1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên vườn hoa, quận hồng bàn, thành phố hải phòng (tt)

25 418 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 481,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI NGỌC CƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI NGỌC CƯƠNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kiến trúc LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng cảm ơn mong muốn gửi tình cảm chân thành đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp người bạn tạo điều kiện hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh người tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, tháng 06 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Ngọc Cương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị Danh mục bảng, biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giải thích khái niệm thuật ngữ Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG, TP HẢI PHÒNG 1.1 Khái quát công viên, vườn hoa nghiên cứu 1.1.1 Vị trí quy mô nghiên cứu 1.1.2 Vai trò chức 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Thực trạng cảnh quan 1.2.3 Các dự án 28 1.3 Đánh giá tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Công Viên, Vườn Hoa, Quận Hồng Bàng 30 1.3.1 Phân tích SWOT 30 1.3.2 Đánh giá tổng hợp 31 1.3.3 Các vấn đề cần nghiên cứu 32 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG, TP HẢI PHÒNG 33 2.1 Cơ sở pháp lý 33 2.1.1 Các văn pháp luật 33 2.1.2 Các quy hoạch 34 2.2 Cơ sở lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thiết kế đô thị 34 2.2.1 Cơ sở lý luận thiết kế kiến trúc cảnh quan 34 2.2.2 Cơ sở lý luận thiết kế thiết kế đô thị 41 2.2.3 Các xu hướng tổ chức không gian công viên Thế giới 47 2.2.4 Nam Các xu hướng tổ chức không gian công viên Việt 49 2.3 Bài học kinh nghiệm 51 2.3.1 Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên giới 51 2.3.2 Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên Việt Nam 55 2.4 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viênvườn hoa Quận Hồng Bàng 58 2.4.1 Địa hình cảnh quan tự nhiên 58 2.4.2 Tính chất quy mô công viênvườn hoa 59 2.4.3 Dân cư đặc điểm kinh tế xã hội dân cư 59 2.4.4 Nhu cầu vui chơi giải trí 60 2.4.5 Nhu cầu du lịch 61 2.4.6 Tiến khoa học kỹ thuật 62 2.4.7 Tác động biến đổi khí hậu 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG 65 3.1 Quan điểm, mục tiêu 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 65 3.2 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên, vườn hoa, Quận Hồng Bàng 66 3.3 Đề xuất nhóm giải pháp tổ chức công viên, vườn hoa 66 3.3.1 Bố cục công viên, vườn hoa 66 3.3.2 Phân khu chức 67 3.3.3 Sử dụng đất 68 3.3.4 Giải pháp không gian kiến trúc cảnh quan 69 a) Không gian xanh – mặt nước, vườn hoa, đường 69 b) Hình thức kiến trúc trang trí cho công viên vườn hoa 75 c) Quy định màu sắc ánh sáng 77 d) Quy định không gian trống 79 e) Không gian sinh hoạt cộng đồng 80 f) Lưu giữ không gian đặc trưng cần bảo tồn 83 g) Các tiện ích đô thị cần có 83 h) Quảnkhông gian kiến trúc cảnh quan 85 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 88 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CV Công viên CVCX Công viên xanh CTKT Công trình kiến trúc ĐTH Đô thị hóa HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KĐT Khu đô thị KHKT Khoa học kỹ thuật KTCT Kiến trúc công trình KTCQ Kiến trúc cảnh quan KTXH Kinh tế xã hội QHPK Quy hoạch phân khu QHCT Quy hoạch chi tiết TP Thành phố TPHP Thành phố Hải Phòng QHCHP2030 Quy hoạch chung xây dựng TP Hải Phòng DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ… Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu quy hoạch chung Hình 1.2 Sự tác động Gió lào đến nông nghiệp Hình 1.3 Vị trí công viên- vườn hoa thuộc Quận Hồng Bàng theo trạng Hình 1.4 Vị trí công viên- vườn hoa thuộc Quận Hồng Bàng theo quy hoạch Hình 1.5 Vị trí công viên- vườn hoa hình thành theo giao thông Hình 1.6 Vị trí vườn hoa chân cầu Lạc Long Hình 1.7 Hình ảnh trạng số 20 Hình 1.8 Hình ảnh trạng số 21 Hình 1.9 Mặt cắt đường điển hình quanh công viên Hình 1.10 Vị trí vườn hoa chân cầu Lạc Long Hình 1.11 Vị trí công viên- vườn hoa hình thành theo nhu cầu cảnh quan khu vực Hình 1.12 Vị trí khu xanh sân vận động Cảng thành phố Hình 1.13 Hình ảnh trạng sân vận động Hình 1.14 Vị trí vườn hoa Kim Đồng Hình 1.15 Hình ảnh trạng số Hình 1.16 Hình ảnh trạng số Hình 1.17 Hình ảnh trạng số Hình 1.18 Vị trí vườn hoa Nguyễn Du Hình 1.19 Hình ảnh trạng số Hình 1.20 Hình ảnh trạng số Hình 1.21 Hình ảnh trạng số Hình 1.22 Vị trí vườn hoa Nguyễn Bỉnh Khiêm Hình 1.23 Hình ảnh trạng số Hình 1.24 Hình ảnh trạng số Hình 1.25 Vị trí vườn hoa Nguyễn Văn Trỗi Hình 1.26 Hình ảnh trạng số 10 Hình 1.27 Vị trí quảng trường trung tâm Hình 1.28 Hình ảnh trạng số 13 Hình 1.29 Hình ảnh trạng Hình 1.30 Hình ảnh trạng Hình 1.31 Vị trí vườn hoa lê chân Hình 1.32 Hình ảnh trạng số 15 Hình 1.33 Hình ảnh trạng số 14 Hình 1.34 Vị trí hồ Tam Bạc Hình 1.35 Hình ảnh trạng số 16 Hình 1.36 Hình ảnh trạng số 18 Hình 1.37 Hình ảnh trạng số 17 Hình 1.38 Hình ảnh trạng số 19 Hình 1.39 Vị trí hồ Công Viên Hồ Tam Bạc theo quy hoạch điều chỉnh Hình 1.40 Phối cảnh nhìn từ sông Tam Bạc Hình 1.41 Phối cảnh góc Hình 1.42 Phối cảnh nhìn từ Hồ Tam Bạc Hình 1.43 Phối cảnh tổng thể nhìn từ cầu Tam Bạc Hình 2.1 Màu sắc không gian sinh hoạt cộng đồng kiến trúc cảnh quan Hình 2.2 Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan Hình 2.3 Phân tích quan hệ hình khu vực nghiên cứu Hình 2.4 Ví dụ lý luận liên hệ Hình 2.5 Các nhân tố cấu thành hình tượng theo Kenvil Lynch Hình 2.6 Ví dụ khu vực Hình 2.7 Ví dụ cạnh biên Hình 2.8 Ví dụ nút Hình 2.9 Ví dụ điểm nhấn Hình 2.10 Các chức công viên Hình 2.12 Di Hòa Viên kiệt tác kiến trúc Hình 2.13 Công viên Edo Wonderland Hình 2.14 Công viên Mac Ritchie Rerervoir Hình 2.15 Công viên văn hóa Đầm Sen Hình 2.16 Công viên điều hòa hồ Yên Sở Hình 2.17 Công viên mùa Hạ Hình 3.01 Sơ đồ bố trí dải hoa, tán thấp Hình 3.02 Sơ đồ bố trí dải hoa, tán thấp Hình 3.03 Khai thác cảnh quan ven hồ Hình 3.04 Đường dạo công viên Hình 3.05 Hình ảnh minh họa cho gạch lát đường giao thông Hình 3.06 Hình ảnh minh họa cho gạch lát đường vị trí điểm nhấn Hình 3.07 Hình ảnh minh họa cho gạch lát thảm cỏ Hình 3.08 Đường cho người khuyết tật Hình 3.09 Vị trí điển hình chòi nghỉ bố trí đường dạo Hình 3.10 Mẫu chòi nghỉ điển hình Hình 3.11 Mẫu cột đèn trang trí Hình 3.12 Hình ảnh minh họa cho chiếu sáng công trì trung tâm Hình 3.13 Đề xuất hình thức mẫu đèn trang trí sân vườn Hình 3.14 Mô tầng ba tầng bố trí đèn Hình 3.15 Hình ảnh minh họa cho việc bố trí không gian trống Hình 3.16 Hình ảnh minh họa cho việc bố trí khu vực vui chơi cho trẻ em Hình 3.17 Hình ảnh minh họa cho việc bố trí khu vực tập thể dục Hình 3.18 Không gian dành cho hoạt động Hình 3.19 Múa rối nước, lễ hội Hoa Phượng đỏ nét đặc sắc Hình 3.20 Hình ảnh minh họa công trình cần bảo tồn Hình 3.21 Đề xuất hình thức ghế ngồi nghỉ chân Hình 3.22 Đề xuất hình thức mẫu lan can quanh khu vực hồ Hình 3.23 Minh họa thùng rác PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quận Hồng Bàng nằm trung tâm TP Hải Phòng, khai thác lợi vị trí địa lý tự nhiên nhằm phát triển công nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội TP Hải Phòng.Thành phần dân cư bao gồm dân cư địa công nhân từ nơi khác đến, có nhu cầu sinh hoạt khác có nhu cầu vui chơi giải trí, mong muốn có môi trường sống tốt bù đắp lại vất vả lao động Quận Hồng Bàng có cảnh quan thiên nhiên tốt: có diện tích mặt nước lớn giáp sông Cấm, có cốt cao độ địa chất ổn định Có dải xanh trung tâm không gian công viên xanh đô thị, có diện tích mặt hồ Tam Bạc lớn Trong định hướng phát triển không gian Quận Hồng Bàng có đề xuất nhiều loại công viên, vườn hoa khác kết nối công viên với kết nối thiên nhiên người chưa nghiên cứu Cần có lý luận khoa học kết hợp với điều kiện tự nhiên địa phương nhằm xây dựng công viên đô thị công nghiệp, nâng cao chất lượng sống người dân, tạo thêm tài nguyên du lịch hấp dẫn dân cư từ khu vực khác Chính việc chọn đề tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên, vườn hoa Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng “ cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá trạng kiến trúc cảnh quan tìm lợi điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu - Vận dụng lý luận dựa lý thuyết phát triển đô thị, tổ chức không gian sinh thái để xây dựng công viên, vườn hoa kết hợp phục vụ cho người dân khu vực phát triển du lịch - Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm phát triển công viên hồ phục vụ chung cho toàn Quận Hồng Bàng, phát triển thành đô thị bền vững - Làm sở pháp lý để triển khai đầu tư xây dựng quản lý xây dựng theo quy hoạch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian cảnh quan công viên, vườn hoa Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu: Công viên, vườn hoa Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận hệ thống; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu; Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá; Phương pháp dự báo; Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa thực tiễn đề tài * Ý nghĩa thực tiễn: + Cung cấp sở lý luận để xây dựng công viên vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân, tạo hấp dẫn du lịch, phát triển kinh tế địa phương + Làm sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan công viên Quận Hồng Bàng nói riêng TP Hải Phòng nói chung * Ý nghĩa khoa học: + Vận dụng lý luận, kiến thức tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viêncảnh quan mặt nước phục vụ cho đô thị + Làm sở để nghiên cứu phát triển loại công viên tổng hợp đô thị công nghiệp đặc biệt với khu vực hồ có cảnh quan thiên nhiên đẹp + Cung cấp sở lý luận để tham khảo trình xét duyệt, thực tôn tạo khai thác cảnh quan công viên hồ có tính chất tương tự Giải thích khái niệm thuật ngữ - Công viên: Theo PGS.TS.KTS.Hàn Tất Ngạn, công viên định nghĩa sau: “Không gian vườn - công viên khoảng trống lớn đô thị khoảng trống quan trọng khu vực dành cho hoạt động nghỉ ngơi giải trí; đặc biệt nơi lý tưởng cho việc tổ chức lễ hội truyền thống đại mang tính cộng đồng giao lưu quần chúng với quy mô rộng lớn Đồng thời công viên tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn việc giáo dục thẩm mỹ cho người góp phần vào việc hình thành mặt đô thị, nông thôn Công viên không gian thiên nhiên quan trọng đô thị việc hình thành cải thiện môi sinh.Do , công viên từ xưa đến sau không gian quan trọng cảnh quan sống người dân Chức công viên phụ thuộc vào thể loại, quy mô tính chất công viên Công viên có nhiều loại: công viên sinh thái, công viên thú, công viên bách thảo, công viên thiếu nhi, công viên tưởng niệm, công viên rừng, công viên bảo tồn v.v Mỗi loại công viên có tính chất riêng Chức công viên phân bổ quy hoạch mặt theo hai khuynh hướng Phù hợp với chức năng, khu đất công viên phân chia giới hạn rõ ràng - gọi khuynh hướng chức hóa công viên” [10] - Không gian công cộng: Không gian công cộng chuyên dụng: không gian thiết kế, quy hoạch, xây dựng sử dụng với mục đích phục vụ cho loại hình hoạt động công cộng Ví dụ: không gian dịch vụ thương mại, không gian văn hóa, không gian thể dục thể thao, không gian vui chơi giải trí v.v… Không gian công cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức sử dụng hỗn hợp không gian sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động như: thư giãn, vui chơi giải trí, dạo, nói chuyện, ăn uống v.v [13] - Cảnh quan đô thị: hình ảnh người thu nhận qua không gian cảnh quan toàn đô thị Được xác lập yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng hoạt động người đô thị [12] - Kiến trúc cảnh quan: không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị v.v [12] - Kiến trúc đô thị: hình ảnh người cảm nhận qua không gian vật thể đô thị: kiến trúc công trình, xanh, tổ chức giao thông, biển báo tiện nghi đô thị v.v [12] Cấu trúc luận văn LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI CÔNG VIÊN ,VƯỜN HOA QUẬN HỒNG BÀNG, TP HẢI PHÒNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DUNG, Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC THỰC TRẠNG KHÔNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KTCQ GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA QUẬN HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT HỒNG BÀNG, HP ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II CƠ SỞ PHÁP LÝ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ VÀ TKDT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA QUẬN CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG TỔ CHỨC KG CÔNG VIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ HỒNG BÀNG, HP CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ XUẤT PHÁP KHÔNG TRÚC VỀ CÁC TỔ GIẢI CHỨC GIAN CẢNH KIẾN QUAN ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA QUẬN HỒNG BÀNG, HP - KHÔNG GIAN CÂY XANH VƯỜN HOA ĐƯỜNG DẠO - HÌNH THỨC KIẾN TRÚC TRANG TRÍ CHO CV, VƯỜN HOA - QUY ĐỊNH MÀU SẮC ÁNH SÁNG - QUY ĐỊNH VỀ KHÔNG GIAN TRỐNG - KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐÒNG - LƯU GIỮ CÁC KHÔNG GIAN ĐẶC TRƯNG CẦN BẢO TỒN - CÁC TIỆN ÍCH ĐÔ THỊ CẦN CÓ - QUẢN LÝ QUY HOẠCH KẾT LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nhiên cứu trạng, nghiên cứu sở khoa học, lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp tổ chức không gian công viên Luận văn đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên, vườn hoa nghỉ ngơi, vui chơi giải trí với trạng bị tác động khu Luận văn đề cập số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Qua nội dung luận văn, ta rút kết trình nghiên cứu sau: - Khu vực nghiên cứu hệ thống công viên có bề dày lịch sử văn hóa, có điều kiện tự nhiên đẹp, có mặt hồ rộng, có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng công viên, vườn hoa cho Quận Hồng Bàng nhằm góp phần xây dựng đô thị xanh, đô thị bền vững - Đã rút tình hình phát triển công viên, vườn hoa Việt Nam, giới, đưa ưu nhược điểm, để xây dựng mô hình công viên, vườn hoa đầy đủ chức năng: nghỉ ngơi - vui chơi giải trí - giáo dục.Trên sở đó, áp dụng loại hình vui chơi mang học hỏi, thư giãn đầy tinh thần đoàn kết : team buiding game, high wire, zipline - Tổng hợp sở khoa học, lý luận thực tiễn, bố cục tổ chức không gian công viên, vườn hoa để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể, đến không gian khu chức năng, công trình trang thiết bị kỹ thuật - Khai thác vẻ đẹp tự nhiên không gian mặt nước, áp dụng tiến khoa học để tạo nên hiểu tổ chức không gian - Nghiên cứu nhu cầu tự nhiên người, thành phần dân cư, độ tuổi khác nhau, từ tổ chức không gian phù hợp khu vực 88 công viên.Ngoài luận văn kết hợp tổ chức không gian đảm bảo môi trường sống cho người dân đô thị nằm cạnh công viên - Không gian kiến trúc cảnh quan công viên yếu tố quan trọng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,vui chơi giải trí người dân, đề xuất giải pháp tổ chức không gian hiệu thực tiễn góp phần nâng cao đời sống người dân Với điều nêu trên, đề tài: “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên, vườn hoa Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng” đề tài thiết thực.Tuy nhiên giải pháp đưa đề tài sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt với biến đổi nhu cầu toàn xã hội để góp phần tạo dựng không gian hoàn chỉnh KIẾN NGHỊ Để tổ chức hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan công viên Quận Hồng Bàng hiệu cần có sách, hợp tác ban ngành liên quan phân cấp tổ chức thực Có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị, đảm bảo giữ gìn đặc trưng sắc công viên, hài hòa với sắc chung khu vực v.v Cần xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển không gian công viên, chế sách cụ thể công tác xây dựng công viên Cần lấy ý kiến người dân, huy động lực lượng cộng đồng để thực ý đồ quy hoạch.Vai trò cộng đồng phải thực xuyên suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng giám sát thực Chủ động công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, dựa theo giải pháp nghiên cứu, cần lập kế hoạch cụ thể cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu 89 Cần nâng cao công tác quảncông viên nhằm đảm tổ chức hoạt động khai thác có hiệu không gian công viên, tạo nguồn thu định để phục vụ công tác tu bảo dưỡng tái đầu tư công trình Ngoài công tác quản lý tốt, đảm bảo môi trường sống cho người dân xung quanh khu vực quy hoạch 90 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Vũ Duy Cừ (1996),Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ xây dựng (1997) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Phố Giang (2000), Khai thác yếu tố truyền thống tổ chức không gian công viên vui chơi giải trí, Luận văn thạc sỹ,trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đặng Thái Hoàng (2000),Lịch sử đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Hoàng Vĩnh Hưng (2014) Sử dụng kiến trúc cảnh quan để bảo tồn, cải thiện hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu Tạp chí xây dựng số 7,2014 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng Hàn Tất Ngạn (1999),Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng 10 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà Nội 12 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 13 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc (2007), Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật công trình công cộng không gian đô thị, NXB xây dựng 15 Nguyễn Như Vân (2011),Khai thác yếu tố văn hóa dân gian tổ 91 chức không gian công viên Hà Đông,Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ quy hoạch TIẾNG ANH 16 Kenvin Lynch (1960), Image of city – Hình ảnh đô thị, The MIT Press, Boston - Jersey City – Los Angeles 17 Roger Trancik (1986),Finding lost space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York 18 Ton Turner, Landscape Planning, By centure Hutchinson Ltd, London WC2N, Thames and Hudson 19 Internet 92 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy mô khu chức công viên (TCXDVN 4449:1987) Khu chức Tỷ lệ so với diện tích chung công viên Khu biểu diễn - 10% Khu văn hóa giáo dục - 10% Khu thể dục thể thao - 10% Khu thiếu nhi - 10% Khu nghỉ ngơi cho người lớn - 10% Phụ lục 2: Tỷ lệ người đến công viên đa chức (Đề tài khoa học xanh đô thị - Viện quy hoạch đô thị nông thôn năm 2005) TT Loại đô thị Tỷ lệ người đến công viên (%) Đô thị loại đặc biệt 14 Đô thị loại I 10 Đô thị loại II Đô thị loại III Đô thị loại IV,V Các khu vực dân cư nông thôn Không có số liệu Phụ lục 3: Mục 6.11 (TCXDVN 362:2005 quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế) 93 Khi thiết kế công viên, vườn hoa phải lựa chọn loại trồng giải pháp thích hợp nhằm tạo sắc địa phương, dân tộc đại, không xa lạ với tập quán địa phương Ngoài ra, lựa chọn trồng vườn hoa nhỏ phải đảm bảo sinh trưởng phát triển không ảnh hưởng đến tầm nhìn phương tiện giao thông a) Các loại trồng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cây phải chịu gió, bụi, sâu bệnh - Cây thân đẹp, dáng đẹp - Cây có rễ ăn sâu, rễ - Cây xanh quanh năm, không rụng trơ cànhgiai đoạn rụng trơ cành vào mùa đông dáng đẹp, mầu đẹp có tỷ lệ thấp - Không có thịt gây hấp dẫn ruồi muỗi - Cây gai sắc nhọn, hoa mùi khó chịu - Có bố cục phù hợp với quy hoạch duyệt b) Về phối kết nên: - Nhiều loại cây, loại hoa - Cây có lá, hoa mầu sắc phong phú theo mùa - Nhiều tầng cao thấp, thân gỗ, bụi cỏ, mặt nước, tượng hay phù điêu công trình kiến trúc - Sử dụng quy luật nghệ thuật phối kết với cây, với mặt nước, với công trình xung quanh hợp lý, tạo nên hài hòa, lại vừa có tính tương phản vừa có tính tương tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên 94 ... ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI NGỌC CƯƠNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN VƯỜN HOA, QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kiến trúc LUẬN... LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ VÀ TKDT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA QUẬN CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG TỔ CHỨC KG CÔNG VIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN. .. gian kiến trúc cảnh quan công viên Quận Hồng Bàng nói riêng TP Hải Phòng nói chung * Ý nghĩa khoa học: + Vận dụng lý luận, kiến thức tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên có cảnh quan

Ngày đăng: 08/08/2017, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN