ĐÀO DANH NGỌC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ ĐINH TIÊN HOÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÀU NÂU {115 TRANG 5Q} HÀ NỘ
Trang 1ĐÀO DANH NGỌC
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ ĐINH TIÊN HOÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
MÀU NÂU
{115 TRANG 5Q}
HÀ NỘI – 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn cũng như cung cấp những kinh nghiệm quý giá và những tài liệu trong suốt quá trình học tập và làm luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Để có kết quả nghiên cứu này tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên giúp
đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhất luận văn Xin trân trọng cảm ơn
Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2016
Đào Danh Ngọc
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là do tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.KTS.Đào Ngọc Nghiêm Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Các tham khảo trong Luận văn đều được trích dẫn rõ nguồn
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đào Danh Ngọc
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Đối tượng, phạm vi, quy mô nghiên cứu 2
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 4
Phương pháp nghiên cứu 4
Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 5
Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng 5
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ ĐINH TIÊN HOÀNG 10
1.1 Quá trình hình thành và phát triển thành phố Hải Phòng và tuyến đường Đinh Tiên Hoàng 10
1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển thành phố Hải Phòng 10
1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển tuyến phố Đinh Tiên Hoàng 12
1.2.Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Đinh Tiên Hoàng 15
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 15
1.2.3 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan 16
1.2.4 Hiện trạng các công trình di sản và văn hóa 23
1.2.5 Hiện trạng hạ tầng, kỹ thuật 24
1.2.6.Hiện trạng cây xanh,không gian mở 31
1.2.7 Tiện ích đô thị 33
1.3 Đánh giá chung và vấn đề cần nghiên cứu 35
1.3.1.Đánh giá chung 35
1.3.2 Các vấn đề cần nghiên cứu 38
Trang 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 41
2.1 Cơ sở lý thuyết 41
2.1.1 Lý luận về quan hệ theo Roger Trancik: 41
2.1.2.Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch 43
2.1.3 Những yếu tố của thiết kế đô thị 45
2.1.4 Xu hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 48
2.2 Cơ sở pháp lý 50
2.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật quốc gia 50
2.2.2 Văn bản quy phạm pháp luật thành phố 51
2.2.3.Nhận xét chung 52
2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan 52
2.3.1 Điều kiện tự nhiên 52
2.3.2 Yếu tố văn hóa 53
2.3.3 Yếu tố kinh tế -,xã hội 53
2.3.4 Yếu tố khoa học, kỹ thuật 53
2.3.5 Yếu tố thẩm mỹ 53
2.3.6 Vai trò cộng đồng 54
2.3.7.Cơ chế chính sách 54
2.4 Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Đinh Tiên Hoàng 56
2.5 Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong nước và nước ngoài 56
2.5.1.Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nước ngoài 56 2.5.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại Việt Nam 59
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 67
Trang 63.1 Quan điểm,mục tiêu, nguyên tắc 67
3.1.1 Quan điểm 67
3.1.2.Mục tiêu 67
3.1.3 Nguyên tắc 67
3.2 Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 68
3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc 68
3.2.2 Giải pháp chức năng sử sụng đất 69
3.2.3 Giải pháp kiến trúc 70
3.2.4 Giải pháp tiện ích đô thị 78
3.2.5 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật 82
3.2.6 Giải pháp hệ thống cây xanh và không gian mở 89
3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản và phát huy giá trị 92
3.2.8 Giải pháp về sự tham gia của cộng đồng 95
3.2.9 Giải pháp về phân công, phân cấp và vai trò trách nhiệm trong tổ chức thực hiện và quản lý kiến trúc cảnh quan 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
1.Kết luận 100
2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình1.18 Bản vẽ và hình ảnh hiện trạng cấp điện ,thông tin liên lạc
Trang 9Hình 2.1 Minh họa 3 yếu tố hình nền, điểm, liên hệ
Trang 10Hình 3.11 Hình ảnh mái
Hình 3.14 Một số vị trí bố trí biển quảng cáo
Trang 11QHKTCQ Quy hoạch kiến trúc cảnh quan
Trang 12đô thị gần 850 nghìn người ( chiếm 46%) Thành phố Hải Phòng gồm 7 quận,
8 huyện và 2 huyện đảo
Thành phố Hải Phòng là trung tâm vùng duyên hải Bắc Bộ, có cảng biển chính của các tỉnh phía Bắc, có tốc độ đô thị hóa cao từ thời kỳ Pháp thuộc Ngày 9/5/2003 Hải Phòng vinh dự được Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam công nhận là đô thị loại I
Sau thời kỳ đổi mới, tại quyết định 1448/QĐ-TTg ngày 16/0/2009 của Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định Hải Phòng là trung tâm kinh tế- khoa học kỹ thuật của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong những trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Mục tiêu xây dựng Hải Phòng hiện đại, phát triển bền vững hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trường Đồng thời bảo tồn các di tích, danh lam thắng cảnh , an ninh quốc phòng… Từng bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ cảng du lịch,thương mại của khu vực Đông Nam Á
Việc triển khai Quy hoạch chung có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều thách thức, nhất là đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển trong đó có không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị cũ, các tuyến phố cũ luôn là thách thức lớn Trong không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến phố thì tuyến phố Đinh Tiên Hoàng quận Hồng Bàng là tuyến phố chính của Thành phố đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu Từ bối cảnh đó, đề tài luận án chọn
là : “ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ ĐINH TIÊN HOÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG”
Trang 132
Đối tượng, phạm vi, quy mô nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian, kiến trúc cảnh quan tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, thành phố Hải Phòng
- Phạm vi nghiên cứu: Hai bên tuyến đường Đinh Tiên Hoàng Đối với khu dân cư giới hạn là lớp nhà dân tiếp giáp đường, đối với công trình công cộng lấy toàn bộ khu đất
`
Quy hoạch Thành phố Hải Phòng ( Nguồn : Sở Quy hoạch kiến trúc thành phố Hải Phòng )
Trang 14- Quy mô nghiên cứu :
Tuyến phố Đinh Tiên Hoàng là tuyến phố nằm trong địa giới quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Kéo dài từ UBND tới đường Trần Phú
Phía bắc giáp Cảng Hải Phòng
Phía nam giáp đường Trần Phú
Phía đông và tây giáp khu dân cư
Trang 154
Chiều dài 1.000m
Diện tích : 8,6ha
Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường, các nút giao cắt liên quan nhằm tạo bộ mặt không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố hiện đại, văn minh, có bản sắc phù hợp với định hướng Quy hoạch chung của thành phố Hải Phòng tới năm
2050
- Nội dung nghiên cứu:
+ Khảo sát, đánh giá hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan của tuyến đường Đinh Tiên Hoàng trong bố cục đô thị quân Hồng Bàng, Hải Phòng, qua đó phát huy vai trò quy hoạch phát triển khu vực trong tương lai
+ Nghiên cứu, xác lập mối quan hệ của tuyến phố với Quy hoạch chung Thành phố, với kiến trúc cảnh quan của Thành phố
+ Đề xuất giải pháp cải tạo tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố + Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố của Việt Nam và trên thế giới
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin : Thu thập thông tin tài liệu, tập hợp các đồ
án quy hoạch, các thông tin truyền thông, khảo sát thực trạng để hệ thống hóa toàn bộ các yếu tố liên ảnh đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố
- Phương pháp phân tích tổng hợp : Trên cơ sở quá trình thu thập thông tin ,tiến hành phân tích tổng hợp , lựa chọn các vấn đề về cơ hội đầu tư, giá trị di sản để bảo tồn
- Phương pháp chuyên gia : Tham khảo các ý kiến các chuyên gia đa ngành
về Quy hoạch kiến trúc, về quản lý, về đầu tư xây dựng, thông qua các tài liệu
Trang 16Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng
Kiến trúc cảnh quan : Là khoa học đa ngành xác lập mối quan hệ cảnh
quan thiên nhiên ,các công trình xây dựng và hoạt động của con người Không gian kiến trúc cảnh quan là hoạt động, định hướng của con người để tạo lập môi trường hài hòa giữa thiên nhiên, nơi hoạt động của con người và các không gian vật thể theo định hướng xác định
Trang 176
Sơ đồ mối liên hệ các yếu tố kiến trúc cảnh quan
Kiến trúc đô thị : Là môi trường nhân tạo,là hình ảnh con người thu nhận
qua tiếp xúc không gian đô thị
Không gian công cộng : Là không gian trống phục vụ sinh hoạt, giao tiếp,
tổ chức lễ hội, sự kiện của cộng đồng
Khu vực đô thị mới:Là khu vực dự kiến hình thành một đô thị mới trong
tương lai theo quy hoạch đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng đô thị
Khu vực đô thị cải tạo : Là khu vực phát triển đô thị được đầu tư xây dựng
nhằm nâng cao chất lượng đô thị hiện có nhưng không làm thay đổi cơ bản cấu trúc đô thị
Cộng đồng: là nhóm người đặc trưng sống ở một khu vực địa lý xác định
có văn hóa, lối sống chung và cũng có định hướng chung theo một mục đích xác định
Đô thị: Có một số khái niệm khác nhau từ cách tiếp cận chuyên ngành ở
một giai đoạn nhất định Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009: Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
Trang 187
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn
Đô thị hóa: là quá trình tập trung, chuyển hóa dân cư nông nghiệp sang
phi nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng và văn minh công nghiệp Quá trinh đô thị hóa là quá trình phát triển về kinh tế - văn hóa - xã hội và không gian kiến trúc gắn với tiến bộ khoa hoạc, kỹ thuật và ngành nghề mới
Quy hoạch: là định hướng, là phương án phát triển và tổ chức không gian
(cả vật thể và phi vật thể) về kinh tế - văn hóa - xã hội cho một thời kỳ nhất định trên lãnh thổ xác định Quy hoạch được phân theo cấp hành chính (quốc gia, vùng, đô thị, ) và phân theo lĩnh vực, ngành: tổng thể kinh tế - xã hội Quy hoạch chuyên ngành (xây dựng, đất đai, văn hóa, hạ tầng kỹ thuật, giáo dục, ngành sản xuất )
Quy hoạch xây dựng: là tổ chức không gian đô thị, điểm dân cư nông thôn
hệ thống công trình HTKT, HTXH nhằm tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân đảm bảo kết họp hài hòa lợi ích quốc gia với cộng đồng đáp ứng mục tiêu xác định
Không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian
chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của các nhóm yếu tố cảnh quan, hoạt động của con người
Cảnh quan đô thị: là môi trường nhân tạo, là hình ảnh con người thu
nhận được qua tiếp xúc với không gian đô thị Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng và hoạt động của con người trong
đô thị
Kiến trúc đô thị: là tổ hợp vật thể trong đô thị bao gồm: kiến trúc công
trình, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tạo, hình ảnh của chúng ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị
Trang 19- Đối tượng, phạm vi, quy mô nghiên cứu
- Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học, thực tiễn
- Khái niệm và thuật ngữ sử dụng
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển thành phố Hải Phòng
và tuyến đường Đinh Tiên Hoàng
1.2.Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Đinh Tiên Hoàng
1.3.Tồn tại và những vấn đề cần nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở lý thuyết
2.2 Cơ sở pháp lý
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan 2.4 Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Đinh Tiên Hoàng
2.5 Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong nước và nước ngoài
Trang 20Chương 3: Quan điểm, nguyên tắc, đề xuất các giải pháp
tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 3.1 Quan điểm, nguyên tắc
3.2 Giai pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Trang 21THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 22Thiết kế đô thị tuyến đường Đinh Tiên Hoàng sẽ tạo nên những mặt tích cực như:
- Phù hợp với quy hoạch chung đô thị, tận dụng các lợi thế khu vực như địa hình, giao thông, cảnh quan xung quanh… trong quá trình tổ chức thẩm mỹ tuyến đường, phù hợp với các quy luật về thẩm mỹ
- Việc thiết kế đô, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan song song với việc
mở đường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng, giải quyết tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo…đồng thời bổ sung thêm các tiện ích đô thị
- Tạo lập được tuyến đường có hình thức kiến trúc đẹp, văn minh hiện đại, nhưng đồng thời vẫn phải phù hợp với đặc điểm văn hóa và lối sống của người Việt Nam
- Giải quyết nhu cầu đi lại của người dân, từ giao thông cá nhân đến giao thông công cộng
- Không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường có sự kết nối, chuyển tiếp và làm dung hòa giữa không gian thương mại – dịch vụ
Tuy nhiên, trên thực tế, thiết kế đô thị - tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Đinh Tiên Hoàng vẫn còn tồn tại những vấn đề sau:
Trang 23101
- Không gian công viên cây xanh có diện tích nhỏ, không đủ để giải tỏa nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp…của người dân trong khu vực nghiên cứu cũng như các khu vực lân cận
- Việc điều tra xã hội học còn gặp nhiều khó khăn, các ý kiến và số liệu thống
kê chưa đảm bảo
- Việc giữ gìn cảnh quan, môi trường sống văn minh hiện đại phụ thuộc vào các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương và ý thức của người dân
2 Kiến nghị
- Đối với nhà nước, bộ quản lý
+ Hoàn thành đồng bộ các văn bản pháp luật, nghị dịnh, quyết định ,thông tư hướng dẫn Trước hết tập trung rà soát hệ thống quy hoạch để tránh chồng chéo,trùng lặp.Trước hết là sớm ban hành luật Quy hoạch, điều chỉnh một số nội dung về kiến trúc cảnh quan trong luật quy hoạch đô thị ( 2009)
+Riêng đối với các đô thị lịch sử, có nhiều di tích, các khu vực cải tạo đề nghị
có quy chuẩn và tiêu chuẩn đặc thù và giao cho UBND Tỉnh, Thành phố chủ trì nghiên cứu phê duyệt
- UBND thành phố Hải Phòng:
+Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cần hoàn thiện đồng bộ hệ thống quy hoạch đô thị, trước mắt triển khai thiết kế đô thị tuyến phố,xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống văn bản pháp luật cần thiết như các quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc, khu phố cũ , quy định xử phạt hành chính trong đô thị
+ Đào tạo, bồi dưỡng các đội ngũ chuyên môn thường xuyên để có chất và lượng để quản lý đô thị một cách hiệu quả
+ Nâng cao trình độ năng lực và nhận thức của người dân, khuyến khích sự tham gia cộng đồng trong việc quản lý, bảo tồn, duy trì và phát huy không gian kiến trúc cảnh quan toàn tuyến phố