1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự lào và việt nam dưới góc độ so sánh

100 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SYPHONGXAY XIONGNHIACHUEPATCHAI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GĨC ĐỘ SO SÁNH Chuyên ngành : Luật Hình TTHS Mã số : 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN SYPHONGXAY XIONGNHIACHUEPATCHAI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hồ XHCN CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng NDCM Nhân dân cách mạng NTGTT Người tham gia tố tụng VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .8 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình .12 1.2 Vai trị ý nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình 15 1.2.1 Vai trị hoạt động chuẩn bị xét xử vụ án hình 15 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình .17 1.3 Tiêu chí so sánh 18 Kết luận chương 20 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 21 2.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm .21 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật tố tụng hình Lào chuẩn bị xét xử sơ thẩm .21 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm 24 2.1.3 Đánh giá trình hình thành, phát triển pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm 28 2.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 31 2.2.1 Trong quy định thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 31 2.2.2 Trong quy định nhận hồ sơ vụ án, cáo trạng nghiên cứu hồ sơ vụ án 35 2.2.3 Trong quy định định Tòa án chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 39 2.2.4 Trong quy định hoạt động khác chuẩn bị xét xử 53 2.3 Nguyên nhân tương đồng khác biệt quy định pháp luật Lào Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 58 Kết luận chương 60 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở LÀO THÔNG QUA NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 62 3.1 Một số kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật rút từ việc so sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình .62 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình Lào chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 65 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Lào chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 65 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2012 Lào chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 67 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Lào 70 3.3.1 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án .70 3.3.2 Tăng cường công tác phối hợp hoạt động quan tiến hành tố tụng 72 3.3.3 Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt động chuẩn bị xét xử 74 3.3.4 Tạo điều kiện cần thiết khác 75 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình tố tụng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, xét xử giai đoạn trọng tâm Xét xử sơ thẩm coi đỉnh cao quyền tư pháp, phiên tòa quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng (NTGTT) thực cách công khai, đầy đủ thể rõ chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Để có định chuẩn xác, cơng phiên tịa, Hội đồng xét xử phải có nghiên cứu, chuẩn bị trước mở phiên tồ Chính chuẩn bị xét xử sơ thẩm khâu phức tạp khơng tính đa dạng hoạt động tố tụng thực mà cịn hoạt động chuẩn bị liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng NTGTT có liên quan đến mối quan hệ Tòa án với quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) khác Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào hướng tới xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, chủ trương cải cách tư pháp nhằm bảo vệ quyền người mục tiêu quan trọng hàng đầu Đảng, Nhà nước Trong giai đoạn nay, cải cách tư pháp yêu cầu khơng thể thiếu thúc đẩy q trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, hoạt động Tịa án tiến hành có hiệu hiệu lực cao Để thực mục tiêu yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng nhiệm vụ tách rời Thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2012 (gọi tắt BLTTHS năm 2012) khẳng định vai trò quan trọng BLTTHS, có quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm nói riêng, góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ sống bình n nhân dân, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ vững tổ quốc Lào Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, nhiều quy định BLTTHS năm 2012 khơng cịn phù hợp, cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện, có chế định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong bối cảnh Hiến pháp sửa đổi năm 2015 nước CHDCND Lào có hiệu lực thi hành, việc sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2012 nói chung, quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm nói riêng trở nên cấp thiết, đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Lào Trong đó, Việt Nam, nước láng giềng anh em, có bước tiến công cải cách tư pháp, với đời BLTTHS năm 2015, chứa đựng nhiều quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm Nhận thức rằng, việc học tập, tham khảo kinh nghiệm Việt Nam nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Lào vấn đề quan trọng, cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam góc độ so sánh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình vấn đề tương đối rộng có tác giả nghiên cứu nhiều cấp độ khác Qua nghiên cứu tác giả có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình bao gồm: - Bàn Thị Bích Duyên (2018), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích, làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; nghiên cứu, làm rõ thực trạng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Tuyên Quang, kết đạt được, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân làm sở cho việc đưa giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình - Lê Trần Hồng Hạnh (2016), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Luận văn nêu khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích mục đích, ý nghĩa hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nội dung hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định BLTTHS Việt Nam năm 2003 thời hạn chuẩn bị xét xử; hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự; định đưa vụ án xét xử; định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định đình định tạm đình vụ án; kết đạt được, hạn chế, bất cập trình thực quy định BLTTHS chuẩn bị xét xử vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Thái Bình nguyên nhân bất cập đưa số giải nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử vụ án hình sở đặc điểm hoạt động từ thực tiễn tỉnh Thái Bình1 - Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Hồn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số: LH – 08-09/ĐHL, Chủ nhiệm đề tài, Hoàng Thị Minh Sơn Đề tài nghiên cứu phân tích cách tồn diện quy định BLTTHS Việt Nam năm 2003 xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm tố tụng hình sự, quy định khơng hợp lý cần phải sửa đổi, bổ sung hướng hoàn thiện quy định nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp - Vũ Gia Lâm (2011), "Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), số 21, Hà Nội Trên sở phân tích bất cập quy định BLTTHS Việt Nam năm 2003 xét xử sơ thẩm hình sự, viết đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực tốt quy định pháp luật xét xử sơ thẩm hình sự, đặc biệt thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm thực nguyên tắc hai cấp xét xử - Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Một số quy định BLTTHS định Tòa án hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học số 7, Hà Nội Trên sở phân tích làm rõ thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm; cứ, điều kiện thủ tục định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định đình chỉ, tạm đình vụ án định đưa vụ án xét xử Thẩm Bàn Thị Bích Duyên (2018), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, tr phán chủ tọa phiên tòa chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, viết điểm bất cập quy định biện pháp khắc phục Ngoài cịn số cơng trình khác có liên quan như: Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ; Dư Tuyết Lạnh (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cần Thơ; Luận văn Thạc sĩ; Bùi Thị Hồng (2012), Chuẩn bị xét xử vụ án hình - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội; Hoàng Ngọc Chiệu (2017), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2011), "Phương hướng hoàn thiện quy định BLTTHS xét xử sở thẩm vụ án hình sự", Tạp chí TAND số 17, tr 16-18; v.v ; Tại Lào, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình học giả, tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình liên quan đến luận văn tác giả như: Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ tư pháp Lào (2013), Quan hệ TAND, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) quan quản lý công tác tư pháp, Viêng Chăn; Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ Tư pháp Lào (2007), Quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân Lào; Bunlai Anêka (2003), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAND nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội; Bộ Tư pháp Lào (2013), Sổ tay công tác Tư pháp, Viêng Chăn… Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ định có ý nghĩa đóng góp vào q trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng, đồng thời góp phần tích cực cơng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm giai đoạn Nghiên cứu cho thấy, cơng trình khoa học viết kể có giá trị to lớn lý luận thực tiễn, nghiên cứu vấn đề chung chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình mà chưa có cơng trình viết nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện hoạt động góc độ so sánh pháp luật tố tụng hình Lào pháp luật tố tụng hình Việt Nam Như vậy, nay, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu thủ tục tố tụng hình nói chung, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng góc độ so sánh pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam Do đó, nói, đề tài “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam góc độ so sánh” đề tài mang tính cấp thiết Lào giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: 1/ Những vấn đề lý luận hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 2/ Quy định pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Lào Việt Nam góc độ so sánh - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn lý luận quy định hành pháp luật Lào Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Ngồi ra, luận văn đề cập đến số quy định khác Bộ luật hình (BLHS), số ngành luật khác liên quan hai nước nhằm hỗ trợ cho việc giải nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yêu tập trung nghiên cứu hoạt động chuẩn bị xử sơ thẩm vụ án hình Thẩm phán chủ tọa phiện tịa, khơng nghiên cứu hoạt động kiểm sát viên, người bào chữa Tuy nhiên, giới hạn luận văn thạc sĩ góc độ so sánh, luận văn dừng lại việc: Luật Tố tụng hình hai nước Lào Việt Nam quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình làm sở để tìm tương đồng khác biệt luật tố tụng hình hai nước Từ đó, tác giả chắt lọc kinh nghiệm Việt Nam rút giá trị học tập nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Lào số giải pháp khác phạm vi Luận văn khơng nghiên cứu thực tiễn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Lào Việt Nam 81 Sách, tạp chí, Luận văn, Luận án, Đề tài nghiên cứu khoa học: 13 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 14 Trương Hịa Bình (2014), “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ "Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp"”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) 15 Nguyễn Hồ Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Chính trị Lào (2002), Nghị 12-NQ/TW ngày 16/11/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới”, Viêng Chăn 17 Bộ Chính trị Lào (2005), Nghị số 122-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Viêng Chăn 18 Bộ Tư pháp Việt Nam (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Bunlai Anêka (2003), Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Tiến Châu (2014), Luật Tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Kinh tế Luật, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồng Ngọc Chiệu (2017), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Văn Cảm (chủ trì, 2009), Giáo trình Tư pháp Hình sự, Bộ mơn Tư pháp Hình - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 24 Nguyễn Văn Cường (2014), Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Bàn Thị Bích Duyên (2018), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Trần Hồng Hạnh (2016), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 28 Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Hội (2011), “Chuyên đề Một số vấn đề cần ý xét xử vụ án Hình có yếu tố nước ngoài”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử hình năm 2011 Trường cán Tòa án nhân dân Tối cao 30 Bùi Thị Hồng (2012), Chuẩn bị xét xử vụ án hình - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Dư Tuyết Lạnh (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Gia Lâm (2011), "Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu ngun tắc hai cáp xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), Hà Nội 33 Trần Thùy Liên (2017), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 83 34 Nguyễn Huyền Ly (2012), Vai trị Tồ án nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nhà xuất Giáo dục (1994), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 36 Võ Thị Kim Oanh (2011), Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phu Kham Lenin (2004), Q trình hình thành phát triển pháp luật Tố tụng hình Lào, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 38 Đinh Văn Quế (2006), “Thẩm phán định đình chỉ, tạm đình vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.17-22 39 Đinh Văn Quế (2011), "Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình xét xử sở thẩm vụ án hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (17) 40 Soun Puoang Keoxaysit (2014), Cải cách tư pháp Lào giai đoạn mới, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 41 Nguyễn Sơn (2004), Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Phần Chương Chuẩn bị xét xử vụ án hình Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Một số quy định Bộ Luật tố tụng Hình định Toà án hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học (7) 43 Nguyễn Minh Sử (2011), “Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử” Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 44 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Thái Vĩnh Thắng – Vũ Hồng Anh chủ biên (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (tái lần thứ 19 có sửa đổi), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài 84 nghiên cứu khoa học cấp trường, Mã số: LH – 08-09/ĐHL, Chủ nhiệm đề tài, Hoàng Thị Minh Sơn 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam (1974), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2014), Kế hoạch tổ chức hoạt động 20142017, Viêng Chăn 54 Tịa án nhân dân tối cao Lào (2013), Thơng tư 02/2013 ngày 02/6/2013 Tòa án nhân dân Tối cao Lào hướng dẫn số quy định thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình 55 Vụ Phổ Biến giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) - Viện khoa học xét xử (Tòa án nhân dân tối cao), Đề cương giới thiệu Luật Tòa án nhân dân Việt Nam năm 2014, Hà Nội 56 Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ Tư pháp Lào (2007), Quyền bình đẳng trước pháp luật công dân Lào, Viêng Chăn 57 Vụ Tuyên truyền pháp luật - Bộ tư pháp Lào (2013), Quan hệ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan quản lý công tác tư pháp, Viêng Chăn ... tố tụng hình nói chung, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng góc độ so sánh pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam Do đó, nói, đề tài ? ?Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố. .. luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương Pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Lào Việt Nam góc độ so sánh Chương Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ. .. luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phân tích, làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN