1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề thêu quất động, huyện thường tín, thành phố hà nội (tt)

27 485 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

10 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG .... 42 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG .

Trang 1

TRỊNH ANH ĐỨC KHÓA : 2014-2016

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG,

HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH Chuyên Nghành : Quy Hoạch Vùng và Đô Thị

Mã số: 60.58.01.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Tiến Sỹ : NGUYỄN XUÂN HINH

Hà nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

Trang 2

TRỊNH ANH ĐỨC KHÓA : 2014-2016

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG,

HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH Chuyên Nghành : Quy Hoạch Vùng và Đô Thị

Mã số: 60.58.01.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Tiến Sỹ : NGUYỄN XUÂN HINH

Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này

Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS Nguyễn Xuân Hinh đã luôn chỉ dẫn tận tình và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, viện nghiên cứu, các tổ chức cá nhân đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho quá trình nghiên cứu

Cuối cùng xin được cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ và tạo điều kiện tinh thần và vật chất cho tôi dành thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trịnh Anh Đức

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài .1

Mục đích nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 3

Nội dung nghiên cứu 3

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4

Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn: 4

PHẦN NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG 10

1.1 Tổng quan làng nghề sản xuất truyền thống tại Hà Nội 10

1.1.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống ở châu thổ sông Hồng 10

1.1.2 Giới thiệu làng nghề truyền thống ở Hà Nội 13

1.1.3 Giới thiệu làng nghề thêu Quất Động 16

1.2 Hiện trạng về tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội làng nghề thêu Quất Động 19

1.2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường 19

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22

Trang 6

1.3 Thực trạng về tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất

Động 24

1.3.1 Thực trạng sử dụng đất, Cấu trúc không gian 24

1.3.2 Thực trạng công trình kiến trúc 29

1.3.3 Thực trạng không gian mở 34

1.3.4 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường 37

1.3.5 Thực trạng công tác quản lý không gian KTCQ 41

1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu của Luận văn: 42

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG 46

2.1 Các cơ sở lý luận tổ chức không gian KTCQ và bảo tồn không gian 46

2.1.1 Vai trò của không gian KTCQ 46

2.1.2 Nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ 46

2.1.3 Các quy luật về bố cục trong tổ chức không gian KTCQ 47

2.1.4 Cơ sở thiết kế KTCQ đô thị 53

2.1.5 Cơ sở bảo tồn không gian KTCQ 57

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động 58

2.2.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 58

2.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội và dân cư 60

2.2.3 Yếu tố kinh tế: 64

2.2.4 Yếu tố khoa học, công nghệ 65

2.2.5 Yếu tố ĐTH 66

2.3 Cơ sở pháp lý tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động 67

2.3.1 Các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng liên quan 67

2.3.2 Các văn bản pháp luật 69

2.4 Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian KTCQ làng nghề 71

Trang 7

2.4.1 Một số làng nghề trên thế giới 71

2.4.2 Kinh nghiệm tại Việt nam 75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ THÊU QUẤT ĐỘNG 81

3.1 Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc 81

3.1.1 Quan điểm 81

3.1.2 Mục tiêu: 82

3.1.3 Nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động 83

3.2 Giải pháp tổ chức quy hoạch sử dụng đất, cấu trúc không gian làng nghề thêu Quất Động 85

3.2.1 Giải pháp cấu trúc tổng thể 85

3.2.2 Giải pháp phân vùng cảnh quan 86

3.3 Giải pháp tổ chức công trình kiến trúc làng nghề thêu Quất Động 89

3.3.1 Công trình tôn giáo 89

3.3.2 Công trình công cộng 90

3.3.3 Công trình nhà ở 91

3.3.4 Giải pháp về bảo tồn 96

3.4 Giải pháp tổ chức không gian mở làng nghề thêu Quất Động 97

3.4.1 Giải pháp về cây xanh 97

3.4.2 Giải pháp về mặt nước 102

3.4.3 Giải pháp hệ thống cổng làng 103

3.4.4 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ điểm nhấn 104

3.5 Giải pháp HTKT , tiện ích đô thị và môi trường .106

3.5.1 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ hệ thống giao thông 106

3.5.2 Giải pháp về vật liệu 115

3.5.3 Giải pháp về ánh sáng và màu sắc 116

Trang 8

3.5.4 Tiện ích kỹ thuật và môi trường đô thị 117

3.5.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 123

3.6 Giải pháp quản lý không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động 125

3.6.1 Đối với không gian làng nghề 125

3.6.2 Đối với cảnh quan làng nghề 125

3.6.3 Đối với công trình kiến trúc 126

3.6.4 Đối với không gian khu mới phát triển 126

3.6.5 Đối với không gian khu bảo tồn 126

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128

Kết luận: 128

Kiến nghị: 128

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên đầy đủ

biểu Tên bảng biểu

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1 Vị trí vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng 10Hình 1.2 Bản đồ quy hoạch chung Hà Nội và vị trí làng nghề thêu Quất Động 16

Hình 1.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Quất Động và vị trí làng nghề

QuấtĐộng 17 Hình 1.4 Vị trí và ranh giới nghiên cứu làng thêu Quất Động 19 Hình 1.5 Bản đồ cơ cấu sử dụng đất hiện trạng làng thêu Quất Động 26 Hình 1.6 Cấu trúc không gian hiện trạng, các chức năng phân bố rải rác đan xen 25

Hình 1.7 Hình ảnh cổng, đình làng Quất Động 28

Hình 1.8 Hình ảnh nhà ở truyền thống hài hòa với cảnh quan thiên nhiên 27

Trang 10

Hình 1.9 đường trục chính làng Quất Động, thiếu cổng làng quê truyền thống,

không gian đơn điệu chưa phù hợp với một làng nghề truyền thống 29

Hình 1.10 Cảnh quan khu vực phát triển mới của làng phát triển tự phát, lộn xộn thiếu sự quản lý KTCQ 28

Hình 1.11 Hình ảnh nhà máy ngoài làng mặt đường quốc lộ 1A, tập kết vật liệu bừa bãi thiếu mỹ quan tương phản với sự ngăn nắp của nhà máy khu công nghiệp phía bên kia đường 29

Hình 1.12 Hình ảnh không gian giữa đường quốc lộ và làng chỉ là đất canh tác , chính là không gian đệm giữa làng và đường quốc lộ chưa được quan tâm đúng mức 29

Hình 1.13 Hình ảnh nhà kiến trúc mới khô cứng thiếu phù hợp và kiến trúc nhà cũ phù hợp với cảnh quan làng xã truyền thống 30

Hình 1.14 Hình ảnh Không gian sản xuất chồng lấn với không gian ở 31

Hình 1.15 Hình ảnh của những kiến trúc truyền thống đang bị ảnh hưởng, thiếu sự hài hòa bởi các công hiện đại xây dựng kế bên 31

Hình 1.16 Hình ảnh các công trình công cộng- nhà văn hóa thôn Quất Động 32

Hình 1.17 Hình ảnh khu vực sân đình 32

Hình 1.18 Trường học làng Quất Động 32

Hình 1.19 Chùa và tượng Phật và Miếu, làng Quất Động 33

Hình 1.20 Đền thờ Ông tổ nghề Thêu, làng Quất Động xuống cấp nghiêm trọng cần được cải tạo trùng tu 32

Hình 1.21 Cây cối mọc tự phát trong khu dân cư 32

Hình 1.22 Hình ảnh cây cối trong các khu vực di tích, giếng làng ( cũ) 32

Hình 1.23 Hình giếng làng và đình làng Quất Động 32

Hình 1.24 Hình ảnh mặt nước ao làng, bờ chỉ được đắp đất tự nhiên 36

Hình 1.25 Hình giếng làng và đình làng Quất Động 32

Hình 1.26 Hình ảnh cáp điện, thông tin của làng Quất Động 39

Trang 11

Hình 1.27 Hình ảnh nước thải, mương thoát nước không có nắp bẩn và bốc mùi hôi

thối, cần được khắc phục 40

Hình 1.28 Hình ảnh xuất đặt ngay trong khu vực sinh hoạt 41

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức mô hình kinh tế 64

Hình 2.2 Tổ chức kiến trúc cảnh quan theo quan điểm kinh tế 64

Hình 2.3 Làng gỗ mỹ nghệ Atelier Toki 70

Hình 2.4 Làng nghề Yufuin thuộc tỉnh Oita Nhật Bản 71

Hình 2.5 Phương án quy hoạch của Sasaki 71

Hình 2.6 Phương án điều chỉnh cảnh quan làng Dadun 72

Hình 2.7 Một số hình ảnh về làng nghề mộc truyền thống Đồng Kỵ 75

Hình 2.8 Một số hình ảnh minh họa làng nghề mộc Vạn Điểm 76

Hình 2.9 Phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng 78

Hình 3.1A Sơ đồ cơ cấu không gian sử dụng đất 86

Hình 3.1B Phối cảnh tổng thể minh họa giải pháp tổ chức không gian KTCQ 88

Hình 3.2 Sơ đồ vị trí các công trình kiến trúc cần đầu tư xây mới, bảo tồn taị làng nghề thêu Quất Động 89

Hình 3.3 Minh họa trung tâm giới thiệu sản phẩm với kiến trúc dân gian cách điệu gần gũi với tự nhiên 90

Hình 3.4 Minh họa phối cảnh tổng thể trường tiểu học hiện đại mà vẫn có nét đồng điệu với nhà ở nông thôn việt nam 97

Hình 3.5 Mô hình nhà ở dịch vụ làng nghề 92

Hình 3.6 Tổ chức không gian nhà ở mới đối với giãn dân hộ thuần nông 93

Hình 3.7 Mô hình nhà ở truyền thống sản xuất nông nghiệp 94

Hình 3.8 Hình thức tổ chức cảnh quan công trình nhà dân tự xây 95

Hình 3.9 Minh họa cây xanh thân cao trồng trên tuyến đường chính 97

Hình 3.10 Minh họa cây xanh, sân thể thao tập trung 98

Trang 12

Hình 3.11 Minh họa cây bụi, dải cỏ trồng kết hợp với cây xanh bóng mát 98

Hinh.3.12 Minh họa cây xanh hàng rào 99

Hình 3.13 Bố cục điểm đổi với cây xanh mang tính biểu tượng 99

Hình 3.14 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực đình làng 100

Hình 3.15 Tổ chức KTCQ đình và ao làng phía tuyến đường chín 101

Hình.3.16 Lựa chọn giải pháp trang trí và bảo vệ gốc cây 102

Hình 3.17 Minh họa giải pháp kè mặt hồ và đường dạo bộ 103

Hình 3.18 Minh họa hình thức cổng chào 103

Hình 3.19 Tổ chức không gian KTCQ tổng thể 104

Hình 3.20 Hình thức tổ chức không gian mở sinh động có điểm nhấn 105

Hình 3.21 Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông Làng nghề Quất Động 106

Hình 3.22 Các mặt cắt các tuyến đường đề xuất 108

Hình 3.23 Tổ chức cảnh quan trên tuyến đường chính 108

Hình 3.24 Tổ chức cảnh quan tuyến đường chính khu vực không gian mở 110

Hình 3.25 Tổ chức cảnh quan đường ngõ xóm 111

Hình 3.26 Tổ chức cảnh quan đường ưu tiên đi bộ phục vụ du lịch 112

Hình 3.27 Minh họa đường ưu tiên đi bộ phục vụ du lịch 112

Hình 3.28 Minh họa hình thức bố trí gạch lát vỉa hè 114

Hình 3.29 Gợi ý vật liệu gạch lát vỉa hè, đường dạo 114

Hình 3.30.Giải pháp ánh sáng nhiều tầng ánh sáng theo lớp 115

Hình 3.31 Minh họa hệ thống đèn tầng thấp 116

Hình 3.32 Minh họa hệ thống đèn tầng trung 114

Hình 3.33 Minh họa sự sinh động mầu sắc ánh sáng 115

Hình 3.34 Các hình thức chiếu sáng tầng thấp-chiếu sáng hắt 116

Hình 3.35 Minh họa hình thức đèn đường 116

Hình 3.36 Minh họa cột đèn kết hợp quảng cáo đường ngõ xóm 117

Hình 3.37 Minh họa hình thức đèn tầng thấp trên khu vực không gian mở 117

Trang 13

Hình 3.38 Hình thức đèn hắt nhấn mạnh công trình mặt nước 103

Hình 3.39 Hình thức bố trí biển quảng cáo phía trước công trình 118

Hình 3.40 Minh họa hình thức thùng đựng rác 121

Hình 3.41 Minh họa hình thức bố trí thùng đựng rác 121

Hình 3.42 Minh họa hình thức ghế ngồi 122

Hình 3.43 Các cách tổ chức bờ kè tạo vẻ tự nhiên 122

Trang 14

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km về phía Nam, ở huyện Thường Tín

có làng nghề truyền thống Quất Động (trước thuộc tỉnh Hà Tây, nay thuộc thành phố Hà Nội), Nơi đây từ thế kỷ 17 đã có nghề thêu, có những nghệ nhân bằng đôi bàn tay khéo léo đã chắt lọc những gì tinh túy nhất của hồn dân tộc để tạo nên những tác phẩm rực rỡ, sinh động tô đẹp cho đời.

Tuy nhiên trong bối cảnh mở rộng đô thị trung tâm của tiến trình ĐTH, làng bị tác động mạnh mẽ bởi quá trình ĐTH, làm biến đổi cơ cấu không gian làng Quá trình này tạo ra những cơ hội phát triển song cũng đem đến những thách thức và rủi ro cho một làng nghề như làng nghề thêu Quất Động thuộc

xã Quất Động, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, nghề thêu truyền thống Quất Động đã trở thành nguồn kinh tế chính của nhiều hộ gia đình trong làng Song song với nguồn lợi kinh tế việc tác hại từ ô nhiễm môi trường là rất lớn, đồng thời không gian ở trong khu dân cư làng nghề ngày càng chật hẹp, hệ thống công trình HTXH, HTKT chưa đáp ứng nhu cầu đời sống người dân và họat động sản xuất làng nghề, Việc tổ chức một không gian sống và sản xuất theo hướng phát bền vững, vẫn giữ được những nét truyền thống của làng nghề trở thành câu hỏi cho những nhà làm quản lý và quy hoạch, kiến trúc nhằm tạo ra được bộ mặt về không gian, KTCQ cho làng nghề truyền thống trong khu vực có tốc độ ĐTH cao nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng của làng, xã đồng bằng Sông Hồng Tiến tới quá trình ĐTH làng nghề theo quy hoạch có kiểm soát mà vẫn giữ được nét truyền thống và bảo tồn phát triển một cách bền vững

Với lý do này, Luận văn chọn đề tài “Giải pháp tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội”

Trang 15

Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng việc tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội từ đó đưa ra được những vấn đề cần giải quyết

- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc đáp ứng:

+ Gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề gắn với du lịch, tạo thành các tua du lịch hấp dẫn, tạo điều kiện thu hút khách trong nước và quốc tế đến với làng nghề, sử dụng và quảng bá sản phẩm của làng nghề

+ Giảm thiểu tối đa mức độ ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan sạch đẹp và môi trường sống tốt cho dân cư trong làng

+ Hoàn chỉnh khu sản xuất làng nghề tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu phục

vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

+ Tổ chức các khu chức năng đảm bảo tính liên kết chặt chẽ về không gian, cảnh quan, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch và sinh hoạt của người dân

+ Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ, tạo cảnh quan không gian kiến trúc làng nghề theo hướng phát triển bền vững, Bảo tồn và phát huy hoạt động nghề thêu truyền thống một cách bền vững

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: là việc Tổ chức không gian KTCQ làng nghề thêu Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội với diện tích khoảng 50 Ha

- Phạm vi nghiên cứu: là làng nghề thêu Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Thời gian tới năm 2030 tầm nhìn 2050

Ngày đăng: 24/10/2017, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Điều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian làng, loại hình kiến trúc trong làng, các không gian trống, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị - Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề thêu quất động, huyện thường tín, thành phố hà nội (tt)
i ều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian làng, loại hình kiến trúc trong làng, các không gian trống, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị (Trang 16)
Hình ảnh tranh thêu tay truyền thống _ Sản phẩm của làng thêu Quất Động  [9]            - Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề thêu quất động, huyện thường tín, thành phố hà nội (tt)
nh ảnh tranh thêu tay truyền thống _ Sản phẩm của làng thêu Quất Động [9] (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w