1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố thương mai dịch vụ hàng đào hàng ngang hàng đường (tt)

29 211 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Trang 1

? BO GIAO DUC VA DAO TAO BO XAY DUNG TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOL

ĐOÀN ANH VŨ

GIẢI PHÁP TỎ CHỨC KHÔNG GIAN

KIÊN TRÚC - CẢNH QUAN TUYẾN PHÓ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀNG ĐÀO - HÀNG NGANG - HÀNG ĐƯỜNG

o-

Ma sé: 60.58.05

LUAN VAN THAC SY QUY HOACH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO XAY DUNG TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI

DOAN ANH VU

GIAI PHAP TO CHUC KHONG GIAN

KIEN TRUC - CANH QUAN TUYEN PHO THUONG MAI DICH VU HÀNG ĐÀO - HÀNG NGANG - HÀNG ĐƯỜNG

Mã số: 60.58.05

LUẬN VĂN THẠC SY QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

We a0

TS KTS ĐÀO NGỌC NGHIÊM

HÀ NỘI - 2008

Trang 3

ø BỘ XÂY DỰNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

GIẢI PHÁP TỎ CHỨC KHÔNG GIAN

KIEN TRUC - CANH QUAN TUYEN PHO THUONG MAI DỊCH VỤ HANG DAO - HANG NGANG - HANG DUONG Mã sé: 60.58.05

LUAN VAN THAC SỸ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

\ So

TS KTS ĐÀO NGỌC NGHIÊM

Trang 4

LỜI CẮM ƠN

Trước tiên, tôi muốn được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ, kiến

trúc sư Đào Ngọc Nghiêm, người thay đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá

trình thực hiện luận văn cao học này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các thầy cơ giáo và mọi người ở Văn phòng khoa đào tạo sau đại học - Trường đại học Kiến trúc Hà nội, những người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tơi theo học khố học này Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này

Cuối cùng, xin cảm ơn Chính quyền địa phương và những người dân trên tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường đã cung cấp cho tôi những thông

tin va buổi nói chuyện bồ ích

Hà nội, tháng 6 năm 2008

Học viên cao học

Đoàn Anh Vũ

Trang 5

h2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan trước Hội đồng đánh giá và Văn phòng khoa đào tao sau

đại học - Trường đại học Kiến trúc Hà nội về tính chính xác của các thông tin được

trích từ các nguồn tham khảo của luận văn này, đồng thời xin cam đoan danh dự về nội dung luận văn này do chính tôi nghiên cứu thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Tiến sỹ, Kiến trúc sư Đào Ngọc Nghiêm và không sử dụng một cách bất

Trang 6

œ MỤC LỤC PHAN MO DAU i Lý do lựa chọn để tà 2 Mục tiên và nhiệm vụ của đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu: % Phương pháp nghiên cứu

6 Nội dung nghiên cứu

7 Kết quả nghiên cứu:

PHẢN NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: THỰC TRANG VE TO CHUC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC - CẢNH QUAN TUYEN PHO HANG ĐÀO - HÀNG NGANG - HÀNG DUONG

1.1 Khái quát sự phát triển đô thị Hà nội và khu phố cỗ: 1.1.1 Khải quất sự phát triển đô thị Hà nội

1.12 Khái quát sự hình thành và à phát triển của khu Âu phác cô Hà nộ

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường trong khu phố €

1.2 Thực trạng các tuyén phố dịch

1.2.1 Hiện trạng chung của khu phố cổ:

1.2.2 Hiện trạng tuyén pho Hang Dao - Hang Ngang - Hang Duong: 1.2.2.1 Thue trang kiến trúc cảnh quan:

1.2.2.2 Thue trang ha tang kj thudt tuyé | pho: 1.2.2.3 Thực trạng khai thác sử dụng tuyến ph

1.22 4 Thực trạng vé vấn đề vệ sinh môi Trường và sinh hoại của người dân

1.3 Thực trạng quản lý xây dựng trên tuyến phố:

1.4 Kết luận chương 1:

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐẺ TỎ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC - CANH QUAN TUYEN PHO HANG pAO - HANG NGANG - HANG DUONG

2.1 Cơ sở pháp If

2.2 Các yêu tô tác động đên kiên trúc đô thị của tuyên phô

2.2.1 Các yếu tố tác đi ng đến kiến trúc đô thị:

2.2.1.1 Những y‹ á cấu thành hình ảnh của đồ thị theo Kevyn Lync 2.2.1.2 Ly thuyết về không gian do thi cua Roger Trancik:

2.2.2 Những yếu tô và thành phan co ban của thiết kế đồ thị:

ác yếu tô tác động đến thiết kế độ thị của tuyến ph hiểu cao tối đa và mỗi quan hệ giữa các công trình 2.2.3.2 Yếu 16 về chỉ giới xây dựng, vùng thụ cảm:

2.2.3.3 Yếu 6 về 2 phong cách và hình thức kiến trúc, ener năng 3.2.3.4 Tế tố về bảo tôn các công trình có giá trí:

3.2.3.5 Yêu tố về nhịp điệu kiến trúc trên tuyến phố:

Trang 7

2.2.4.2 Yéu tố văn hoá xã hội

2.2.4.3 Yếu tố về hạ tầng kỹ thuật đô thị, vệ ii m

2.2.4.4 Yéu té quan ly:

3.2.4.5 Vai trò và ý thức của cộng đông: 2.3 Kinh nghiệm của nước ngoài trong việc vu trong khu phố cỗ:

2.3.1 Hién chương fashingtoi

2.3.2 Một số ví dụ về bảo tôn và phái triển tuyến phố cồ tại nước ngoài:

2.4 Kết luận chương 2:

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC - CẢNH QUAN TUYẾN PHÓ HANG ĐÀO - HÀNG NGANG - HÀNG ĐƯỜNG vai 3.2 Xác định công trình bảo í 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc - cảnh quan tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường: %6 3.3.1 Giải pháp tổ chức nhịp điệu kí 3.3.1.1 Tuyển nhà trên phó

3.3.1.2 Tổng thể về không gian kiến trúc

3.3.1.3 Tỷ lệ theo chiều đọc và chiều ngang của mặt đứng: 3.3.2 Giải pháp cải tạo kiến trúc mặt ngoài trên tuyển phó

3.3.2.1 Thiết kế xây dựng trên mặt phố: . 3.3.2.2 Cao độ xáy dung:

3.3.2.3 Các dạng thức của mái nhà tường hans mái và phân nhô ra của nóc mái trúc trên toừn tuyên ph 332 4 Tỷ lệ và vị trí cửa sô và cửa ra Wao: 3.3.2.5 Các thiết bị che nắng: 3.3.2.6 Ban công: 3.3.2.7 Vật liệu, màu sắc, chất liệu phủ: 3 đt 4 Giải pháp thiết kế 3.3.4.1 Mặt đường, vừa hè: 3 xanh: 4 | Bang hiéu va quang cdo 3 3 4.4 Đèn đường:

3.3.4.5 Vi tri dat may

3.3.5 Giải pháp 16 chức cải tạo hệ thông hạ tầng kỹ thuật trên tup\

dich vụ:

3.3.6 Tổ chức giao thong ( pho di be chỗ đề xe, tuyên giao thông

3.4 Giải pháp cho việc bỗ trí lại các chức năng dịch vụ của tuyến phô, đáp ứng như cầu kinh doanh, khai thác du lịch và giữ gìn nếp sinh hoạt truyền thống, khai thác được giá trị của các công trình mang ý nghĩa lich sử: sấu 3.5 Giải pháp về việc tái tổ chức không gian sống cho người dân trên tuyên phố

Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường:

Trang 8

3.6.1 Lựa chọn các giải pháp quản lý xây dựng hợp lý cho việc phat hw

trong khai thác và gìn giữ tuyến phố thương mại dich vu trong khu phố cổ: z 3.6.2 Đề xuất giải ¡ pháp khai thác sử dụng có hiệu quả đáp ứng sự phái triên kinh tế đồng thời đảm bảo tô chúc môi trường sông:

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Lý do lựa chọn đề tài:

Thủ đô Hà nội là đô thị có quá trình phát triển hàng ngàn năm, trong quá trình thang tram đã tạo lập được quỹ di sản đô thị vô cùng phong phú Đó là khu phố cổ,

khu phố cũ, hệ thống các đi tích lịch sử, kiến trúc và cây xanh, mặt nước có nhiều giá trị văn hoá Trong đó khu phố cổ là đi sản đậm đà bản sắc của đô thị cổ được các tổ chức và nhân dân trong ngoài nước quan tâm Từ năm 1991, thành phố Hà

nội đã có quy chế quản lý khu phố cổ Quy hoạch chỉ tiết khu phố cổ tỷ lệ 1/2000 đã

được Bộ Xây dựng phê duyệt tại quyết định số 70/BXD-KTQH ngày 30/3/1995,

đến năm 1999 tại quyết định số 45/QĐ-UB của Uÿ ban nhân dân thành phố Hà nội

đã ban hành điều lệ tạm thời về quản lý xây dựng khu phế cổ Đến ngày 5/4/2004,

khu phó cô đã được Bộ văn hố thơng tin xếp hạng là di tích Quốc gia và đang được nghiên cứu lập hồ sơ dé Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới Trong các dự

án và hội thảo về khu phố cổ của nước ngoải như Viện Goethe (Đức), các dự án của

Australia, Newzealand, Sida (Sweden) các dự án, hội thảo trong nước và của thành phố Hà nội đã nêu nhiều vấn đề về bảo tồn khu phố cổ trong đó có vấn dé khai thác

có hiệu quả giá trị vat thé va phi vat thé

Khu phố cổ phải được coi như một cơ thé sống để ứng xử, đo vậy cần phải giải

quyết mối tương quan hợp lý giữa bảo tồn với khai thác có hiệu quá và tổ chức môi

trường sống mới hiện đại

Gần đây thành phố Hà nội đã tổ chức tuyến phô đi bộ (tuyến Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường) Đây cũng là tuyến phố theo quy hoạch đã duyệt được xác định là tuyến phố dịch vụ thương mại Thực tế hoạt động của tuyến phố này cho thấy mới chỉ phần nào hấp dẫn, thu hút du khách về mua sắm hàng hoá mà chưa hấp

dẫn du khách từ việc khai thác được những yếu tố đặc trưng của đô thị cổ về kiến trúc cảnh quan dé nang gop phan quảng bá tầm giá trị di sản vật thể của khu phố cổ

Từ những thực tiễn trên, luận văn nghiên cứu dé xuất về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường để khai thác giá trị truyền thống về kiến trúc quy hoạch - yếu tố đặc trưng quan trọng của khu phố

co

Trang 10

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:

> Khái quát định hướng bảo tôn, tôn tạo khu phô cô Hà nội và tuyến phố dịch vụ thương mại

> Khảo sát thực tiễn và thu thập thông tin về thực trạng của tuyến phố dich vu thương mại trong khu phé cé (Hang Dao - Hang Ngang - Hang Duong)

> Xác định các yếu tố bảo tồn đi sản, giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của

tuyến phố

> Đề xuất giải pháp tô chức không gian kiến trúc, cảnh quan tuyến phố và cách

tổ chức giao thông nhằm khai thác hợp lý có hiệu quả tuyến phố dịch vụ thương mại

nhằm mục đích vừa đảm bảo giữ gìn các giá trị truyền thống vừa nâng cao chất lượng sống của người dân

> Lựa chọn các giải pháp cải tạo không gian sống cho người dân tại tuyến phố, quản lý xây dựng hợp lý, quản lý khai thác sử dụng và đề xuất quy chế quản lý đặc

thủ

3 Đối tượng nghiên cứu:

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố dịch vụ thương mại khu phố

cổ thành phố Hà nội (Tuyến Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường trong thời gian

từ nay đến năm 2020)

4 Phạm vi nghiên cứu:

Trong ranh giới khu phố cổ Hà nội được xác định theo quyết định số 70

BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 của Bộ Xây dựng: phía Bắc là tuyến đường Hàng

Đậu, phía Đông là Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, phía Nam là Hàng Bông,

Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng, phía Tây là phố Phùng Hưng với quy mô diện

tích khoảng 100Ha

Vị trí tuyến phố dịch vụ thương mại là Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường tới chợ Đông Xuân (trục không gian Bắc - Nam) với chiều dài 530m

Trang 11

~ ấN

Vị trí khu phỗ cỗ trong thú đô Hà nội

Trang 12

a

Pham vi nghiên cứu là tuyến phô Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Điều tra khảo sát, tổng hợp, phân loại và đánh giá thực trạng

- Phương pháp thu thập thông tin thông qua các đề tài khoa học có liên quan, các quy hoạch chỉ tiết đã được duyệt và quy chế quản lý xây dựng khu phố cổ, phương pháp nhân học (chụp ảnh, quan sát, lây ý kiến người dân)

- Phương pháp quy nạp biện chứng: Trên cơ sở phân tích lý luận mang tính khoa học, kết hợp các kinh nghiệm thực tiễn nhằm đưa ra các giải pháp tôi ưu giải quyết

các vấn để ở phần đánh giá hiện trạng Từ đó hình thành những nguyên tắc cụ thế

cho giải pháp thực hiện

Trang 13

Cầu trúc luận văn: PHAN MO DAU oe SS Oe POO OD & 5 EZ = 2 ZO

Ly do dựa Mục tiêu, Đôi tượng Phạm vi Phương 5 5 chọn đê tài |_| nhiệm vụ của|| nghiên cứu | nghién pháp BE dé tai cứu nghiên cứu z Z

I I J

Kết quả nghiên cứu

THUC TRANG VE TO CHUC KHONG GIAN KT - CQ TUYEN PHO

Khái quát sự hình Thực trạng về kiến Thực trạng về 5

thành và phát triên của| trúc cảnh quan tuyên quản lý XD E

đô thị Hà nội và khu phố nghiên cứu trên tuyến phố ư

phơ cơ

J

Kết luận chương 1

CƠ SỞ KHOA HQC VA CAC YEU TO TAC DONG DEN KIÊN TRÚC ĐÔ THI CUA TUYẾN PHO

ô tác động Kinh nghiệm S n trúc đơ thị nước ngồi trong 6

Co sé phap ly của tuyên phô Hàng việc thiệt kê đô Đ Đào - Hàng Ngang - thi tuyên phô 5

Hàng Đường

J

Kết luận chương 2

CÁC GIẢI PHÁP TÔ CHỨC KHÔNG GIAN CHO TUYẾN PHO HÀNG ĐÀO - HÀNG NGANG - HÀNG ĐƯỜNG

Quan điểm, Xác định| |Giải pháp Giải phán |Giải phán Giải pháp

nguyên tắc tô| |công tổ chức bế trí lại | |tái tổ QLXD, 5

chức không trình bảo | |không gian| |chức chức khai thác Zz

gian KT-CQ | |t5n KT-CQ | |năngdịch [khong sử đựng S

Trang 14

- Mỗi quan hệ giữa khu phé cé véi quy hoạch chung và quy hoạch phát triển

kinh tế - xã hội:

~ Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài:

- Tổng hợp, đề xuất giải pháp:

7 Kết quả nghiên cứu:

- Đề ra giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (kiến trúc đô thị) cho tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường - chợ Đồng Xuân nhằm giữ gìn

bảo tổn và tôn tạo các giá trị truyền thống vật thể và phát huy hiệu quả kinh doanh thương mại dịch vụ của tuyến phố

- Ý nghĩa khoa học: Hoàn thiện lý luận về quy hoạch chỉ tiết khu phố cỗ, ứng dụng các lý thuyết thiết kế đô thị vào bảo tổn tôn tạo một khu vực cu thé

- Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao giá trị đặc trưng của không gian kiến trúc vat thé,

hiệu quả khai thác sử dụng tuyến phố dịch vụ thương mại (tuyến đi bộ) đang được

triển khai ứng dụng Trên cơ sở đó góp phần xây dựng các căn cứ để quản lý xây dựng và tôn tạo các tuyến phố nghề truyền thống khác và các ô phố điển hình trong

khu phế cổ

Trang 15

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội

Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 16

80

quy dinh về điều lệ quản lý xây dựng khu phố cổ đã được ban hành và có hình thức kiến trúc không phù hợp phong cách kiến trúc truyền thống thì cần cải tạo theo hình

thức kiến trúc cơ bản của các mẫu nhà điển hình cho khu phố cổ qua từng thời kỳ, đồng thời phải tuân thủ chặt chẽ các giải pháp về màu sắc, vật liệu phủ, tỷ lệ cửa,

ban công, thiết bị che nắng

* Triển khai các giải pháp về cải tạo cảnh quan tuyến phố như trồng thêm cây xanh, bền hoa, lựa chọn vật liệu lát đường, vỉa hè, quy cách và hình thức biển quảng

cáo, vị trí đặt máy điều hoà và thiết bị phải được che kín

* Thực hiện các giải pháp ngầm hoá hệ thống điện, bảo trì và phát triển hệ thống, cấp thoát nước, lắp đặt bổ sung hệ thống đèn chiếu sáng

*» Tổ chức giao thông và chỗ để xe phù hợp cho chức năng đi bộ của tuyến phố s Ngoài ra, để cải tạo môi trường sống qua đó góp phần hoàn thiện bộ mặt kiến trúc đô thị tuyến phố cần triển khai đồng bộ các giải pháp bố trí lại chức năng dich vụ, tái tổ chức không gian sống, quản lý xây dựng, quản lý khai thác sử dụng và đề xuất một quy chế quản lý đặc thù cho tuyến phó

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận:

* Hà nội, thủ đô nghìn năm văn hiến là đô thị có những nét đặc trưng trong đó

hai yếu tố đô và thị khởi nguồn chủ yếu Yếu tố thứ nhất là thành hoặc đô chỉ một

tòa thành, có nghĩa là nơi tập trung quyền lực, hệ thống chính trị vương triều, luôn

khép kín trong bốn bức tường thành kiên cố Yếu tố thứ hai là thị, có nghĩa là chợ

thương mại Đây là yếu tố cơ bản để phát triển khu phố bn bán bên ngồi những, bức tường thành Đó chính là trung tâm kinh tế của đô thị với các hoạt động thương mại, thủ công nghiệp và cư trú của dân

* Khu phố buôn bán truyền thống mà ngày nay ở Hà nội được gọi là khu phố cổ,

hay khu “36 phố phường” là một yếu tố khác biệt với thành nội Nằm ở phía đông

của thành nội, khu vực này trải đài từ cổng thành phía đông tới sát bờ sông Hồng Đây là một trung tâm kinh tế nơi thương mại đóng vai trò quan trọng hơn là sản xuất (thủ công nghiệp) Tên cũ của khu vực này là kẻ chợ đã cho thấy chức năng thường ngày của nó Khu phố cô mang trong mình nó những giá trị vật thể về quy

hoạch và kiến trúc đặc trưng và giá trị phi vật thể tạo nên bởi toàn bộ những hoạt

động và thói quen phi vật chất Nó thể hiện qua những nghề truyền thống, những, hoạt động của mỗi phố, những truyền thống và phong tục Việt Nam và ký ức của

Trang 17

81

những người dân ở khu phố, những thói quen lâu đời về sinh hoạt, kinh doanh buôn

bán, đã được xem là một đặc trưng của thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến Trải qua

nhiều thăng trầm của lịch sử, khu phố cổ vẫn tồn tại và phát triển như một minh

chứng cho sự trường tồn của đân tộc Hiện tại tổng diện tích khu phố cổ được xác

định là 91ha thuộc 8 phường của quận Hoàn Kiếm

* Tuyến phố Hàng Đào - Hàng Ngang - Hàng Đường là tuyến phố điển hình của khu phố cổ Hà nội vừa mang những nét đặc thù riêng của nó, lại được xác định vai

trò là tuyến phố thương mại dịch vụ, đồng thời cũng là tuyến phố đi bộ của khu phố

cổ, tuyến phố là một trong những khu vực kinh doanh buôn bán tấp nập đồng thời cũng mang một không gian kiến trúc truyền thống đậm nét của khu phố cổ Trên

tuyến phố vẫn lưu giữ được một số công trình di tích lịch sử đặc biệt như một số đình

ở 90, 47-49 và 38 Hàng Đào, toà nhà số 48 Hàng Ngang, chùa Cầu Đông tại 38 Hàng

Đường, đình Đồng Môn ở 18 Hàng Đường và một số công trình kiến trúc có giá trị cần bảo tổn tôn tạo Về môi trường không gian đô thị, cảnh quan tuyến phố hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng, bản sắc tuyến phố suy giảm, mặt đứng kiến trúc

không còn giữ được các đặc trưng của kiến trúc truyền thống ban đầu, cơ sở hạ tằng

kỹ thuật xuống cấp Vấn đề chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Chưa có quy hoạch chỉ tiết 1/500 và thiết kế đô thị cho tuyến phó, thiếu các quy

định cụ thể cho việc bảo tồn mặt đứng tuyến phố, không gian đường phố đặc trưng - Do mật độ dân cư quá cao và sức ép của sự phát triển kinh tế đã dẫn đến sự cơi

nới, cải tạo các công trình làm tổn hại mặt đứng và không gian kiến trúc khởi thuỷ

- Ý thức của người dân về việc chấp hành những quy định của Nhà nước khi tiến hành cải tạo, xây dựng các công trình trên tuyến phố chưa được tốt

~ Công tác quản lý xây dựng trên tuyến phố chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng xây dựng sai phép tồn tại nhiều việc khai thác quản lý sử dụng cũng chưa được thực hiện tốt nên chưa tạo dựng được không gian kiến trúc và thương mại đặc trưng cho tuyến phố

- Khó khăn khi thực hiện việc giãn dân ra khỏi tuyến phố nhằm làm giảm sức ép về dân số lên các công trình kiến trúc cổ và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã xuống cấp

Ngoài ra thiếu các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đề giúp đỡ người dân trong việc

tu van, giám sát và hỗ trợ người dân khi cải tạo, xây dựng nhà trên tuyến phố Chưa phát huy được vai trò của cộng đồng, các tỗ chức phi chính phủ trong việc gìn giữ và khôi phục kiến trúc đô thị tuyến phố

Trang 18

82

Kién nghi:

1, Cần lập quy hoạch chỉ tiét 1/500 và thiết kế đô thị cho tuyến phố, trong đó đặc biệt chú trọng đến thiết kế đô thị với các đề xuất sau:

> Không xây dựng mới với các công trình kiến trúc có phong cách kiến trúc

mới trên tuyến mà cần lựa chọn giải pháp kiến trúc truyền thống theo các mẫu nhà

điển hình qua từng thời kỳ trong khu phố cổ (có chọn lọc và cải tiến cho phù hợp

với điều kiện cụ thể)

> Tổ chức nhịp điệu kiến trúc trên tuyến Tại các công trình liên kế với các di tích và các công trình có giá trị kiến trúc, lịch sử chỉ được xây với cao độ ngang bằng Các công trình có chiều rộng nhỏ hơn 3m không được xây cao quá 8m để

tránh phá hỏng tỷ lệ kiến trúc theo chiều ngang và chiều dọc Nhịp điệu kiến trúc

của toàn tuyến để nghị tham khảo như đề xuất của luận văn tại chương 3

> Các vật liệu, màu sắc, cửa ra vào, cửa số, hình thức mái phải tuân theo kiểu

dáng kiến trúc truyền thống, các vật liệu như kính tối màu, kính phản quang, khung,

nhôm, cửa sắt xếp, cửa cuốn, những gam màu quá mạnh hy mái bằng bê tông cốt thép, mái dốc không phải là loại lợp ngói ta hay ngói nung phẳng đều không được

phép sử dụng

> Bề sung, hoàn thiện cảnh quan đô thị bằng tăng cường trồng cây xanh fheo

hàng thưa, loại cây thân thẳng có chiều cao vừa phải Bố trí các bổn hoa trên vỉa hè để tăng sự hấp dẫn cho không gian Lát lại vỉa hè và lòng đường bằng các loại đá hoặc gạch giả đá có màu sắc phù hợp Xoá bỏ chênh cốt giữa lòng đường và vỉa hè

> Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật, bỗ sung hệ thống đèn chiếu sáng, cải tạo hệ thống cấp thoát nước

> Tổ chức giao thơng:

- Ngồi việc phân luồng hợp lý, phân định rõ khu vực giao thông tĩnh có liên quan trong cả khu vực

- Đối với tuyến phố, bố trí các bãi để xe tại hai đầu tuyến và tại các đường

ngang, các đường phố phụ cận để phục vụ nhu cầu du khách ra vào tuyến phố khi tổ chức thành tuyến đi bộ

> Hỗ trợ tài chính:

- Có các biện pháp hỗ trợ tài chính với người dân trong việc tôn tạo nhà ở theo

giải pháp kiến trúc truyền thông được cho phép Khuyến khích việc giãn dân ra các

khu vực khác, có chính sách ưu đãi và hỗ trợ cho những hộ dân di dời

Trang 19

83

- Kêu gọi sự giúp đỡ của các tô chức quốc tế trong việc tôn tạo những công trình di tích và kiến trúc có giá trị, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư

trong việc tôn tạo kiến trúc cảnh quan tuyến phố

2 Khung pháp lý cho khai thác, kinh doanh và quản lý xây dựng:

> Cần đưa ra khung pháp lý chung, các chính sách thuế và các cơ chế hỗ trợ, khuyến khích để duy trì các nghề truyền thống tạo nên đặc trưng của tuyến phố Tạo điều kiện cho các hoạt động lễ hội dân gian, đặc biệt trong các dip lễ hội được triển khai trên không gian đường phố nhằm khôi phục lại các giá trị văn hoá của khu phố

cổ trên tuyến phố thương mại dịch vụ

> Nang cao năng lực Ban quản lý khu phó cổ

> Co quy chế xử phạt nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm nhằm thiết lập lại trật tự trong việc cải tạo xây dựng tại tuyến phố

> Xây dựng hệ thống thông tin địa lý GIS để quản lý khai thác các dữ liệu đô thị

liên quan tới tuyến phố và tới sự phát triển đô thị của tuyến phó

3 Vai trò của cộng đồng:

> Phat huy vai trò của cộng đồng trong việc xây dựng, giám sát và sử dụng đối

với các kiến trúc vật thể trên tuyến phố

> Hình thành Ban giám sát của cộng đồng ở cấp Phường

> Nâng cao vai trò và ý thức của người dân trong việc bảo tồn tôn tạo kiến trúc đô thị của tuyến phố thông qua các hình thức tuyên truyền

Trang 20

PHU LUC

1 Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:

1 Bộ Xây dựng (1995), Quyết định phê duyệt quy hoạch bảo vệ, tôn tạo và

phát triển khu phố cổ Hà nội, Hà nội

Bộ Văn hố và thơng tin (2004), Quyết định về việc xếp hạng di tích lịch sử khu phố cổ Hà nội, Hà nội

Đào Ngọc Nghiêm (2007), “Kiến trúc khu phố cổ Hà nội”, Hà nội thành phó

vì hoà bình, tr 20 - 25

Fujimori Terunobu, Pham Dinh Viét, Muramatsu shin, Dang Thai Hoang

(1997), Bảo tồn đi sản kiến trúc Hà nội, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội

Pierre Clément, Nathalie Lancret (2005), Hà nội, chu kỳ của những đổi thay, hình thái kiến trúc và đô thị, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội Lưu Trọng Hải (2006), Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị,

Nhà xuất bản văn nghệ, Hà nội

Nguyễn Bá Dang (2004), Bao tén t6n tạo - phát triển khu phố cổ Hà nội, đề

tài khoa học, Viện nghiên cứu kiến trúc - Bộ Xây dựng, Hà nội

Nguyễn Vinh Phúc (1994), Hà nội qua những năm tháng, Nhà xuất bản thể

giới, Hà nội

Nguyễn Vinh Phúc, Trần Huy Bá (1979), Đường ph Hà nội, Nhà xuất bản

Hà nội, Hà nội

10.Phạm Hùng Cường, (2007), Phán tích và cảm nhận không gian đồ thị, Nhà

xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội

11 Trần Hùng (2003), Dé thi c6 Bac Kinh, Nha xuất bản xây dựng, Hà nội 12 Tran Hùng, Nguyễn Quốc Thông (1995), 7hăng Long - Hà nội, mười thế lý

đồ thị hoá, Nha xuất bản xây dựng, Hà nội

13 Uy ban nhân dân thành phố Hà nội (1998), Quyết định về việc ban hành quy định về băng rôn, biển quảng cáo trên thành phố Hà nội, Hà nội

14.Uÿỷ ban nhân dân thành phố Hà nội (1999), Điều lệ tạm thời về quản lý xây

dựng, bảo tôn và tôn tao khu phố cổ Hà nội, Hà nội

Trang 21

15 Văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố Hà nội (1995), /óng dẫn quan ly

k sử dụng đất và phát triển cho khu phố cổ Hà nội, Hà nội

16 Viện nghiên cứu kiến trúc (1998), Bảo (ồn đi sản kiến trúc cảnh quan Hà

nội, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội

17 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (2003), nghiên cứu áp dụng thiết kế đô thị

trong quy hoạch xây dựng đô thị, Hà nội

18 Vũ Tam Lang (1994), “Những yếu tố tạo thành tính dân tộc trong kiến trúc cổ Việt nam”, Bàn về tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Việt nam, tr 29

-30

Tiếng Anh

19 Charles Eames - Ray Eames (1969), Phim tài liệu Image of the City Hang

phim The Eames

20 Zheng Hong (2006), Image Design of Beijing City Image Project in 2008,

Nha xuất bản Bắc Kinh, Trung Quốc

21 Kevin Lynch (1960), Image of city - Hinh anh dé thi, The MIT Press Boston - Jersey City - Los Angeles

& 22 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York

Tiếng Pháp

23.Nguyen Quoc Thong (1996), Etude sur la transformation morphologique du

centre ancient de Hanoi,

24.Pédelahore Christian (1983), Les élément constitutifs de la ville de Hanoi, Villes vietnamiennes I,

2 Hinh anh:

e

Trang 23

Hanoi - Rue du Sucre — Série 4, a 42,

chup pho Hang Duong dau thé ký

Trang 25

¢

“ NGƠI NHÀ HOẶC ĐỊA ĐIỂM CO TAM QUAN TRONG VE MAT

— Di SAN VAN HOA

a

Đầm đầu tiên của mái chính

‘ NGÔI NHÀ CÓ ĐÓNG GÓP QUAN TRONG

Minh họa cho việc bảo tồn khỗi công trình phía trước và cải tạo phía sau cho phù hợp

f với nhụ cầu sử dụng

Trang 26

NGO! DAT NUNG PHANG MAI NGO! BAT NUNG MARSEILLE ” j

LO) LAL NGO? BANG GIAY CHONG THAM

Loại ngói áp dụng vào lợp mái công trình trên tuyến phố MẶT GẮT BIEN HÌNH MỘT PHO TRONG KHU PHO cé CHO THAY SƠ ĐỒ DỰ KIÊN BỖ TRÍ CÁC THIẾT BI CƠ SỞ HẠ TẦNG

Trang 27

ONG KHU PHO CỔ LA \GÓI CHÍNH SỬ DỤI se “ ` NN Ỷ + »

LỚP LAI NGỎI BẰNG GIAY CHONG THAM

Loại ngói áp dụng vào lợp mái công trình trên tuyén phố

MẶT CẮT ĐIỄN HÌNH MỘT PHÓ TRONG KHU PHÓ CỔ _

HO THẦY SƠ ĐỒ DỰ KIÊN BỖ TRÍ CÁC THIẾT BỊ CƠ SỞ HẠ TẦNG

Ngày đăng: 18/04/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN