam để khẳng định th nh công v nhƣợc điểm, bất cập nh m khắc phục, học hỏi kinh nghiệm nh m ho n thiện lĩnh vực pháp luật n y Trong tổ chức máy nh nƣớc, Hội đồng nhân dân l hệ quan có vị trí v vai trò quan trọng việc thực thi quyền lực nh nƣớc địa phƣơng Hội đồng nhân dân nhân dân địa phƣơng bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng v quyền l m chủ nhân dân địa phƣơng Căn v o nguyện vọng nhân dân v quy định pháp luật, Hội đồng nhân dân định vấn đề quan trọng liên quan đến đời s ng vật chất v tinh thần nhân dân địa phƣơng Chính m việc nghiên cứu v so sánh tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân có ý nghĩa mặt lý luận nhƣ mặt thực tiễn, góp phần ho n thiện cấu tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân từ nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân, đồng thời tìm mơ hình tổ chức v hoạt động phù hợp giai đoạn nay, giai đoạn hội nhập v phát triển tiến lên Chủ nghĩa xã hội L o v Việt Nam Từ lý trên, tác giả chọn đề t i: “ ổ ởL V N ộ ộ ủ Hộ ” l m luận văn thạc sĩ t t nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân l vấn đề rộng v l vấn đề mang tính thời Vấn đề tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân đƣợc đề cập đến s cơng trình nghiên cứu khoa học: Ở Việt Nam: Các học giả, nh nghiên cứu luật học có s cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: - Nguyễn Nam H , Đổi tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Qua kinh nghiệp hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Ho ), luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật H Nội, năm 2000; - Nguyễn Văn Thái, Ho n thiện tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân v Uỷ ban nhân dân xã nƣớc ta nay, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật H Nội, năm 2001; - Nguyễn Qu c Tuấn, Một s giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân v ủy ban nhân dân cấp, Tạp chí tổ chức Nh nƣớc, s 6/2002 - Nguyễn Thị Vân Anh, Đổi tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân v Uỷ ban nhân dân th nh ph Đ Lạt giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật H Nội, năm 2011; - Thái Vĩnh Thắng, Cơ sở lý luận v thực tiễn việc đổi tổ chức v hoạt động hội đồng nhân dân địa phƣơng (Góp phần sửa đổi chế định hội đồng nhân dân hiến pháp 1992) :đề t i khoa học cấp Bộ /Bộ Tƣ pháp, Trƣờng Đại học Luật H Nội, năm 2013; - Bùi Giang Hƣng, Đổi tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nh nƣớc pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật H Nội, năm 2015; Ở L o, vấn đề tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân l vấn đề chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, có s cơng trình nghiên cứu tổ chức v hoạt động HĐND Trung Qu c v Việt Nam, đáng ý có Luận văn thạc sĩ luật học Khammuon Vilichisa năm 2005: Pháp luật tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân Trung Qu c v Việt Nam - Thực trạng v giải pháp ho n thiện – trƣờng Đại học Qu c Gia L o; Luận văn thạc sĩ Khampheth Saengkhongchi: Ho n thiện pháp luật tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam , năm 2007 – Khoa Luật Học viện an ninh nhân dân L o Tuy nhiên, HĐND l chế định đƣợc quy định Hiến pháp L o năm 2015 Do đó, chƣa có cơng trình so sánh pháp luật nh khoa học hai nƣớc Việt Nam v L o tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân hai nƣớc Các nghiên cứu v ý kiến nêu chƣa nhiều nhƣng có cách tiếp cận dƣới góc độ khác nhau, có giá trị khoa học định Các nghiên cứu tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân nêu có vấn đề chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ v to n diện có đề cập nhƣng mức độ nghiên cứu chƣa sâu Tuy nhiên, công trình nêu l nguồn t i liệu tham khảo quý báu cho tác giả việc xây dựng nội dung tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu s vấn đề lý luận tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân, quy định pháp luật tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân L o v so sánh với Việt Nam, thực tiễn thi h nh quy định n y pháp luật L o h nh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 78 để nâng cao chất lƣợng hoạt động đại biểu H ng năm nên tổ chức lấy phiếu tín nhiệm cử tri đ i với đại biểu kết hợp với việc đánh giá tổ chức để có biện pháp khen thƣởng, xử lý đại biểu không đủ tƣ cách ngƣời đại biểu cần bãi nhiệm họ khỏi HĐND Thứ hai: Giải pháp nâng cao kỹ hoạt động đại biểu HĐND Kỹ hoạt động đại biểu HĐND đƣợc hiểu l khả vận dụng khéo léo, th nh thạo kiến thức v kinh nghiệm thu đƣợc s lĩnh vực hoạt động ngƣời đại biểu Khả vận dụng ngƣời đại biểu HĐND không l lực m phải có tâm huyết, trách nhiệm tnrớc hoạt động đại biêu HĐND Việc nâng cao kỹ hoạt động đại biểu HĐND để đại biểu, dù cƣơng vị n o cần nắm vững yêu cầu: phải l m gì? V l m nhƣ n o? ứng dụng th nh tựu khoa học v nghệ thuật lãnh đạo, quản lý, l tổ chức lao động khoa học v thực tiễn hoạt động HĐND ngƣời đại biểu l vô cần thiêt Do đặc điểm hoạt động đại biểu HĐND l hoạt động không chuyên nghiệp, lại biến động sau nhiệm kỳ bầu cử, đƣợc hình th nh từ nhiều nguồn khác nhau, trình độ khác v điều kiện tham gia v o hoạt động HĐND không gi ng Tất đặc điểm đòi hỏi đại biểu HĐND cần phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thức đặc biệt l bồi dƣỡng kỹ hoạt động đem lại chất lƣợng, hiệu cao Để bồi dƣỡng, nâng cao kỹ hoạt động ngƣời đại biểu HĐND, cần phải thực t t giải pháp sau: Một l , giải pháp nâng cao kỹ tiếp xúc với cử tri Kỹ n y đòi hỏi, ngƣời đại biểu HĐND phải có thuật giao tiếp, thích ứng với loại cử tri, thuật tổng hợp v phân loại ý kiến phản ánh cử tri qua tiếp xúc Trong trình tiếp xúc với cử tri cần phải phân biệt hình thức tiếp xúc, thực t t quy trình tiếp xúc v lựa chọn phƣơng pháp, cách thức trả lời cử tri cho phù hợp Hai l , nâng cao kỹ chất vấn đại biểu HĐND Kỹ chất vấn ngƣời đại biểu HĐND đòi hỏi trình độ định v nghệ thuật lãnh đạo, quản lý, giao tiếp ngƣời đại biểu, cần ý câu hỏi chất vấn nh m thực chức giám sát nên cần đặt câu hỏi chất vấn khác với câu hỏi bình thƣờng, cần phải thận trọng, câu hỏi phải khúc triết v dứt khoát, chất vấn với b ng 79 chứng phải xác thực, có địa rõ r ng với đ i tƣợng chất vấn Vì chất vấn công cụ hữu hiệu v thu hút quan tâm nhân dân kỳ họp HĐND Qua hoạt động chất vấn v trả lời chất vấn, nhân dân đánh giá đƣợc đại biểu m cử tri tin tƣởng bầu có thực l đại diện cho nhân dân hay không, đánh giá đƣợc trách nhiệm trị cấp, ngành, công bộc nhân dân trả lời cơng khai trƣớc cơng chúng nhƣ n o, có thực cầu thị, dám nhận trách nhiệm, đƣa lý lẽ giải vấn đề xúc m cử tri v xã hội quan tâm hay l đổ lỗi, l lời giải thích, tự b o chữa cho thiếu trách nhiệm Để hoạt động chất vấn ng y c ng v o chiều sâu v phát huy có hiệu quả, phải nâng cao tinh thần trách nhiệm vị đại biểu HĐND Đòi hỏi ngƣời đại biểu HĐND phải am hiểu, có lĩnh, dám hỏi, dám truy vấn đến Chính vậy, trƣớc chất vấn vấn đề gì, đòi hỏi ngƣời đại biểu phải có kỹ năng, phải tìm hiểu kỹ, thu thập thơng tin v có b ng chứng xác thực vấn đề chất vấn Câu hỏi chất vấn gắn với hậu pháp lý nên buộc phải trả lời chất vấn phải giải trình rõ r ng đúng, sai v định rõ trách nhiệm Nếu đại biểu chƣa đồng tình với việc trả lời chất vấn quan nh nƣớc có quyền đề nghị trả lời cụ thể hơn, kiến nghi HĐND xem xét trách nhiệm ngƣời đƣợc chất vấn Hậu trả lời chất vấn, hứa hẹn phải thật đƣợc trọng v tăng cƣờng giám sát chặt chẽ chất vấn có hiệu Để nâng cao chất lƣợng v hiệu hoạt động chất vấn v trả lời chất vấn theo tác giả cần phải l m chuyến biến mạnh mẽ đại biểu HĐND nhận thức tầm quan trọng việc chất vấn v trả lời chất vấn, trons kỳ họp cần phải d nh thời gian thoả đáng cho việc thực chất vấn Đại biểu HĐND phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thức quản lý nh nƣớc, kỹ chất vấn, tích luỹ kinh nghiệm, phƣơng thức hoạt động lĩnh vực quan dân cử; tham gia đầy đủ buổi tiếp xúc cử tri cần l m cho đại biểu hiểu rõ mục đích, yêu cầu chất vấn; đại biểu phải nắm rõ nhiệm vụ, quyền hạn cùa đ i tƣợng n m diện bị chất vấn HĐND Trong thực chất vấn, đại biểu phải có khả chuẩn bị câu hỏi rõ r ng, nêu vấn đề cụ thể v phải định đƣợc mục đích cu i l xác định trách nhiệm ngƣời bị chất vấn Không sử dụng chất vấn nh m đạt mục đích cá nhân xâm phạm đến vấn đề riêng tƣ ngƣời bị chất vấn Để đạt mục tiêu chất 80 vấn, công tác bồi dƣỡng phải l m cho đại biểu có đƣợc kỹ thu thập, phân tích xử lý thơng tin có liên quan đến vấn đề chất vấn; kỹ đặt câu hỏi trúng v ‘đúng Ba l , kỹ thu thập v xử lý thông tin đại biểu HĐND Kỹ thu thập v xử lý thông tin bao gồm kỹ thu thập, kỹ phân loại thông tin, kỹ xếp, kỹ phân tích, kỹ kiểm tra độ xác, kỹ chọn lọc thơng tin đề đại biểu HĐND tham gia ý kiến v o báo cáo, đề án, nội dung kỳ họp HĐND bảo đảm đƣờng l i, pháp luật sách Đảng v nh nƣớc Đồng thời l lựa chọn hình thức để thể ý kiến b ng văn phát biểu trực tiếp B n l , kỹ giám sát ngƣời đại biêu HĐND Giám sát l việc theo dõi v xem xét tổ chức v cá nhân có thực đắn quy định ban h nh, không? Giám sát hoạt động quan hành nh nƣớc địa phƣơng theo định kỳ l hoạt động quan trọng HĐND Hiện nay, l khâu yếu, chƣa đƣợc tiến h nh thƣờng xuyên Có thể nói, kỹ giám sát l kỹ khó v phức tạp, liên quan đến nhiều chức khác khó phân biệt ranh giới nhƣ: kiểm sát, kiểm tra, tra, kiểm soát, kiểm toán, điều tra, giám định, thẩm định, thẩm tra điều kiện L o nhƣ nay, mu n phát triển kỹ giám sát cần nắm vững nội dung sau: - Quán triệt Hiến pháp L o năm 2015 giám sát v sách Đảng có liên quan lĩnh vực n y - Để kỹ giám sát, đại biểu cần phải nắm vững mục đích giám sát, sử dụng kết giám sát HĐND; phân biệt giám sát Uỷ ban Thƣờng vụ Qu c hội, cần phải danh mục hoá nội dung giám sát HĐND cấp tỉnh - Đại biểu HĐND xác lập kỹ so sánh văn cấp dƣới với văn cấp ban h nh - Kỹ lập cấu đo n giám sát; kỹ tổ chức báo cáo, nghe tƣờng trình quan liên quan đến giám sát HĐND Cu i l phải quy định rõ chức năng, chế giám sát, trách nhiêm quan v tổ chức phải xử lý vấn đề cộm l giải pháp để nâng cao hiệu quả, kỹ giám sát 81 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Lào Thứ nhất, bổ sung quy định lấy phiếu tín nhiệm v o Chƣơng V: Qu c hội Hiến pháp L o năm 2015 lợi ích sau: i) Tăng cƣờng hiệu giám sát, bảo đảm để Qu c hội, Hội đồng nhân dân thực t t trách nhiệm quan quyền lực nh nƣớc, quan đại biểu nhân dân thay mặt nhân dân giám sát ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn việc thực chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao; qua đó, nâng cao trách nhiệm ngƣời n y trƣớc Qu c hội, Hội đồng nhân dân nhƣ trƣớc cử tri nƣớc v địa phƣơng Qua việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn nhận biết rõ đánh giá đại biểu Qu c hội, Hội đồng nhân dân mức độ tín nhiệm việc thực chức trách, nhiệm vụ mình; sở đó, có biện pháp phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trách nhiệm v hiệu hoạt động thân ii) Đáp ứng yêu cầu công tác cán bộ; bổ sung để thực công tác quy hoạch, đánh giá, b trí, sử dụng cán cách hiệu quả, ngƣời, việc; khuyến khích ngƣời tín nhiệm thấp tự nguyện từ chức; kịp thời đƣa khỏi vị trí lãnh đạo, quản lý ngƣời không ho n th nh chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao m chờ đến hết nhiệm kỳ iii) Nh m cụ thể hóa quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đƣợc Hiến pháp L o năm 2015 quy định Điều 75 việc lấy phiếu tín nhiệm v bỏ phiếu tín nhiệm th nh viên phủ; nh m gắn kết quy trình lấy phiếu tín nhiệm với quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đồng Hiến pháp, kết lấy phiếu tín nhiệm l để Ủy ban Thƣờng vụ Qu c hội, Thƣờng trực Hội đồng nhân dân trình Qu c hội, Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Theo đó, bổ sung quy định: Bỏ phiếu tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội bầu phê chuẩn v o Nhiệm vụ v quyền hạn Qu c hội Điều 53, Hiến pháp L o năm 2015 Đồng thời xây dựng văn luật quy định chi tiết việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, 82 Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nội dung văn luật n y, tác giả kiến nghị bao gồm nội dung chính: quy định rõ r ng phạm vi điều chỉnh v đ i tƣợng đƣợc áp dụng; mục đích lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; đánh giá mức độ tín nhiệm; thủ tục, quy trình lấy phiếu tín nhiệm Qu c hội v Hội đồng nhân dân; thủ tục, quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Trong phải thể rõ, việc lấy phiếu tín nhiệm l việc Qu c hội, Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn để l m sở cho việc xem xét đánh giá cán Bỏ phiếu tín nhiệm l việc Qu c hội, Hội đồng nhân dân thể tín nhiệm khơng tín nhiệm đ i với ngƣời giữ chức vụ Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn để l m sở cho việc miễn nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm ngƣời không đƣợc Qu c hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm; ngƣời đƣợc bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng s đại biểu Qu c hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đánh giá khơng tín nhiệm phải xin từ chức; trƣờng hợp khơng từ chức quan ngƣời có thẩm quyền giới thiệu ngƣời để Qu c hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Qu c hội, Hội đồng nhân dân xem xét, định việc miễn nhiệm phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm đ i với ngƣời đó; nghiêm cấm h nh vi lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm để vận động lơi kéo bè phái cục bộ, lợi ích nhóm để hạ bệ triệt tiêu lẫn mục đích cá nhân; việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm phải tơn trọng quyền báo cáo, giải trình ngƣời đƣợc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, phải cơng khai phƣơng tiện thông tin đại chúng để nhân dân giám sát, công b ng, dân chủ, khách quan; bảo đảm đánh giá thực chất kết thực nhiệm vụ, quyền hạn v phẩm chất trị, đạo đức, l i s ng ngƣời đƣợc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Thứ hai, sửa đổi bổ sung quy định Điều 83, Hiến pháp L o năm 2015: “Đạ q ể Hộ ỉ í í ị ị ủ q ề ù ủ ơq V ộ ơq í ầ ơq V ị ể 83 N ị ả q ề ị ầ ổ ị ủ N ờ N ờ ả ằ ả ụ ổ ể Hộ ịở ị ị ể e N é ả ả Hộ ỉ ả ; ị ắ Đạ ể ị ặ Hộ ơq ơq q ằ ả ị ể ị HĐND ặ õ ề í ” Đồng thời, xây dựng văn pháp luật hƣớng dẫn chi tiết hoạt động chất vấn đại biểu HĐND: Trong đó, bao gồm quy định cụ thể nội dung bản, có tính bắt buộc để đảm bảo văn pháp luật đƣợc ban h nh có quán kết cấu, b cục v nội dung Xác định vị trí pháp lý v trách nhiệm ngƣời tham gia giải trình phiên họp chất vấn để l m rõ thêm vấn đề có liên quan Ngo i ra, cần có thủ tục ghi nhận ý kiến đại biểu Qu c hội vấn đề chất vấn kì họp để rút kinh nghiệm cho kì họp Cần quy định chế t i việc trả lời chất vấn Hiện nay, văn pháp luật h nh chƣa quy định chế t i cho hoạt động hậu chất vấn v trả lời chất vấn Do vậy, cần quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật trách nhiệm ngƣời trả lời chất vấn Bên cạnh đó, quy định thời hạn giải vấn đề hứa chất vấn Tránh tình trạng hứa xng, hứa để đó, tác giả kiến nghị việc đƣa khoảng thời gian cho vấn đề cụ thể, nh m đảm bảo việc giải vấn đề Thứ ba, bỏ quy định mơ hình kiêm nhiệm hai chức danh chủ ch t l bí thƣ đảng ủy v thủ trƣởng quan Trung ƣơng, bí thƣ đảng ủy với tỉnh trƣởng, đô trƣởng v huyện trƣởng để đảm bảo chức thực quyền giám sát HĐND có hiệu Việc kiêm nhiệm quan đảng v quyền trƣớc L o l nh m thu gọn đầu m i việc định v triển khai cơng việc nhanh chóng, thuận tiện hơn, khơng phải hội họp nhiều lần, ý kiến bí thƣ thủ trƣởng, tỉnh trƣởng không chậm trễ; mô hình kiêm chức bí thƣ v thủ trƣởng quan h nh L o, l cấp thiết hệ th ng máy nh nƣớc chƣa đƣợc củng c v ho n thiện Nhƣng nay, 84 máy nh nƣớc ng y c ng đƣợc kiện to n, ho n thiện Nếu trì mơ hình n y gây khó khăn cho tổ chức v hoạt động HĐND Thứ tƣ, bổ sung quy định: Th nh viên Uỷ ban thƣờng vụ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đồng thời l th nh viên quan h nh nh nƣớc cấp v o Điều 78 Hiến pháp L o năm 2015 Thứ năm, bổ sung quy định s lƣợng đại biểu HĐND v o Nghị s 34 ngày 24 tháng 05 năm 2016 Uỷ ban thƣờng vụ Qu c hội L o cấu tổ chức HĐND tỉnh/th nh ph : Tổng s lƣợng đại biểu HĐND đƣợc xác định dựa quy mô dân s tỉnh/th nh ph đó: đ i với tỉnh miền núi có từ 200.000 dân trở xu ng đƣợc bầu 45 đại biểu, có 200.000 dân 10.000 dân đƣợc bầu đại biểu nhƣng t i đa không 55 đại biểu; tỉnh/th nh ph không thuộc trƣờng hợp có 400.000 dân trở xu ng đƣợc bầu 45 đại biểu, 400.000 dân 10.000 dân đƣợc bầu đại biểu nhƣng t i đa không 55 đại biểu Quy định nhƣ l hợp lý với quy mơ s dân trung bình L o đ i với tỉnh miền núi l từ 80.000 – 250.000 dân, tỉnh/th nh ph không thuộc miền núi l từ 250.000 – 400.000 dân, riêng thủ đô Viêng Chăn l khoảng 950.000 dân21 Thứ sáu, bổ sung quy định trƣớc v sau kỳ họp, đại biểu HĐND phải tiếp xúc cử tri: “1 Đạ ể Hộ ầ ả ị ủ ề ị ủ ; ộ ộ ủ ị ủ S ; ả q ề í ị ầ í hai ầ ổ ù ể ả q ả ủ ộ 21 Hộ ề ả ủ Hộ ầ ú ẽ ý ủ ặ N ể Hộ ả ả báo í ịq ịq ủ Hộ ; Tổng cục th ng kê L o (2016), Độ tuổi v dân s nƣớc Cộng ho DCND L o, Nxb Chính trị Qu c gia L o, Viêng Chăn, tr.175 85 HĐND ả ĩ í ịq ể HĐND ụ ủ Hộ ầ ề q ề q ả ủ ầ ể ổ ” Đây l quy định dựa sở tham khảo kinh nghiệm Điều 96, Luật Tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam năm 2015, tác giả kiến nghị tăng thời gian thực chế độ tiếp xúc cử tri v năm hai lần phải báo cáo với cử tri hoạt động v Hội đồng nhân dân nơi l đại biểu, trả lời yêu cầu v kiến nghị cử tri nh m phù hợp với thời gian họp HĐND; sửa đổi cụm từ trách nhiệm th nh phải khoản 2, v bổ sung khoản nhƣ nh m tăng cƣờng trách nhiệm đại biểu HĐND v quyền giám sát ngƣời dân Thứ bảy, bổ sung quy định cấu tổ chức v hoạt động Ban thuộc HĐND cấp tỉnh: Hội đồng nhân dân tỉnh th nh lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi n o có nhiều đồng b o dân tộc thiểu s th nh lập Ban dân tộc Quy định nhƣ dựa sở tham khảo kinh nghiệm khoản 3, Điều 18, Luật Tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam năm 2015 Tác giả cho r ng, việc quy định nhƣ Điều 82, Hiến pháp L o năm 2015 xuất phát từ ý chí nhà l m luật mu n xây dựng hệ th ng pháp luật ổn định, dễ tiên liệu v có khả thực thi cao Tuy nhiên, việc quy định pháp luật rõ r ng v th ng tạo thuận lợi cho việc hiểu v diễn giải pháp luật t t l b i cảnh nay, việc quy định th nh lập: ban pháp chế, ban kinh tế - ngân sách, ban văn hoá – xã hội bao quát đủ đ i tƣợng quan hệ kinh tế - xã hội đất nƣớc cần điều chỉnh v phù hợp với tổ chức v hoạt động quan chun mơn thuộc quan h nh nh nƣớc cấp tỉnh Mặt khác, L o l qu c gia đa dân tộc bao gồm 49 dân tộc thuộc 114 tộc sinh s ng lãnh thổ L o với nhóm ngơn ngữ chính: Nhóm dân tộc nói ngơn ngữ L o – Tay; nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Mon-Kmer; nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Mong – Yao; Nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Chin – Tibet22 Trong đó, nhóm dân tộc nói ngôn ngữ Lao – Tay chiếm 66% dân s , nhóm dân tộc lại bao gồm dân tộc thiểu s chiếm 34% dân s Do đó, việc th nh lập ban dân tộc thuộc HĐND l cần thiết góp phần tăng cƣờng kh i đại đo n kết dân tộc, có điều kiện 22 Uỷ ban dân tộc L o (2015), Ethnic of Lao, NXB Chính trị qu c gia L o, trang 13 86 tập trung quan tâm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng đời s ng văn hố, giữ gìn trật tự an to n xã hội, qu c phòng v an ninh vùng dân tộc thiểu s KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua việc phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam L o tổ chức v hoạt động HĐND từ chƣơng 2, tác giả luận văn đƣa phƣơng hƣớng đ i với việc ho n thiện pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND L o Trên sở đó, tác giả rõ giải pháp ho n thiện quy định pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND L o Các giải pháp ho n thiện quy định pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND L o đƣợc tác giả đề xuất bao gồm: nhóm giải pháp chung l giải pháp nâng cao chất lƣợng, tổ chức v hoạt động Uỷ ban thƣờng vụ HĐND cấp tỉnh; giải pháp bảo đảm chất lƣợng hoạt động ban HĐND cấp tỉnh; giải pháp nâng cao chất lƣợng kỳ họp, chất lƣợng giám sát; giải pháp bảo đảm cấu, nâng cao chất lƣợng, kỹ hoạt động Đại biểu HĐND v nhóm giải pháp cụ thể nhƣ bổ sung quy định lấy phiếu tín nhiệm, hoạt động chất vấn Đại biểu HĐND, đề xuất bỏ mơ hình kiêm nhiệm hai chức danh bí thƣ đảng uỷ v thủ trƣởng quan h nh Với việc thực giải pháp đó, tác giả hi vọng quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND đƣợc ho n thiện hơn, góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu hoạt động HĐND, thực đƣợc mục tiêu cải cách hành m Đảng nhân dân cách mạng L o đề 87 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề t i: Tổ chức v hoạt động Hội đồng nhân dân L o v Việt Nam dƣới góc độ so sánh l m luận văn thạc sỹ luật học, tác giả rút s kết luận nhƣ sau: Xây dựng v kiện to n chế định tổ chức, hoạt động HĐND điều kiện xây dựng, ho n thiện dân chủ đất nƣớc L o l nhu cầu cấp thiết v đòi hỏi phải trải qua q trình lâu d i, đắn Những vấn đề đƣợc đƣa có ý nghĩa việc ho n thiện HĐND giai đoạn v tạo tiền đề ho n thiện quan nh nƣớc có HĐND nh nƣớc dân chủ nhân dân L o Một quan dân cử địa phƣơng có sức mạnh quan quyền lực v thực đại diện cho tầng lớp nhân dân địa phƣơng ho n to n tự chủ, độc lập địa phƣơng sở có hệ th ng pháp luật đồng bộ, vững Vì vậy, xây dựng v ho n thiện chế định HĐND điều kiện phù hợp với yêu cầu cải cách máy nh nƣớc, góp phần l m cho HĐND - quan quyền lực nh nƣớc địa phƣơng mang tầm vóc có đủ khả năng, điều kiện tổ chức v hoạt động tự chủ, thực quyền Các quy định pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND L o v Việt Nam vừa có điểm tƣơng đồng v khác biệt Các quy định pháp luật L o v pháp luật Việt Nam tổ chức v hoạt động HĐND có điểm tƣơng đồng L o v Việt Nam l hai nƣớc láng giềng, n m kh i ASEAN, có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đất nƣớc theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, có quan hệ hữu nghị đặc biệt v l nƣớc phát triển Các quy định pháp luật L o v pháp luật Việt Nam tổ chức v hoạt động HĐND có điểm khác biệt truyền th ng văn hóa, kinh tế - xã hội v lập pháp hai nƣớc có khác biệt Trong trình xây dựng v phát triển đất nƣớc, quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND ng y c ng ho n thiện góp phần nâng cao hiệu hoạt động giám sát HĐND đ i với quan h nh nh nƣớc địa phƣơng CHDCND L o Tuy vậy, lần xây dựng chế định HĐND hệ th ng pháp luật v hệ th ng quan nh nƣớc, nh l m luật L o vừa phải nỗ lực xây dựng nội dung mẻ vừa phải m y mò tham khảo kinh nghiệm 88 giới, nƣớc XHCN anh em l Việt Nam Do đó, khơng tránh khỏi sai lầm, hạn chế, s quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND chƣa hợp lý, thí dụ nhƣ: xây dựng chế định HĐND cấp tỉnh; chƣa có quy định tiêu chuẩn ĐBHĐND; chƣa quy định hoạt động giám sát chuyên đề; chƣa quy định hoạt động tiếp xúc cử tri ĐBHĐND… l m ảnh hƣởng tới hiệu tổ chức v hoạt động HĐND Kết nghiên cứu cho thấy cần sớm phải sửa đổi, bổ sung pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND L o để đáp ứng yêu cầu yêu cầu cải cách tƣ pháp, cải cách máy nh nƣớc Lào tình hình Việc ho n thiện quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND phải phù hợp định hƣớng, quan điểm lớn Đảng v Nh nƣớc L o cải cách tƣ pháp, cải cách máy nh nƣớc; phải đặt m i quan hệ tổng thể với trình ho n thiện pháp luật hành v mơ hình tổ chức quyền nh nƣớc địa phƣơng nói chung; bảo đảm tính kế thừa v tính đại, tiếp thu th nh tựu tiên tiến pháp luật tổ chức v hoạt động HĐND nƣớc; bảo đảm việc tổ chức v hoạt động HĐND đƣợc thực theo quy định pháp luật Những quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND cần đƣợc sửa đổi, bổ sung bao gồm quy định Hiến pháp L o năm 2015 L o v văn pháp luật có liên quan, xây dựng đạo luật riêng tổ chức v hoạt động HĐND Để quy định pháp luật L o tổ chức v hoạt động HĐND phát huy đƣợc hiệu thực tiễn cần có giải pháp đồng việc xây dựng v ho n thiện cấu tổ chức v hoạt động HĐND Việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ v trình độ đội ngũ cán HĐND, tăng cƣờng công tác đạo Đảng NDCM L o, đảm bảo điều kiện sở vật chất Đặc biệt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, xây dựng khung pháp lý cho tổ chức v hoạt động HĐND, tạo h nh lang pháp lý v điều kiện thuận lợi để HĐND hoạt động có chất lƣợng v hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tiền phong (2016), Nh t quyền lực b ng luật pháp , http :// www tie nphong.vn/xa-hoi/nhot-quyen-luc-bang-luat-phap-996515.tpo, ng y truy cập 30 tháng 07 năm 2017 Bùi Xuân Đức (2004), Đổ ộ ả giai , NXB Tƣ pháp, H Nội Đảng Nhân dân cách mạng L o, ĩ ( ổ ể 2016), NXB Chính trị qu c gia L o, Viêng Chăn Đinh Ngọc Thắng (2013), Đổ ổ ề ộ ủ Hộ ề ủởV N nay, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nh nƣớc v pháp luật, Học Viện khoa học xã hội Việt Nam, H Nội Giang Thị Đ o Thơ (2016), Góp ý dự thảo văn kiện đại hội XII Đảng đổi nâng cao chất lƣợng tổ chức v hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam , địa chỉ: http: //truongchinhtrikiengiang.edu.vn/ userfiles/files/13%20GIANG%20THI%20DAO%20THO.pdf, ng y truy cập 01 tháng 08 năm 2017 Jean – Jacquens Rousseau, ề ã ộ , Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992, tr.73, Thanh Đạm dịch Jon Mills (2005), L ề , NXB Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Khăm Mon Chăn Thạ Chít (2016), ả ộ í ộ g hồ DCND Lào, Luận án tiến sĩ quản lý cơng, Học viện H nh Qu c gia, H Nội, tr.65 Lê Minh Thông (2011), Đổ x ộ ủ ĩ ộ ù ởV N q ề N , Nxb Chính trị qu c gia, H Nội 10 Lê Minh Thông, Nguyễn Nhƣ Phát (đồng chủ biên) (2002), N ý ễ ề í Chính trị qu c gia, H Nội q ề ị V N ề , Nxb 11 Lê Thanh Vân (2011), H ể q ị ề ủ ộ , Đề t i nghiên cứu khoa học cấp Bộ nghiệm thu năm 2011, H Nội ầ 12 Montesquieu, , Nxb Giáo dục, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn – Khoa Luật, H Nội, 1996 13 Nguyễn Đăng Dung (2008), q ề , NXB Đ Nẵng 14 Nguyễn Đăng Dung (2008), q ề , NXB Đ Nẵng 15 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đức Lam (2012), K ủ ơq ị ộ q ộ , Viện nghiên cứu sách pháp luật v phát triển 16 Nguyễn Hải Long (2010), B n quy định HĐND bỏ phiếu tín nhiệm , Tạp chí Khoa học pháp lý (2) 17 Nguyễn Long Hải (2016), Góp phần ho n thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nh nƣớc Việt Nam , Trang điện tử Tạp chí dân chủ v pháp luật, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=213, ng y truy cập 01 tháng 08 năm 2017 18 Nguyễn Minh Đoan (2015), Tổ chức quyền địa phƣơng theo Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nxb Hồng Đức, H Nội 19 Nguyễn Nhƣ Ý, Đạ ể V , Nxb Văn hố thơng tin, H Nội 1999 20 Nguyễn Thị Ho i Phƣơng (2016), Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn v trả lời chất vấn kỳ họp Qu c hội Việt Nam , http :/ /tcd cp l moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx?ItemID=170, ng y truy cập 30 tháng 07 năm 2017 21 Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2010), Đổi tổ chức v hoạt động quyền cấp sở nƣớc ta (qua ví dụ tỉnh H Nam), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Qu c gia H Nội 22 Nguyễn Văn Thảo (2006), Đổ q ề ị trị qu c gia, H Nội ộ ị ộ ộ q ỉ , Nxb Chính 23 Phạm Bình (2012), Hội đồng nhân dân l quan h nh pháp hay lập pháp , địa chỉ: http://baoquangbinh.vn/chinh-tri/201201/Hoi-dong-nhandan-la-co-quan-lap-phap-hay-hanh-phap-2097032/, ng y truy cập 30 tháng 07 năm 2017 24 Phạm Hồng Thái (2003), ổ í q ề ị, Đề t i cấp Bộ 25 Thái Vĩnh Thắng (2002), Tổ chức quyền địa phƣơng Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - trình hình th nh v phát triển, bất cập v phƣơng hƣớng đổi , Luật học, (4) 26 Thái Vĩnh Thắng (2005), 60 năm xây dựng v ho n thiện tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945 2005) , Tạp chí Luật học, (5) 27 Thái Vĩnh Thắng (2012), ị ộ ý ủ Hộ Hộ ị H ễ ủ ( ổ ầ ổ ổi ) Đề t i cấp Bộ 28 Tổng cục th ng kê L o (2016), Độ tuổi v dân s nƣớc Cộng hồ DCND L o, Nxb Chính trị Qu c gia L o, Viêng Chăn 29 Tổng cục th ng kê qu c gia L o (2016), L í , NXB.Văn hố thơng tin L o, Viêng Chăn 30 Trần Ngọc Đƣờng (2015), Quyền lực Nh nƣớc l th ng nhất, có phân cơng , ph i hợp, kiểm soát quan nh nƣớc việc thực quyền lập pháp, h nh pháp v tƣ pháp Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , địa chỉ: http :// moj gov /qt / cac chuye nmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=7, ng y truy cập 30 tháng 07 năm 2017 31 Uỷ ban dân tộc L o (2015), Ethnic of Lao, NXB Chính trị qu c gia L o 32 Văn phòng Qu c hội (2002), ủ ị H ỉM ộ Hộ , Nxb Chính trị qu c gia, H Nội 33 Viện Ngôn ngữ học (2003), ể 34 Võ Kim Sơn (2002), ổ ASEAN, Đề t i cấp Bộ V , Nxb Đ Nẵng ộ ủ í q ề ị ơ 35 Vũ Thy Hệ (2013), Việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phƣờng , trang điện tử Ban Nội trung ƣơng, địa chỉ: http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201308/viec-thi-diem-khong-to-chuc -hoi-dong-nhan-dan-quan-huyen-phuong-291989/, ng y truy cập 30 tháng 07 năm 2017 36 Xay Xổm Bƣn (2014), X ể ị q ề e ị XH N HD ND L viện trị v h nh qu c gia L o ề , Nxb Học ... ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.1.1 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam tổ chức. .. hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 1.4.2 Sơ lƣợc phát triển quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam 14 14 19 CHƢƠNG II SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT 28 ĐỘNG... chức Hội đồng nhân dân Lào 28 28 2.1.2 Những quy định tƣơng đồng pháp luật Lào Việt Nam hoạt động Hội đồng nhân dân Lào 2.2 Những quy định khác biệt pháp luật Lào Việt Nam tổ chức hoạt động Hội đồng

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan