1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài

24 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài là đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho toàn tuyến phố theo hướng Xanh – Văn minh – Văn hiến – Hiện đại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỖ THỊ BÍCH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN PHỐ KIM MÃ KÉO DÀI QUẬN BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - ĐỖ THỊ BÍCH KHĨA: 2012-2014 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG KIM MÃ KÉO DÀI QUẬN BA ĐÌNH - HÀ NỘI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.ĐÀO NGỌC NGHIÊM Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Để có kết nghiên cứu vô biết ơn quan tâm, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ THỊ BÍCH MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm thuật ngữ .4 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài 1.1 Giới thiệu chung tuyến phố Kim Mã kéo dài 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Mối liên hệ khu vực nghiên cứu với đô thị khu vực xung quanh 1.1.3 Khái quát hình thành phát triển tuyến phố 1.2 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài .8 1.2.1 Tổng thể không gian tuyến phố 1.2.2 Cơng trình kiến trúc 1.2.3 Cây xanh không gian mở 18 1.2.4 Tiện ích đô thị 21 1.2.5 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 24 1.3 Các vấn đề cần nghiên cứu 31 1.3.1 Đánh giá chung 31 1.3.2 Những vấn đề cần nghiên cứu 33 Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian 35 kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài 35 2.1 Cơ sở lý luận 35 2.1.1 Lý luận hình ảnh thị, khơng gian thị, thiết kế đô thị 35 2.1.2 Xu hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 43 2.2 Cơ sở pháp lý 45 2.2.1 Văn pháp lý 45 2.2.2 Quy chuẩn, quy phạm 46 2.2.3 Định hướng quy hoạch 47 2.3 Những yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài 54 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.3.2 Yếu tố văn hóa xã hội 54 2.3.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật 54 2.3.4 Yếu tố kinh tế 55 2.3.5 Yếu tố thẩm mỹ 55 2.3.6 Tác động cộng đồng 56 2.4 Các học kinh nghiệm nước giới 56 2.4.1 Kinh nghiệm giới 56 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 59 Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài 61 3.1 Quan điểm nguyên tắc .61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.2 Nguyên tắc 61 3.2 Phân vùng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 62 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể cho tuyến phố Kim Mã kéo dài .64 3.3.1 Không gian kiến trúc 64 3.3.2 Cây xanh không gian mở 69 3.3.3 Trang thiết bị tiện ích thị 74 3.3.4 Công trình hạ tầng kỹ thuật 77 3.4 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực 84 3.5 Giải pháp quản lý .91 3.6 Sự tham gia cộng đồng 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí tuyến phố Kim Mã kéo dài đồ Hà Nội Hình 1.2 Giới hạn khu vực nghiên cứu Hình 1.3 Sơ đồ vị trí, mối liên hệ khu vực nghiên cứu khu vực xung quanh Hình 1.4 Lịch sử phát triển tuyến phố Kim Mã qua thời kỳ Hình 1.5 Sơ đồ đánh giá trạng sử dụng đất Hình 1.6 Ảnh trạng khu tập thể cũ tuyến phố Kim Mã Hình 1.7 Ảnh trạng kiến trúc hai bên tuyến phố Kim Mã Hình 1.8 Ảnh trạng nhà đoạn Kim Mã – Trần Phú Hình 1.9 Ảnh trạng số cơng trình hỗn hợp dịch vụ - thương mại Hình 1.10 Ảnh trạng cơng trình quan Hình 1.11 Đền Voi Phục Hình 1.12 Chùa Kim Sơn Hinh1.13 Sơ đồ minh họa tầng cao trạng tồn tuyến phố Hình1.14 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số chẵn Hình1.15 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số lẻ Hình1.16 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số chẵn Hình1.17 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số lẻ Hình1.18 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số chẵn Hình1.19 Sơ đồ đánh giá trạng chiều cao mặt đứng dãy số lẻ Hình 1.20 Sơ đồ minh họa mặt đứng trạng hai bên tuyến phố Kim Mã mở đoạn Kim Mã – Trần Phú Hình 1.21 Ảnh trạng xanh tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 1.22 Ảnh trạng xanh nút giao thơng Hình 1.23 Ảnh trạng xanh trang trí tịa nhà tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 1.24 Dải xanh phân cách tuyến phố Hình 1.25 Khu khơng gian xanh cơng viên Thủ Lệ Hình 1.26 Khu ngoại giao đồn Hình 1.27 Ảnh trạng biển quảng cáo Hình 1.28 Ảnh trạng lát vỉa hè tuyến phố Hình 1.29 Nhà vệ sinh cơng cộng Hình 1.30 Ảnh trạng thùng rác tuyến phố Hình 1.31 Hiện trạng hệ thống cột đèn chiếu sáng khu vực Hình1.32 Sơ đồ trang giao thông tuyến phố Kim Mã kéo dài mối liên hệ với hệ thống giao thơng khu vực Hình 1.33 Mặt cắt trạng đường giao thông tuyến phố Kim Mã Hình 1.34 Ảnh trạng vỉa hè tuyến phố Hình 1.35 Ảnh trạng tuyến phố Hình 1.36 Ảnh trạng vạch sang đường dành cho người Hình 1.37 Đoạn đường Kim Mã giao với đường Giang Văn Minh, điểm sang đường khơng có đèn tín hiệu biển báo hạn chế tốc độ, gây nguy hiểm cho người qua đường phương tiện tham gia giao thơng Hình 1.38 Vỉa hè dành cho người bị lấn chiếm làm chỗ trông xe Hình 1.39 Sơ đồ trạng nút giao thơng tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 1.40 Nút giao thông Cầu giấy – La Thành – Kim Mã Hình 1.41 Nút giao thơng Nguyễn Chí Thanh – Liễu Giai – Kim Mã Hình 1.42 Nút giao thơng Kim Mã – Núi Trúc Hình 1.43 Nút giao thơng Kim Mã – Trần Phú – Lê Trực Hình 1.44 Ảnh trạng Bãi đỗ xe Ngọc Khánh Hình 1.45 Sơ đồ trạng điểm dừng xe buýt Hình 1.46 Ảnh trạng điểm chờ xe buýt Hình 1.47 Ảnh trạng trạm biến áp thuộc khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Minh họa yếu tố lưu tuyến Hình 2.2 Minh họa yếu tố mảng, khu vực Hình 2.3 Minh họa yếu tố cạnh biên Hình 2.4 Minh họa yếu tố nút Hình 2.5 Minh họa yếu tố điểm nhấn Hình 2.6 Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ Hình 2.7 Minh họa quan hệ hình – quảng trường Campo-siena, Italia Hình.2.8 Bản đồ quy hoạch Thành phố Hà Nội QHCXD Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (tính từ vành đai trở vào) Hình 2.9 Bản đồ quy hoạch chi tiết quận Ba Đình Hình 2.10 Tái tạo trục Tử Cấm Thành Hình 2.11 Trục thành phố Washington Hình 2.12 Tuyến phố PennsylvaniaAve NW Hình 2.13 Phương án thiết kế thị khu vực Hồ Gươm Hình 3.1 Sơ đồ phân đoạn tuyến phố Kim Mã Hình 3.2 Minh họa điểm nhấn cảnh quan tuyến phố Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 3.4 Sơ đồ mặt đứng minh họa cụm điểm nhấn nhịp điệu kiến trúc Hình 3.5 Đề xuất cải tạo mặt đứng cơng trình nhà liên kế từ số nhà 268 đến 290 đường Kim Mã kéo dài Hình 3.6 Minh họa kiến trúc mặt đứng sau cải tạo Hình 3.7 Minh họa phối cảnh đoạn phố sau cải tạo Hình.3.8 Phối cảnh đoạn Kim Mã mở Hình 3.9 Minh họa khoảng lùi cho cơng trình Hình 3.10 Minh họa chiều cao cho cơng trình xây Hình 3.11 Sơ đồ hệ thống xanh tồn tuyến Hình 3.12 Minh họa xanh trục đường Hình 3.13 Các lớp xanh Hình 3.14 Minh họa đề xuất bồn hoa trang trí vỉa hè Hình 3.15 Minh họa xanh trang trí Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống khơng gian mở tồn tuyến phố Hình 3.17 Minh họa khơng gian mở Hình 3.18 Minh họa số mẫu ghế nghỉ vỉa hè Hình 3.19 Minh họa thùng rác thông minh, bảo vệ môi trường Hình 3.20 Minh họa chiếu sáng giao thơng Hình 3.30 Minh họa số vị trí đặt biển quảng cáo Hình 3.21 Vị trí đặt biển quảng cáo Hình 3.22 Minh họa phân luồng giao thông tuyến phố Hình 3.23 Minh họa gạch lát vỉa hè Hình 3.24 Minh họa vị trí sang đường dành cho người Hình 3.25 Sơ đồ bố trí cầu vượt sang đường dành cho người tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 3.26 Minh họa cầu vượt sang đường dành cho người Hình 3.27 Minh họa đường dành cho người khuyết tật Hình 3.28 Sơ đồ bố trí vị trí điểm chờ xe buýt vệ sinh cơng cộng Hình 3.29 Minh họa điểm chờ xe buýt Hình 3.40 Điểm nhấn cảnh quan khu vực Hình 3.41 Khơng gian mở khu cơng viên Thủ lệ sau cải tạo Hình 3.42 Minh họa khơng gian mở cơng viên Thủ Lệ Hình 3.43 Điểm nhấn khu vực 1: Khách sạn Daewoo Hình 3.44 Điểm nhấn cảnh quan khu vực Hình 3.45 Mặt cắt cảnh quan khu vực Hình 3.46 Hiện trạng cảnh khu vực Hình 3.47 Vườn hoa cơng cộng phía bãi đỗ xe ngầm Hình 3.48 Đề xuất giải pháp cải tạo Hình 3.49 Phối cảnh đoạn kè sau cải tạo Hình 3.50 Hình ảnh đoạn phố khu Ngoại giao đồn sau cảitạo Hình 3.51 Minh họa hoạt động lễ hội đường phố tuyến phố Hình 3.52 Điểm nhấn cảnh quan khu vực Hình 3.53 Khơng gian quảng trường giao thơng nút Kim Mã – Núi Trúc sau cải tạo Hình 3.54 Điểm nhấn cảnh quan khu vực Hình 3.55 Vườn hoa cơng cộng Hình 3.56 Minh họa mặt cắt khơng gian cảnh quan vườn hoa công cộng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTCQ Kiến trúc cảnh quan TKĐT Thiết kế đô thị KTS Kiến trúc sư KPC Khu phố cổ UBND Uỷ ban nhân dân QCXDVN Quy chuẩn xây dựngViệt Nam QHKTCQ Quy hoạch kiến trúc cảnh quan QHĐT Quy hoạch đô thị GTVT Giao thông vận tải TNHH Tránh nhiệm hữu hạn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử phát triển thủ đô Hà Nội không mở rộng quy mô, phát triển Kinh tế - Văn hóa – Xã hội phát triển khơng gian kiến trúc mà cịn phát triển đại hóa Hạ tầng kỹ thuật có mạng lưới đường giao thơng Khi xây dựng cải tạo tuyến phố không để đáp ứng yêu cầu giao thông đảm bảo thuận tiện an tồn cịn cần tạo lập khơng gian kiến trúc cảnh quan đảm bảo yêu cầu mỹ quan thể đặc thù tuyến phố khu vực thị để góp phần tạo lập diện mạo thị đại có sắc Trong năm qua nhiều tuyến phố mở, tuyến phố cải tạo Hà Nội nói chung trọng đến yêu cầu thiết kế thị song triển khai cịn nhiều tồn Đặc biệt có số tuyến phố liên thông kết nối cải tạo với xây dựng địi hỏi phải có giải pháp đặc thù, có tuyến phố Kim Mã kéo dài để thơng với tuyến phố Trần Phú hình thành từ giai đoạn Pháp thuộc Tuyến phố Kim Mã ngã ba Voi Phục (tên xưa Ô Thanh Bảo – Ô Cầu Giấy) đoạn đầu có tên thời Pháp Tám Mái, sau hịa bình phố Kim Mã Ngọc Khánh Từ 1996 Thành phố hợp gọi phố Kim Mã kéo dài đến đầu Nguyễn Thái Học Từ quy hoach chung thủ đô duyệt 1998 QHC duyệt năm 2011 định hướng kéo dài đến phố Trần Phú (ngã tư giao Lê Trực – Trần Phú – Ơng Ích Khiêm – Sơn Tây) Tuyến phố Kim Mã có chức trục đường phố thành phố Hà Nội Khơng tuyến giao thông quan trọng Thủ Đô mà khu vực cịn có giá trị văn hóa, lịch sử, quy hoạch kiến trúc trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nơi tập trung nhiều công trình có ý nghĩa: đền Voi Phục, chùa Kim Sơn, công viên Thủ Lệ, bến xe Kim Mã, Bộ Ngoại giao, khu đoàn ngoại giao Vạn Phúc, khách sạn Daewoo…vv Giải pháp quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố mở có số nghiên cứu song với tuyến phố kết hợp cải tạo chỉnh trang tuyến phố cũ đường mở trung tâm thị cổ, khu vực có chức trung tâm Hành – Chính trị quốc gia vấn đề cần nghiên cứu đồng để phù hợp với quy hoạch chung tạo lập sắc gắn kết với khu nội đô lịch sử Luận văn với đề tài “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài” đề tài cần thiết, có tính khoa học thực tiễn góp phần tạo nên hình ảnh đô thị đại, đậm đà sắc dân tộc truyền thống Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho toàn tuyến phố theo hướng “ Xanh – Văn minh – Văn hiến – Hiện đại” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: Không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài + Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi 20-200m từ tim đường hai phía tuyến phố với chiều dài 2,95km, 2,5km tuyến phố có (đoạn từ Cầu giấy đến bến xe Kim Mã) 450m tuyến mở Được giới hạn điểm đầu tuyến nút giao thông đường Bưởi ngã tư Cầu giấy, điểm cuối nút giao thông Lê Trực – Trần Phú – Ơng Ích Khiêm Giới hạn thời gian: 2030 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài - Nghiên cứu, xác lập mối quan hệ tuyến phố với quy hoạch chung Thủ đơ, khu vực với kiến trúc cảnh quan tồn thành phố - Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian KTCQ tuyến phố có chức tương đồng Việt Nam giới - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ tuyến phố Kim Mã kéo dài để góp phần tạo lập Hà Nội đô thị “Xanh – văn minh – văn hiến đại” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đề tài coi đối tượng nghiên cứu thành phần hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan toàn thành phố Hà Nội xem xét phương diện như: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội - Phương pháp thu thập số liệu từ thực tế: điều tra khảo sát thực địa, quan sát ghi chép thực địa, lấy ý kiến người dân, ý kiến chuyên gia - Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: Thu thập tài liệu cải tạo, chỉnh trang, thiết kế đô thị qua sách báo, tài liệu đề tài có liên quan ngồi nước, - Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu đề xuất giải pháp , kết luận kiến nghị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: - Góp phần nghiên cứu lý luận TKĐT không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố thị - Nghiên cứu lý luận xác định tiêu chí để tổ chức khơng gian kiến trúc, lựa chọn cơng trình điểm nhấn, khơng gian trống, đảm bảo hài hịa phù hợp tạo diện mạo, làm đẹp đô thị - Luận văn ví dụ minh họa lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, tài liệu tham khảo, sở khoa học cho việc giảng dạy chun mơn +Ý nghĩa thực tiễn: - Đóng góp cho đồ án quy hoạch cải tạo tuyến phố địa bàn Thành Phố Hà Nội - Làm sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã trước tình hình 4 Các khái niệm thuật ngữ Kiến trúc cảnh quan: khoa học đa ngành gồm không gian vật thể thị: nhà, cơng trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi đô thị Kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người để tạo lập môi trường cân tổng thể thiên nhiên, hoạt động người không gian vật thể xây dựng [11] Không gian kiến trúc cảnh quan: tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo Kiến trúc cảnh quan Cảnh quan thị: mơi trường nhân tạo, hình ảnh người thu nhận qua tiếp xúc với không gian đô thị Được xác lập yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng hoạt động người đô thị [11] Kiến trúc đô thị: tổ hợp vật thể đô thị bao gồm: kiến trúc cơng trình, kỹ thuật, nghệ thuật, xanh, tổ chức giao thông, biển báo tiện nghi đô thị [11] Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần chương PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng quy hoạch, xây dựng Hà Nội tuyến phố Kim Mã kéo dài Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu trạng, nghiên cứu sở khoa học, lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp hình ảnh thị đề tài: “ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội” luận văn đưa số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế định hướng quy hoạch phát triển không gian tuyến phố Kim Mã kéo dài Qua nghiên cứu luận văn kết luận đề sau: - Đã hệ thống đặc điểm thực trạng hình ảnh thị tuyến phố Kim Mã kéo dài - Tổng hợp hệ thống sở khoa học,lý luận thực tiễn, mô hình , lý luận thiết kế thị áp dụng giới áp dụng cụ thể vào tuyến phố Kim Mã kéo dài Phân tích yếu tố ảnh hưởng hình ảnh thị tuyến phố Kim Mã kéo dài tương lai - Dựa phân tích đánh giá trên, mục tiêu chiến lược phát triển tuyến phố xây dựng Với cách tiếp cận , việc đánh giá hình ảnh thị, xác định đặc trưng tuyến phố, xây dựng viễn cảnh chiến lược cho tuyến phố áp dụng cho đường phố khác để xây dựng lên tranh tổng thể, hài hào hấp dẫn thủ đô Hà Nội - Để đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững tạo hình ảnh thị đặc trưng tuyến phố Kim Mã kéo dài cần có thiết kế đô thị cụ thể tạo nên sắc riêng cho tuyến phố Kiến nghị Tuyến phố Kim Mã kéo dài tuyến phố có hình ảnh thị thể phát triển liên tiếp nối khu phía Tây khu nội lịch sử Hà Nội Vì vậy, cần phải tiếp tục hoàn thiện để phát huy giá trị đặc trưng tuyến phố 95 Cần phải có quy chế tu, bảo dưỡng đồng yếu tố tạo nên kiến trúc đô thị, bao gồm xanh, hạ tầng kỹ thuật khác giao thông , điện, nước… Cần phải xác định, nhận diện đầy đủ kiến trúc có giá trị bao gồm cơng trình điểm nhấn… Cần phải tổ chức giao thông hợp lý để khai thác giao thông công cộng nút giao thông quan trọng như: ngã ba Cầu Giấy – La Thành – Kim Mã, ngã tư: Nguyễn Chí Thanh- Kim Mã- Liễu Giai… Quảng bá hình ảnh cơng trình kiến trúc có giá trị, tiện ích thị xanh tuyến phố Các quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị khu vực, tuyến phố đảm bảo gìn giữ đặc trưng sắc tồn tuyến, hài hòa với sắc chung khu vực Nâng cao vai trị cộng đồng cơng tác giám sát, khai thác sử dụng tuyến phố Công tác khai thác thiết kế đô thị dựa sở lấy ý kiến cộng đồng dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đúng,Quy hoạch xây dựng số 18/2005 Nguyễn Việt Châu (1999), “ Nhìn nhận quy hoạch kiến trúc cảnh quan đường phố”,Tạp chí kiến trúc Việt nam,(số 7/2014) Bộ Xây Dựng, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998)- Viện nghiên cứu kiến trúc HAIDEP (2007): “Chương trình nghiên cứu phát triển tổng thể đô thị Thủ đô Hà Nội” Ths.KTS Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch – Kiến trúc thành phố Hà Nội với định hướng cho phát triển lâu dài bền vững.Tuyển tập NCKH 2006- Viên nghiên cứu kiến trúc Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội kỉ XIX- kỉ XX, Nhà XB Hà Nội TS.KTS.Nguyễn Xuân Hinh Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, giảng cao học kiến trúc quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội (2004), Tập vẽ quy hoạch xây dựng Hà Nội (nội bộ) TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm (2010) Quá trình phát triển Hà Nội qua thời kỳ “ Hà Nội thiên nhiên kỷ - Bài học từ q trình thị hóa” 10 TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm “Đô thị xanh, thông minh – mơ hình phát triển Thủ Hà Nội” Thảo luận hội thảo khoa học quốc tế tháng 11/2013 quy hoạch phát triển đô thị xanh, thông minh hội QHPTĐTVN tổ chức 11 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà nội 12 TS.KTS Nguyễn Tố Lăng (2003) thiết kế đô thị giảng cao học kiến trúc quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội 13 Kim Quang Qn (2000) Thiết kế thị có minh họa (Đặng Hoàng Thái dịch) nhà xuất xây dựng Hà Nội 14 PGS.TS Lương Tú Quyên, Lý luận quy hoạch thị đại giảng khóa đào tạo Hội Quy Hoạch thị biến đổi khí hậu 15 Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo xây dựng thị.NXB văn hóa thơng tin (1997) 16 ThS.KTS Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, tin hoạt động KHCN đào tạo trường ĐHKT Hà Nội số 14 tháng 3/2006 17 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà Nội 18 GS.TS Ngô Thế Thi (1993) , Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đường phố Trần Hưng Đạo Trường Đại Học Xây Dựng Trung tâm Kiến Trúc – Xây Dựng 19 Thư viện quốc gia , Tài liệu triển lãm Bản Đồ cổ Hà Nội vùng lân cận, Hà Nội 20 Viện quy hoạch đô thị nông thôn , Nghiên cứu áp dụng thiết kế đô thị QHXD đô thị,báo cáo đề tài NCKH mã số RD -14 tháng 12/2003 21 UBND thành phố Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc: Chương trình “ Những luận khoa học cho việc đánh giá trình đổi thủ đô định hướng phát triển đến năm 2010” Mã số 01X-13 2005 22.Quốc hội: Luật xây dựng (2003) 23 Quốc hội: Luật QHĐT (2009) 24 Quốc hội: Luật Thủ (2012) 25 Chính phủ: Nghị định 37/2010/NĐCP lập thẩm định, phê duyệt quản lý QHĐT 26 Chính phủ: Nghị định 38/2010/NĐCP quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan thị 27 Chính phủ: Quy định 1259/QĐ-TTg phê duyệt QHC Thủ đô Hà Nội tới năm 2030 tầm nhìn 2050 28 Bộ Xây dựng: Thông tư 06/2013/TT-BXD hướng dẫn nội dung TKĐT Tiếng Anh 29 Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press, Boston - Jersey - Los Angeles 30 Roger Trancik ( 1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van Nostrand Company, New York 31 Ali Madanipour (1996): Design of Urban Space John Wiley & Sons New York 32 Allan B Jacobs (1993): Great Streets Masachusetts Institute o Technology.USA 33 Edmund N Bancon (1967): Revised Edition: Design of Cities 34 Thames andHudson 35 Geoffrej Broadbent (1990): Emerging concept in Urban Space Design E&FNSPON 36 P Bocharov, O.K Kudriavxev (2006): Cơ cấu quy hoạch thành phố đại NXB Xâydựng 37 Robert W Lake (1983): Reading in Urban Analysis: Perpectives on Urban Form and Structure Rutgers, The State University of New Jerse 38 Philippe Panerai (1999): Analyse urbaine Edition Parenthese 39 Rob Krier (1979): Urban Space Academy editions London 40 WHoughton Evans (1978): The Architecture and Urban Design The Construction Press USA, 41 Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis: People Places, Design Guiderlines for Urban Open Spaces Vanostrand Reinhold 1990 42 Richard Hedman, Andrew Jaszewsky: Fundamental of Urban Design 43 Planners Press, American Planning Association Washington, 19 44 Jonathan Barnett: An Introduction to Urban Design Cổng thơng tin điện tử 45.https://www.google.com.vn/search?q=Tái+tạo+trục+chính+Tử+Cấm+Th anhnh 46.http://esquirevietnam.com.vn/giai-tri/phong-thuy-washington-d-c 47.http://en.wikipedia.org/wiki/Pennsylvania_Avenue_(Washington,_D.C.) 48.http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/nha-dep/khong-gian-song/y-tuongquy-hoach-ho-guom-2-2934331.html 49.https://www.google.com.vn/bồn+hoa+vỉa+hè 50.http://autopro.com.vn/van-hoa-xe/10-diem-do-xe-ly-tuong-cua-tuong-lai 51.https://www.google.com.vn/search?q=mẫu+thùng+rác+công+cộng 52.https://www.google.com.vn/search?q=đèn+chiếu+sang 53.https://www.google.com.vn/lễ+hội+đường+phố 54.https://www.google.com.vn/search?q=cầu+vượt+đi+bộ 55.https://www.google.com.vn/khonggian cong cong 56.https://www.google.com.vn/search?q=gạch+lát+vỉa+hè 57.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=mẫu+ghế+ngồi+vỉa+hè ... 3.2 Phân vùng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 62 3.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể cho tuyến phố Kim Mã kéo dài .64 3.3.1 Không gian kiến trúc ... trạng quy hoạch, xây dựng Hà Nội tuyến phố Kim Mã kéo dài Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến. .. Hình 3.1 Sơ đồ phân đoạn tuyến phố Kim Mã Hình 3.2 Minh họa điểm nhấn cảnh quan tuyến phố Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Kim Mã kéo dài Hình 3.4 Sơ đồ mặt đứng

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w