Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
6,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIÊN KHĨA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN THUẬN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: TS TRẦN ĐỨC KHUÊ Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban Lãnh đạo Khoa Sau đại học giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS.KTS NGUYỄN TIÊN THUẬN với kiến thức sâu, rộng, khoa học giàu tính nghề nghiệp tận tình bảo hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng Khoa học cho lời khuyên quý giá ,các Thầy cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiên iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục hình ảnh… Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm trường mầm non 1.1.2 Khái niệm không gian kiến trúc kết nối .6 1.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non qua thời kỳ 1.3 Khảo sát chung loại trường mầm non Hà Nội 1.3.1 Trường mầm non thiết kế khu đất độc lập 12 1.3.2 Trường mầm non tòa nhà hỗn hợp .16 1.3.3 Trường mầm non nhà liền kế mặt phố 19 1.3.4 Trường mầm non nhà biệt thự 21 1.4 Thực trạng không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non Hà Nội 25 1.4.1 Khảo sát thực trạng số trường Hà Nội .25 1.4.2 Nhận xét chung qua trường khảo sát .34 iv 1.5 Không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động số trường mầm non Thế giới 36 1.6 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .39 1.7 Những vấn đề rút để nghiên cứu từ tổng quan 41 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI 43 2.1 Cơ sở pháp lý 43 2.1.1 Chính sách Đảng nhà nước cho việc phát triển trường mầm non 43 2.1.2 Chương trình giáo dục mầm non 44 2.1.3 Mơ hình trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.[9] 45 2.1.4 Tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế trường mầm non.[8] 47 2.2 Cơ sở lý thuyết .48 2.2.1 Các phận chức theo tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế trường mầm non 48 2.2.2 Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo phương pháp giáo dục Montessori .49 2.3 Tính chất, vai trò chức khơng gian kiến trúc kết nối 52 2.3.1 Không gian kết nối từ ngồi vào khn viên trường mầm non .53 2.3.2 Khơng gian kết nối từ nơi đón nhận trẻ đến nhóm trẻ ngược lại đến khơng gian trả trẻ cuối ngày trường mầm non 54 2.3.3 Không gian kết nối nhóm trẻ với khơng gian hoạt động cơng cộng đa trường mầm non 55 2.3.4 Không gian kết nối nhóm trẻ với sân chơi 56 2.3.5 Không gian kết nối từ khu bếp quy trình phục vụ ăn cho nhóm trẻ trường mầm non 59 2.3.6 Không gian kết nối chức khác trường mầm non 61 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non Hà Nội 61 v 2.4.1Yếu tố điều kiện không gian kiến tạo trường mầm non 61 2.4.2 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 63 2.4.3 Yếu tố mơi trường khí hậu tự nhiên 64 2.4.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI 68 3.1 Quan điểm vê tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non .68 3.2 Các yêu cầu Không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non 68 3.2.1 Yêu cầu quy hoạch vị trí khơng gian 68 3.2.2 u cầu kích cỡ khơng gian kết nối 73 3.2.3 Yêu cầu đề vật lý kiến trúc 76 3.2.4 Yêu cầu thẩm mỹ kết nối 78 3.2.5 Yêu cầu giá trị tinh thần không gian kết nối 81 3.3 Đề xuất mơ hình trường mầm non theo xu hướng giáo dục 84 3.4 Đề xuất Không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non Hà Nội 87 3.4.1 Những phận chức phòng đa 87 3.4.2 Những không gian bổ sung sửa đổi TMN 88 3.4.3 Đề xuất hình thức, tổng thể khu đất TMN 91 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu, đề xuất luận văn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KGKTKN Không gian kiến trúc kết nối KGKN Không gian kết nối KGKT Không gian kiến trúc TMN Trường mầm non MN Mầm non KĐT Khu thị vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Sơ đồ khơng gian kiến trúc chức Hình 1.2 Tỷ lệ trẻ đến học trường mầm non Hà Nội Hình 1.3 Tỷ lệ loại hình trường mầm non Hà Nội Hình 1.4 Khơng gian trường mầm non Tuổi Hoa Hình 1.5 KGKN sảnh với khu nội trường mầm non Tuổi Hoa Hình 1.6 Không gian hành lang kết nối lớp học trường mầm non tuổi Hoa Hình 1.7 Khơng gian trường mầm non Tràng An Hình 1.8 Khơng gian hành lang kết nối trường mầm non Tràng An Hình 1.9 Trường mầm non Quốc tế Sakura Montessori Hình 1.10 Không gian sảnh vào Trường mầm non Quốc tế Sakura Monterssori Hình 1.11 Khơng gian hành lang kết nối Trường mầm non Quốc tế Sakura Montessori Hình 1.12 Mặt tổng thể trường Steame Garten Mỹ Đình Hình 1.13 Không gian sảnh kết hợp không gian vận động cho trẻ Trường mầm non Quốc tế Sakura Montessori Hình 1.14 KGKTKN chức trường Steame Garten Mỹ Đình Hình 1.15 KGKTKN chức trường Seoul viii Hình 1.16 KGKTKN sân vườn với lớp học Seoul Hình 1.17 KGKN ngồi nhà trẻ trường KM Hình 1.18 KGKN lớp học với sân chơi chung riêng nối trường KM Hình 1.19 KGKN phòng ăn với khu vực bếp trường OB Hình 1.20 Khơng gian hành lang kết nối phòng chức trường OB Hình 1.21 KGKN kết hợp làm không gian vận động cho trẻ Trường OB Hình 2.1 Sơ đồ mục tiêu giáo dục mầm non đến năm 2030 Hình 2.2 Dây chuyền hoạt động nhóm trẻ Hình 2.3 Dây chuyền hoạt động lớp mẫu giáo Hình 2.4 Dây chuyền hoạt động phận giặt Hình 2.5 Dây chuyền hoạt động khối bếp Hình 2.6 Dây chuyền hoạt động khối y tế Hình 2.7 Giải pháp xen cấy trường mầm non Hình 2.8 Giải pháp hỗ trợ - bổ sung trường mầm non Hình 2.9 Sơ đồ KGTKKN chức trường mầm non Hình 2.10 KGKN từ cổng vào trường mầm non Hình 2.11 KGKN từ sảnh tới lớp trường mầm non Hình 2.12 Hành lang kết nối trường mầm non Hình 2.13 Sơ đồ cấu trúc không gian vui chơi-học tập trẻ mẫu giáo Hình 2.14 KGKN sân chơi chung trẻ 85 Hình 3.17 Phương án sơ bố trí mặt tổng thể TMN bố cục hướng tâm - Sơ đồ bố trí, đặt linh hoạt, thay đổi dễ dàng - Các khơng gian ngăn kết nối chức phải rộng, đảm bảo riêng tư cung cấp tự cho trẻ tới khu phòng chức khác để học tập vui chơi - Mặt thơng thống, thuận lợi cho trẻ di chuyển tới sân vườn, hay phòng cơng cộng đa đâu trường học - Mặt nên bố trí khơng gian sân vườn khu phòng đa nawg nhóm lớp, theo bố cục hướng tâm 86 Hình 3.18 Phương án sơ mặt cắt nhìn vào phòng cơng cộng đa phòng học - Ở phần thể mặt cắt [Hình 3.18] phòng cơng cộng đa trơng đồi nhỏ nằm trồi lên xung quanh phòng học, phí mái phòng đa khoảng sân chơi chung cho lớp học, phía bên lớp học có lỗi riêng vào phòng đa tạo nên không gian kết nối vừa chung vừa riêng tư cho nhóm trẻ - Lối vào trường thuận tiện, sẽ, dễ tiếp cận phụ huynh học sinh, tạo không gian tươi mới, có thẩm mỹ cao ấn tượng trẻ - Cung cấp không gian phong phú cho trẻ vừa chơi, vừa học, vừa ngủ ln - Cung cấp đồ nội thất an tồn, kích thước phù hợp cho trẻ sử dụng - Sàn nhà dễ lau chùi, khơng trơn trượt, dùng thảm để trải vệ sinh thường xuyên - Có sử dụng kết cấu mái di động cho nhóm trẻ, để sử dụng triệt để hiên chơi cho trẻ tùy vào thời tiết Để áp dụng vào điều kiện thực tế Hà Nội, cần có biện pháp phù hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội người dân thủ mà đáp ứng nguyên tắc thiết kế trường mầm non theo phương pháp giáo dục Montessori, phương pháp giáo dục 87 Khí hậu Hà Nội chia làm mùa rõ rệt, mùa hè nóng, mùa đơng lạnh, có thời điểm mưa dầm suốt tháng, điều ảnh hưởng nhiều tới hoạt động trẻ mầm non, thiết kế cần tính tốn thật kỹ để trẻ vừa có thời gian vui chơi ngồi trời nhiều mà đảm bảo an toàn cho trẻ, sử dụng vật liệu công nghệ mái che tự động 3.4 Đề xuất Không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non Hà Nội Xu hướng giáo dục theo phương pháp đại toàn diện lứa tuổi mầm non Hà nội ngày phát triển Chính việc đề xuất thêm bổ sung số không gian với KGKTKN chức hoạt động trường mầm non mà đề tài nghiên cứu loại trường nằm khu đất riêng Hà Nội 3.4.1 Những phận chức phòng đa Phòng đa theo tiêu chuẩn có diện tích tối thiếu 60m2 khơng gian rộng cho trẻ học số môn múa, hát, vẽ, mà không đa dạng có hướng tới thích thú cho trẻ học tập Vì cần bổ sung thêm số phận chức để khai thác thêm khiếu khác trẻ Việc đề xuất tăng diện dích sử dụng phòng đa lên tối thiểu 100m2 bao gồm có khu phòng khiếu phân chia vách ngăn di động, dễ dàng sử dụng linh hoạt việc sử dụng Các phòng khiếu bao gồm: hội họa, nhảy múa, hát, thuyết trình, tin học, ngoại ngữ, đàn, trống, võ,…đề nhóm trẻ có tiết học phòng đa em tiếp xúc với môn học thời gian phát huy sở thích khiếu thân, em tự tìm tòi, học hỏi theo nhóm có chung sở thích, khiếu để ngày hồn thiện tư phát huy ưu điểm thân tạo tiền đề cho hướng nghiệp sau 88 Hình 3.19 Phòng đa TMN Ngồi khu phòng khiếu bố trí xung quanh vách ngăn di dộng khu vục khu vực trình diễn, thi đấu, giao lưu nhóm trẻ với nhóm trẻ hay lớp với lớp khác, tạo phấn đấu, thích thú trẻ 3.4.2 Những khơng gian bổ sung sửa đổi TMN a Không gian sảnh nơi đón nhận trả trẻ hàng ngày Hiện sảnh trường mầm non cơng lập nơi đón tiếp phụ huynh tới nhập học cho nơi quảng bá logo hình ảnh trường mà khơng phải nơi đón nhận trả trẻ Một số trường mầm non Quốc tế làm điều diện tích hạn chế nên khơng phát huy triệt để nơi sử dụng sảnh Vì việc đề xuất mở rộng sảnh có diện tích tối thiểu 60m2 bao gồm khu vực lễ tân, khu vực ngồi chờ, khu vực chơi cầu trượt, nhà bóng nhà, khu vực ăn trẻ phụ huynh trẻ tới đón muộn Hình 3.20 Khơng gian sảnh nơi đón nhận trả trẻ hàng ngày TMN Khơng gian sảnh có phòng ăn cho trẻ phụ huynh tới đón muộn giúp trẻ khơng bị đói mệt sau ngày học tập vui chơi, giúp phụ huynh yên tâm 89 gửi trẻ Vì khu vực soạn phòng bếp bố trí gần sảnh để phục vụ ăn uống cho trẻ.Không gian sảnh nơi phụ huynh đưa đón trẻ tới lớp giáo nhận trả trẻ, phụ huynh không cần phải tới tận lớp trẻ để đưa đón trước, điều giúp cho cô phụ huynh thường xuyên trao đổi tình hình học tập b Lớp dạy phụ đạo cho phụ huỵnh Ngày xã hội phát triển, nên việc chăm sôc dạy dỗ có nhiều tài liệu cho phụ huynh tham khảo, nhiên tài liệu cách dạy chăm sóc khác nhau, đứa trẻ tính cách nên việc dạy dỗ khác Vì việc đề xuất thêm lớp dạy phụ đạo cho phụ huynh vào cuối tuần với giáo, y sĩ, đầu bếp trường có chuyên môn nghề nghiệp, hướng dẫn giúp cho phụ huynh cách chăm sóc ốm, cách sơ cứu bị hóc, nghẹn, bị ngã; cách nấu ăn bổ sung dinh dưỡng dưỡng chất cho đủ cần thiết, tránh trường hợp bồi bổ dinh dưỡng mức làm phát triển dậy sớm trước tuổi; cách dạy học nhà với nội dung học lớp, phối hợp với uốn nắn tính cách trẻ trở lên điềm đạm, hòa đồng biết giúp đỡ người việc nhỏ mà trẻ làm Hình thành cho trẻ tính tự tin, lương thiện hòa đồng sáng tạo nhà trường với phụ huynh song song dạy dỗ trẻ, có trẻ phát triển cách tồn diện Tại lớp học phụ đạo phụ huynh tham quan nơi trẻ học tập, ăn uống, khu vực nấu ăn, trải nghiệm trẻ, giúp phụ huynh an tâm tin tưởng giao trẻ tới lớp mà lo lắng cho trẻ Tại phụ huynh giáo viên giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm chăm dạy trẻ, phụ huynh hiểu rõ tính cách khiếu trẻ mà định hướng tương lai trẻ sau Không gian nơi kết nối phụ huynh với giáo viên với nhà trường, giúp cho phụ huynh hiểu rõ trường mà trao niềm tin gửi gắm mình, nơi học tập phát triển Không gian nơi tương tác cô giáo với phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu thêm trình học rèn luyện 90 a1 KGKN từ ngồi vào cơng chính; a2 KGKN khu vực hậu cần cơng phụ; b KGKN tới nhóm trẻ, khố hành chính; c KGKN từ nhóm trẻ vào phòng đa năng; d KGKN từ nhóm trẻ tới sân vườn; e KGKN giữ khu vực bếp; f KGKN tới lớp dạy phụ đạo cho phụ huynh Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo; Không gian công cộng đa chức phục vụ học tập, giao lưu, sân khấu; Khối phòng ăn , bếp; Khối phòng Hành Quản trị; Sân vườn; 6.Lớp dạy phụ đạo cho Phụ huynh Hình 3.21 Sơ đồ KGKN có thêm chức TMN c Hành lang kết nối sử dụng vật liệu công nghệ TMN Hành lang cầu nối liên kết phải to, thẳng đồng đều, không giật cốt, sàn chống trơn trượt có họa tiết trang trí thẩm mỹ cao để trẻ qua cách nhìn nhận quan sát biết chuyển tới khu chức nào, từ nhóm học chuyển tới sân vườn kiểu trang trí khác mà trẻ vừa nhìn biết di chuyển tới đâu, từ nhóm học di chuyển tới phòng đa trang trí khác riêng biệt Hành lang kết nối bật nhờ sử dụng màu sắc độc đáo bắt mắt hình vẽ ngộ nghĩnh dễ nhận biết hành lang kết nối nên có mái che rộng hay dử 91 dụng cửa kính để đảm bảo việc di chuyển chủa trẻ tới khu chức khác không bị giám đoạn thời tiết mưa gió, sấm chớp nắng gắt Mỗi nhóm trẻ có mái đua rộng khu vực hiên, sân chơi riêng trẻ, sử dụng mái che di động cần thiết trẻ chơi mà bị mưa hay trời nắng nóng có mái che đua che cho trẻ 3.4.3 Đề xuất hình thức, tổng thể khu đất TMN Quy chuẩn sử dụng đất đai theo quy chuẩn trường mầm non 15m2 cho trẻ, qua thực tế với diện tích trẻ có khơng gian vận động trải nghiệm Vì đề xuất sử dụng đất đai trường mầm non nên tăng lên thành 20m2 cho trẻ, có hiệu việc sử dụng quỹ đất thoái mái tạo nhiều không gian KGKN đặc sắc, tạo hình chuyển đổi từ cơng sang cơng khác cách hài hòa ấn tượng Với quỹ đất rộng, xây dựng trường thường xây có khoảng lùi ngồi cổng trường, có chức phụ huynh tới đưa đón có khơng gian để xe mà không làm ảnh hưởng tới phương tiện người đường xung quanh Với trường xây dựng khơng xây khoảng lùi có khoảng khơng gian sân trường có mái che ghế ngồi, phụ huynh vào đưa đón để xe vào khu vực đó, khơng gian vừa an tồn mà khơng làm mỹ quan cổng trường học Hình 3.22 Kết nối cổng với khoảng lùi để xe phụ huynh 92 Với quỹ đất rộng tăng lên theo đề xuất, trẻ có nhiều khơng gian sân vườn mà theo tiêu chuẩn thiết kế tổ chức thành khu chức như: khu chơi trò chơi vận động thể dục; khu chơi trò chơi giao thơng; khu sân khấu trời Tiêu chuẩn cần bổ sung chức như: khu đất cho trẻ trồng cây, chuồng trại cho trẻ chăn ni, chăm sóc động vật (quy -mô đơn giản), khu “Thiên nhiên giả định” Thiên nhiên giả định bao gồm trò chơi chơi với cát, nước; làm quen với địa hình khác đồi cỏ, hồ nước nhân tạo, mặt đất mấp mô; làm quen với loại vật liệu sỏi, đá, gỗ Đây cách giáo dục trẻ đại, trẻ nắm kiến thức tốt trẻ người tìm hiểu giác quan hàng ngày mà trường mầm non địa bàn Hà Nội áp dụng.[Hình 3.23] Đồi cỏ Bậc gỗ Cát/cỏ Bậc gỗ Hố cát Hình 3.23 Một số hoạt động khu vực thiên nhiên giả định Ngoài tăng thêm khu vườn trồng trải nghiệm, khu vườn trồng rau cung cấp thêm rau cho trường, trẻ cô chăm sóc quan sát trình phát triển cây, thu hoạch thành trò, giúp trẻ khơng thích thú mà biết chăm sóc trồng, biết lao động quý trọng làm Điều giúp trẻ yêu mếm động vật, phát triển dần tâm lý tình cảm trẻ trở lên điềm tĩnh biết yêu thương hơn, giúp trẻ thân thiện với mơi trường [Hình 3.24] 93 Hình 3.24 Khu vườn trải nghiệm trẻ TMN 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu, đề xuất luận văn Đề cương nghiên cứu “Tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động Trường mầm non Hà Nội” phác thảo sơ vấn đề cần nghiên cứu không gian kiến trúc kết nối chức trường mầm non khu đất riêng biệt tòa nhà hỗn hợp có phần sân chơi riêng Hà Nội KGKTKN khơng gian giao thông chất vấn đề nghiên cứu tích hợp nội dung hoạt động không gian chức với nội dung hoạt động kết nối với giao thông TMN, từ kết hợp với đối tường sử dụng đặc thù TMN trẻ em, giáo viên phụ huynh để đưa kết nghiên cứu hình thức phù hợp KGKTKN luận văn trở thành xương sống bố cục cần quan tâm từ đầu bắt đầu thiết kế nên khu chức hoạt động TMN kết sau để nối khơng gian chức sử dụng có TMN Luận văn nghiên cứu tham khảo chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, thực trạng nghiên cứu đề tài để bàn luận nghiên cứu đề xuất giải pháp phục vụ cho việc nghiên cứu này: - Những tiêu chuẩn, quy chuẩn mà nhà nước ban hành thường trọng chức hoạt động trường mần non mà không trọng tới KGKTKN, thiết kế xây dựng tập trung chia không gian phân khu mà không ý tới việc chúng liên kết với nào, thường kết nối với hành lang trang trí chậu cảnh, trang trí khô khan làm cho trẻ không ấn tượng, thích thú tới lớp 94 - Nhiều trường mầm non Hà Nội ngày thường khơng trọng cổng trường, có nhiều cổng trường thiết kế đơn gián bảng biển, hình thức giống trường cấp Với KGKTKN Cổng trường mầm non trọng với tạo hình ấn tượng trẻ, KGKN từ bên ngồi với bên khuôn viên trường cho hợp lý, thiết kế khoảng lùi hay có khơng gian có chỗ để xe cho phụ huynh đưa đón học mà không ảnh hưởng tới giao thông xung quanh mỹ quan trường - Thực tế nhiều trường mầm non xây dựng dạy theo phương pháp giáo dục có trọng tới KGKTKN với khơng gian sảnh đầy đủ khu vực chờ đón trẻ nhận trẻ với thiết kế nội thất phù hợp có khơng gian cho trẻ chơi chờ diện tích hạn chế khơng có khu vực ăn cho trẻ trả muộn - Trong tiêu chuẩn thiết kế mầm non khơng gian phòng đa đơn phòng học môn khiếu mà đề xuất đề tài phòng đa phòng vừa nơi học khiếu, vừa nơi giao lưu, thi đấu lớp, nhóm với nhau; có thẻ kết hợp phòng đa với sân chơi ngồi trời trẻ Như KGKN nhóm lớp với phòng chức ln có gắn kết có tầm nhìn đẹp - Việc đề xuất thêm lớp dạy phụ đạo cho phụ huynh cần thiết, KGKN với lớp học khu vực bếp ăn kết nối với lớp giúp nhà trường giớ thiệu sở vật chất đại khu bếp ăn sẽ, đảm bảo vệ sinh đầy đủ dinh dưỡng cho em học tập vui chơi, giúp phụ huynh có thêm kiến thức chăm an tâm, tin tưởng giáo dục chăm sóc cách tốt đưa tới trường - Tăng thêm quỹ đất mở rộng trường mầm non để trẻ có nhiều không gian học tập vui chơi vận động, trồng tạo nên không gian xanh, mát, lành, giúp trẻ hòa ln hòa với thiên nhiên 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Cùng câu nói quen thuộc: “Trẻ em tương lai đất nước”, “trẻ em búp cành”,vì tương lai phát triển trẻ em cần quan tâm tồn diện trí tuệ tâm hồn, để làm điều cần quan tâm, đầu tư từ Đảng, Nhà nước từ đường lối sách đến giải pháp cụ thể để giúp cho ngành giáo dục nói chung phát triển tồn diện Trên giới có nhiều phương pháp giáo dục mới, đề cao tương tác môi trường trẻ, phù hợp với phát triển toàn diện Từ phương pháp giáo dục tác động đến khơng gian kiến trúc đặc thù, cởi mở với tự nhiên, với xã hội Bởi vậy, trẻ nước phát triển với quan tâm đầu tư đắn tự tin, hoạt động, tương tác tốt, giàu tính trách nhiệm phát triển tốt tương lai - Luận văn nghiên cứu mơ hình lý thuyết, nguyên tắc thiết kế KGKT kết nối chức trường mầm non đưa số giải pháp chung kết nối không gian chức khác nhau, bị ảnh hưởng nhiều phương pháp giáo dục với mục đích đem tới khía cạnh mới, gợi ý khác biệt cách thiết kế không gian trường mầm non Dưới tổng kết lại toàn kết đạt nghiên cứu luận văn: Xây dựng số quan điểm việc tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non nhằm tạo môi trường cho trẻ phát triển toàn diện Đề xuất thêm số phòng chức mà tiêu chuẩn khơng có xu hướng giáo dục như: sảnh đón nhận trẻ, không gian sinh hoạt công cộng đa năng, không gian dạy phụ đạo cho phụ huynh nhà trường, khơng gian hoạt động trải nghiệm trẻ ngồi trời v.v… Đưa giải pháp thiết kế, quy hoạch tổng mặt phù hợp với quy mô khu đất, có khoảng lùi để phụ huynh để xe đưa đón Tổ chức KGKN lớp học với mơ hình mở linh hoạt không gian học tập giao lưu với 96 Tổ chức KGKN với hành lang, cầu thang mở rộng, với hình trang trí màu sắc tươi sáng phù hợp với trẻ Đề xuất tăng thêm diện tích sử dụng đất TMN đểnhững hoạt động trời phù hợp với xu hướng giáo dục giáo dục đại Đưa giải pháp thiết kế cho không gian trang thiết btrẻ có nhiều khơng gian học tập vui chơi - Trong điều kiện Hà Nội nay, đặc biệt khu vực nội đô với quỹ đất hạn hẹp, mật độ dân cư cao, song đời sống kinh tế ổn định Trẻ có điều kiện sớm để tiếp cận với đổi lại thiếu môi trường thiên nhiên Bởi vậy, để đáp ứng nhu cầu tiếp xúc với thiên nhiên hàng ngày trẻ, việc phân chia khu vực, lấy khu đất có đủ điều kiện để xây dựng nên TMN đạt chuẩn, sử dụng phương pháp giáo dục hướng tới toàn diện nên KGKTKN mà luận văn nghiên cứu đề xuất cần thiết cho hứng thú học tập vui chơi trẻ KIẾN NGHỊ Cần bổ sung văn pháp luật, quy chuẩn tiêu chuẩn có liên quan tới tổ chức TMN nói chung KGKTKN chức TMN nói riêng Nhất KGKN sảnh đón trả trẻ phòng đa để làm sở cho thiết kế sau KGKTKN trở thành xương sống bố cục cần quan tâm đầu tư KGKN cần thiết cho kiến trúc sư thiêt kế trường mầm non tạo không gian chơi, học tập tốt cho trẻ Cần bổ sung sách cho quy chuẩn, tiêu chuẩn KGKN nơi tích hợp chức hoạt động trường với không gian mở với hoạt động mới, phù hợp cho nhà quản lý giáo dục với đầu tư xây dựng phù hợp đáp ứng đầy đủ không gian vui chơi học tập kết nối với không gian mở ăn toàn cho trẻ giúp cho trẻ phát huy khả sáng tạo, thích thú học tập mơi trường cho trẻ trải nghiệm hữu ích Khuyến khích TMN đạt chuẩn chất lượng cao dạy học theo phương pháp hướng tới phát triển toàn diện trẻ Đề xuất loại bỏ hình thức trường mầm non 97 tư thục mở hộ, nhà liền kề biệt thự tới quận, huyện, để đảm bảo 100% trẻ hưởng chế độ tốt cho phát triển trẻ Yêu cầu KGKTKN khơng gian vui chơi, khơng gian vận động ngồi trời, sân vườn, khu vườn trải nghiệm tạo nên hài hòa, vừa riền tư lại vừa có khu vực chung Sử dụng công nghệ mới, mái che di động, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho múc đích phát triển tồn diện cho trẻ Đồng thời KGKN chức trường mầm non khoa học giúp cho việc quản lý, tổ chức hoạt động dạy học chăm sóc trẻ tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ xây dựng (2008), “QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM QUY HOẠCH XÂY DỰNG” QCXDVN 01:2008, Nhà xuất xây dựng Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT Tiêu chuẩn việt nam TCVN 3907:2011, trường mầm non yêu cầu thiết kế Trịnh Tuấn Anh (2012), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non nội thành Hà Nội xu phát triển nay, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội Phạm phương Chi (2015), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo xu hướng mở khu vực nội đô Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội Bùi Đăng Giang (2015), Tổ chức không gian trường mầm non khu đô thị Hà Nội hướng tới Kiến Trúc Xanh, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội Vũ Ngọc Hiếu (2014), Giải pháp kiến trúc nhà trẻ (trường mầm non) quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2016), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo phương pháp giáo dục Montessori Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Nam Hoàng (2016), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội 10 Vũ Việt Hùng (2010), Tổ chức không gian vui chơi – học tập cho trẻ em trường mầm non theo hướng phát triển toàn diện trẻ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến Trúc trường đại học Xây dựng Hà Nội Tài liệu internet: 11 http://sakuramontessori.edu.vn/ 12 https://www.kiddi.vn/ha-noi/he-thong-mam-non-steame-garten-my-dinh 13 https://kienviet.net/2018/05/25/nha-tre-va-mam-non-km-hibinosekkei-youjino-shiro/ 14 https://dothi.net/kien-truc-bon-phuong/ngoi-truong-mang-ca-thien-nhienden-voi-tre-ar23650.htm 15 https://tintucvietnam.vn/cung-ngam-12-truong-mau-giao-dep-nhat-tren-thegioi-21591 16 https://vndoc.com/tieu-chuan-quy-mo-tieu-chuan-cua-truong-mam-non 17 https://vanbanphapluat.co/tcvn-3907-2011-truong-mam-non-yeu-cau-thietke 18 https://thietkehomexinh.com/thiet-ke-noi-truong-mam-non-sunny-kid 19 http://thietkemamnon.com/thiet-ke-truong-mam-non-2/ 20 https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2005-17474-d1.html#noidung 21 http://cth.edu.vn/truong-mam-non-happy-smile-cau-giay-ha-noi/ 22 https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/nhung-truong-mam-nonque-khien-phu-huynh-thu-do-ngo-ngang-452111.htm 23 https://vnexpress.net/doi-song/truong-mam-non-an-minh-duoi-co-nhu-choitron-tim-o-ben-tre-3902310.html 24 https://dantri.com.vn/doi-song/ngoi-truong-dang-mo-uoc-cua-tre-mam-nontai-ha-noi-20171229065134437.htm 25 https://www.tapchikientruc.com.vn/gioi-thieu/thuc-trang-to-chuc-khonggian-vui-choi-hoc-tap-cua-truong-mam-non-tai-tp-ho-chi-minh.html ... ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI 68 3.1 Quan điểm vê tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non ... Phần mở đầu Phần nội dung - Chương Tổng quan tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường mầm non - Chương Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc kết nối chức hoạt động trường. .. theo) 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm trường mầm non Trường mầm non (TMN)