1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

121 761 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG NAM TộI Sử DụNG MạNG MáY TíNH, VIễN THÔNG, PHƯƠNG TIệN ĐIệN Tử THựC HIệN HàNH VI CHIếM ĐOạT TàI SảN theo quy định pháp LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thä) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HONG NAM TộI Sử DụNG MạNG MáY TíNH, VIễN THÔNG, PHƯƠNG TIệN ĐIệN Tử THựC HIệN HàNH VI CHIếM ĐOạT TàI SảN theo quy định pháp LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä) Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, VIỄN THƠNG, PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 10 1.1 Những khái niệm có liên quan 10 1.1.1 Khái niệm mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử 10 1.1.2 Khái niệm chiếm đoạt tài sản 11 1.1.3 Khái niệm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 13 1.2 Đặc điểm tội sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 18 1.3 Bản chất tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 20 1.4 Phân biệt tội sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản với tội khác chiếm đoạt tài sản 21 1.4.1 Phân biệt Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) 21 1.4.2 Phân biệt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) 22 1.4.3 Phân biệt với tội xâm phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 24 1.5 Sự phát triển Luật hình Việt Nam tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 24 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999 24 1.5.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2015 27 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, VIỄN THƠNG, PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 33 2.1.1 Khách thể tội phạm 33 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 39 2.1.3 Mặt chủ quan tội phạm 57 2.1.4 Chủ thể tội phạm 58 2.1.5 Hình phạt áp dụng tội phạm 59 2.2 Thực tiễn áp dụng luật hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Phú Thọ 60 2.2.1 Những kết đạt 60 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót 73 2.2.3 Những nguyên nhân gây nên hạn chế, thiếu sót 80 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, VIỄN THƠNG, PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 85 3.1 Sự cần thiết, sở cho việc tiếp tục hồn thiện pháp luật hình xử lý tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 85 3.1.1 Tình hình tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 85 3.1.2 Nguyên nhân tình hình tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 86 3.1.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 87 3.2 Các giải pháp hồn thiện luật hình 90 3.2.1 Quy định Bộ luật hình năm 2015 tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 90 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình 2015 tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 94 3.3 Các giải pháp quan tiến hành tố tụng tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phƣơng tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 98 3.3.1 Nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng 98 3.3.2 Trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho quan tiến hành tố tụng 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình CNTT: Công nghệ thông tin CTTP: Cấu thành tội phạm PLHS: Pháp luật hình TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực tiễn đời sống xã hội thới giới cho thấy loại tội phạm lĩnh vực CNTT trở thành mối nguy hại lớn giới gây thiệt hại năm khoảng 400 tỷ USD, cao số tiền mà tội phạm buôn bán ma túy thu Cứ 14 giây lại có vụ liên quan đến công mạng, Interpol đánh giá loại tội phạm nguy hiểm thứ sau tội phạm khủng bố [50] Ở nước ta nói chung, quốc gia có tốc độ phát triển cao giới lĩnh vực CNTT, với hàng chục triệu người sử dụng thường xuyên “miếng mồi ngon” cho bọn tội phạm lĩnh vực CNTT công Thời gian gần đây, lực lượng công an Việt Nam triệt phá hàng loạt vụ án tội phạm lĩnh vực CNTT thực hiện, qua vụ án cho thấy loại tội phạm ngày công khai, táo tợn tinh vi Sự gia tăng số lượng, mức độ nguy hiểm loại tội phạm thực đáng báo động với nhiều vụ công, cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng Internet, phát tán virus, phần mềm gián điệp, mã độc hại có chủ đích với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Hình thức cơng đa dạng (tấn cơng từ chối dịch vụ làm tê liệt hoạt động trang web bị hại; lợi dụng lỗ hổng bảo mật trang web để chiếm quyền điều khiển máy chủ, sau thay đổi giao diện trang web bị công; xâm nhập trái phép hệ thống thông tin để thu thập, trộm cắp, sửa đổi liệu phá hủy sở liệu trang web, chiếm đoạt tài sản…) Thực tế cho thấy năm gần đây, đặc biệt thời gian từ năm 2012 trở lại địa bàn tỉnh Phú Thọ sảy số vụ tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử để thực hành vi phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh số tỉnh nước như: hình thức huy động vốn theo kiểu “cho nhận” vụ Gold 889; bán hàng ảo mạng (MB 24); chiếm đoạt tài sản cá nhân thông qua mạng face book, điện thoại di động… để lại hệ lụy không nhỏ với số lượng tiền chiếm đoạt lớn thời gian ngắn… Cường độ hoạt động tội phạm không ngừng gia tăng Chúng thực nhiều thủ đoạn khác nhau, liên hệ với để trao đổi, tìm thủ đoạn tinh vi để thực hành vi cách tinh vi, đối tượng gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh; đồng thời gây ảnh hưởng lớn đến trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân địa bàn tỉnh gây dư luận hoang mang nhân dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Trước tình hình đó, để xử lý tội phạm sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản; Bộ luật Hình nước ta có quy định tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226 b) chưa áp dụng cách hiệu Việc phát tội phạm gặp nhiều khó khăn Khi phát tội phạm đưa xử lý lại thiếu sở pháp lý để áp dụng Hơn quy định BLHS nhiều điểm chưa hoàn thiện để phù hợp thực tế đấu tranh với loại tội phạm khiến cho việc điều tra, xử lý loại tội phạm gặp nhiều khó khăn Khi đưa xét xử chưa thống định tội danh số trường hợp xử lý chưa nghiêm hành vi bị cáo Nguyên nhân hạn chế nhận thức tội phạm điều 226b chưa đầy đủ, thiếu văn cụ thể hướng dẫn chi tiết quy định điều luật Do việc nghiên cứu tội phạm quy định điều 226b u cầu có tính cấp thiết Vì tác giả chọn đề tài “Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)”, làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài tội phạm phi truyền thống, đời với cơng nghệ cao có khả gây hậu nguy hiểm cho xã hội không bị giới hạn khơng gian Vậy nên, nước có khoa học công nghệ tiên tiến dành quan tâm đáng kể đến việc xây dựng quy phạm pháp luật làm sở đấu tranh chống tội phạm này, đặc biệt Liên minh châu Âu Mỹ [68] Tuy nhiên, văn pháp luật xây dựng quy định chế tài nghiêm khắc tội phạm điều chỉnh phạm vi rộng, không phân biệt tội phạm lĩnh vực tin học với tội phạm truyền thống có liên quan đến tin học… Cho đến nay, có cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản Tác giả xếp theo nhóm cơng trình có liên quan đến luận văn sau: Thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây tài liệu mang tính chất phổ biến cung cấp tri thức lý luận liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sách chuyên khảo: “Giáo trình Luật hình Việt Nam tập (Phần tội phạm)” PGS.TSKH Lê Cảm (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007); Bình luận khoa học Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 tập “(Nxb Lao động, Hà Nội năm 2009” TS Trần Minh Hưởng đồng tác giả; So sánh Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (Nxb Hồng Đức) TS Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên đồng tác giả; Các cơng trình chủ yếu nêu cách khái quát ngắn gọn dấu hiệu pháp lý hình phạt tội phạm quy định điều 226b; “Tội phạm lĩnh vực Công nghệ thông tin” tay nghề, chuyên môn kỹ thuật công nghệ thơng tin từ q trình đào tạo Kết hợp với tham gia kỹ thuật viên đơn vị thực tiễn để truyền đạt kinh nghiệm khai thác, sử dụng có hiệu trang thiết bị Đẩy mạnh quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế đào tạo phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bởi lẽ, so với nhiều sở đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin, sở đào tạo ngành Công an, Kiểm sát, Tòa án thiếu kinh nghiệm giảng dạy lĩnh vực thiếu chuyên gia hàng đầu Do đó, cần nghiên cứu đề xuất gửi số giảng viên sinh viên trường Cơng an, Kiểm sát, Tòa án sang học tập sở đào tạo công nghệ thông tin có uy tín nước để tăng cường tri thức công nghệ thông tin cho sinh viên giảng viên Đặc biệt, cần tăng cường cử cán nước học tập, đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, khơng ngừng nâng cao lực trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao Tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu công nghệ thông tin, đợt tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng, quan giám định, quan có chức khác để có điều kiện phát huy tác dụng cơng tác đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm 3.3.2 Trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho quan tiến hành tố tụng Trang bị công cụ, phương tiện, thiết bị tác nghiệp cho lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; đầu tư hạ tầng kỹ thuật, thiết bị, phần mềm chuyên đáp ứng u cầu cơng tác phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm, tội phạm sử dụng công nghệ cao Nâng cao lực khai thác, sử dụng thiết bị chuyên dụng để thu thập, phục hồi liệu, chứng điện tử khóa học Foundtone; khóa học thu thập, phục hồi liệu Encase, FTK Đào tạo kiến thức chuyên sâu hệ thống, an ninh, an tồn mạng, bảo mật khóa đào tạo 100 CCNA, CCNP, CCSP, Sun, MCSA, chuyên gia quản trị hệ thống Linux I, II; chuyên gia quản trị CSDL Oracle Phối, kết hợp với quan quản lý nhà nước có liên quan để đạo, hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông, cung cấp dịch vụ internet bố trí mặt bằng, cổng kết nối điều kiện cần thiết để triển khai phương tiện, biện pháp thực nhiệm vụ phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao; hướng dẫn thi hành trách nhiệm doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin việc bảo quản, lưu trữ, cung cấp thông tin, liệu điện tử người sử dụng dịch vụ công nghệ cao phục vụ cơng tác phòng, chống tội phạm này; Hoàn thiện tổ chức, ưu tiên trang bị phương tiện cho quan chuyên trách phòng, chống tội phạm, cấp huyện sở Có chế đặc thù thu hút người giỏi Công nghệ thông tin lĩnh vực chuyên mơn khác tham gia lực lượng phòng, chống tội phạm, đáp ứng u cầu phòng, chống tội phạm tình hình Xây dựng hệ thống kiểm duyệt triển khai phần mềm chặn lọc, phát hiện, thu thập, xử lý thông tin sai phạm môi trường mạng; triển khai hệ thống cảnh báo, cổng kiểm soát quốc gia chặn lọc truy cập thông tin sai phạm từ người dùng; xây dựng phần mềm bảo vệ an ninh máy tính cá nhân truy cập Internet cho phép bảo vệ người sử dụng mạng Internet tránh cố an tồn thơng tin cố tình truy cập nhầm vào trang thơng tin có nội dung độc hại, nguy hiểm sai trái; Xây dựng áp dụng phần mềm theo dõi, quản lý, lưu trữ liệu tình hình vi phạm pháp luật tội phạm mạng Internet phục vụ công tác tra, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ khác [5] Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ, công chức làm công tác phòng, chống tội phạm, đội ngũ cán trực tiếp 101 đấu tranh chống tội phạm, kỹ thuật hình sự, giám định tư pháp Quan tâm, đào tạo trình độ ngoại ngữ, pháp luật chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế cho cán tư pháp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nghiên cứu áp dụng thành tự khoa học, kỹ thuật vào cơng tác phòng, chống tội phạm Vận động xã hội hóa tranh thủ hỗ trợ quốc tế trang bị cho lực lượng trực tiếp phòng, chống tội phạm Huy động kinh phí, tiềm lực khoa học công nghệ nước từ nguồn Trung ương, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin theo quy định pháp luật, doanh nhân nhân dân để đảm bảo đủ nguồn lực cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật sử dụng công nghệ cao Tăng cường vận động tập thể, cá nhân đóng góp xây dựng quỹ phòng, chống tội phạm để góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm 102 KẾT LUẬN Trong năm qua, lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng dần trở thành lĩnh vực quan trọng thiết yếu thiếu hầu hết hoạt động kinh tế, văn hóa nước ta Theo thống kê Cục An tồn thơng tin (Bộ Thơng tin Truyền thơng) Việt Nam có gần 50 triệu người sử dụng Internet, đạt tỷ lệ 53% dân số, cao mức trung bình giới 46,64% [73]; địa bàn tỉnh Phú Thọ số lượng thuê bao internet 400.000/1,4 triệu dân, 3G: 300.000 thuê bao, ADSL, FTTH: 100.000 thuê bao; Đại lý cung cấp dịch vụ Internet trò chơi điện tử 300 điểm [6] Với số lượng người sử dụng internet lớn Bên cạnh ưu điểm mà Cơng nghệ thơng tin, viễn thơng đem lại lĩnh vực trở thành nơi đối tượng xấu tập trung khai thác, sử dụng để thực tội phạm So với giới, tội phạm cơng nghệ cao nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Việt Nam xuất muộn lại có thủ đoạn tinh vi tính chất tồn cầu hóa thơng qua mạng máy tính, mạng viễn thơng Tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao để thực hành vi phạm tội nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng, có tội phạm sử dụng mạng vi tính, viễn thơng, phương tiện điện tử để thực hành vi phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản có xu hướng gia tăng số lượng vụ án, mức độ phạm tội tinh vi, nguy hiểm, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nước nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng Hành vi phạm tội tội phạm sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ cao nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác điều tra, xử lý tội phạm Nguyên nhân xuất phát từ nhiều yếu tố như: Thiếu sót hệ thống pháp luật chưa lượng hóa hành vi phạm tội loại tội phạm này; liệu điện tử để chứng minh hành vi phạm tội chưa cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình sự; hạn chế trình độ CNTT Điều tra 103 viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; sở vật chất chưa đáp ứng cho việc phòng, chống loại tội phạm đặc thù này… Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực cơng nghệ cao, có tội phạm sử dụng mạng vi tính, viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản sở đáp ứng yêu cầu cần thiết việc phòng, chống loại tội phạm cần phải nghiêm túc thực mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 thực định hướng Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nâng cao trình độ chun mơn CNTT cho cán quan bảo vệ pháp luật; tăng cường sở vật chất cho lực lượng phòng chống tội phạm cơng nghệ cao (các phương tiện, trang bị kỹ thuật phòng, chống loại tội phạm này); giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tinh thần cảnh giác cho cá nhân, tổ chức, quan tham gia hoạt động môi trường mạng, phương tiện điện tử; đầu tư nghiên cứu giải pháp khoa học bảo mật phòng chống tội phạm lĩnh vực tin học Đặc biệt cần phải nhận thức đắn chất tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản loại tội xâm phạm sở hữu Qua 104 thống quan điểm định tội danh trình định tội danh quan tiến hành tố tụng Những nội dung số kết nghiên cứu tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản luận văn Bằng việc mạnh dạn đưa số kiến nghị, giải pháp vậy, tác giả luận văn hy vọng góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm Những kết đạt luận văn cho thấy có nỗ lực, cố gắng thân tác giả, giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy, cô Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng chí quan tố tụng Cơng an, Kiểm sát, Tòa án tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân tác giả luận văn nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả Luận văn mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo độc giả quan tâm để tác giả tiếp tục hoàn thiện cơng trình nghiên cứu 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh - Cục trưởng V19 – Bộ Công an (2014), “Một số quy định pháp luật tội phạm công nghệ cao”, Tạp chí điện tử nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học Học viện Cảnh sát nhân dân, (Canhsatnhandan.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/286/Mot-so-quydinh-cua-phap-luat-ve-toi-pham-cong-nghe-cao) Ngọc Anh (2016), Tội phạm công nghệ cao: Tinh vi khơng thốt, http://baobacgiang.com.vn/bg/an-ninh/166638/toi-pham-cong-nghecao-tinh-vi-van-khong-thoat.html Phạm Thanh Bình, Cần luật hóa vấn đề “tài sản ảo”, http://baophapluat.vn/tu-phap/can-luat-hoa-van-de-tai-san-ao-207671.html Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Thơng tin Truyền thông, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thơng tư liên tịch số 10/2012/TTLT – BCA – BQP – BTP – BTTTT – VKSNDTC – TANDTC hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Quyết định số 1278/QĐ-BTTTT, ngày 03 tháng năm 2017 phê duyệt đề án “Tăng cường hiệu cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm mạng internet”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Tờ trình số 13/2008/BTP-TTr dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thơng tin mạng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2013 quy định Thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao, Hà Nội 106 10 Chính phủ (2014), Nghị định 42/2014/NĐ-CP, ngày 14/5/2014 quản lý bán hàng đa cấp, Hà Nội 11 Đức Cương (2015), Mua hàng qua mạng: Đừng ham rẻ mà mắc bẫy lừa, (http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/dung-ham-re-ma-mac-bay-lua-356096/) 12 Việt Dũng (2013), Kẻ trộm liệu ATM lĩnh 30 tháng tù, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ke-trom-du-lieu-o-cay-atm-linh30-thang-tu-2847199.html 13 Nguyễn Minh Đức - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tội phạm điều tra tội phạm Học Viện Cảnh sát nhân dân (2014), Đặc điểm tội phạm học tội phạm sử dụng công nghệ cao giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, đấu tranh, http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Traodoi/307/Dac-diem-toi-pham-hoc-cua-toi-pham-su-dung-cong-nghecao-va-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-phong-ngua-dau-tranh 14 Đặng Trung Hà - Vụ Pháp luật quốc tế (2008), Khái niệm đặc điểm tội phạm CNTT, khác biệt tội phạm CNTT tội phạm thông thường, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin- khac.aspx?ItemID=968 15 Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2016), So sánh Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015, Nxb Hồng Đức 16 Mã Hải (2016), Tìm bị hại băng nhóm thực hàng trăm vụ lừa đảo qua mạng, http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Tim-bihai-cua-bang-nhom-thuc-hien-hang-tram-vu-lua-dao-qua-mang387160/ 17 Trần Đoàn Hạnh (2016), “Hoàn thiện khung khổ pháp lý xử phạt tội phạm CNTT, mạng viễn thơng|, Tài – Tạp chí hàng đầu kinh tế, (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hoanthien-khung-kho-phap-ly-xu-phat-toi-pham-cong-nghe-thong-tinmang-vien-thong-92370.html) 107 18 Thủy - Hiền, “Mua bán thơng tin tín dụng, chiếm đoạt 600 triệu đồng”, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/phap-luat/mua-ban-thong-tinthe-tin-dung-chiem-doat-600-trieu-dong-1435019074.htm 19 Đào Trung Hiếu (2015), Săn lùng “trong giới ảo”, (http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/San-lung-trong-the-gioi-ao-370623/) 20 Nguyễn Thanh Hóa – Cục trưởng C50 (2014), “Cơng tác phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao vấn đề đặt với cơng tác đào tạo”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học Học viện CSND, http://canhsatnhandan.vn 21 Trần Văn Hòa (2009), Phòng chống tội phạm Công nghệ cao biện pháp quản lý phủ, http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?NewsID=32b1d927-2776-4d82ba55-b4c3f060db33&CatID=d9e1b0f7-8656-49ef-93de-c90c7d90d4e 22 Hồ Thế Hòe - Đại học An ninh nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh với tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, Cơ quan ngôn luận Bộ Tư pháp, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=32 23 Nguyễn Hưng (2015), Mua tên miền 80 ngàn để chiếm đoạt tiền khách hàng, http://cand.com.vn/Phap-luat/Cao-Mua-80-nghin-dongten-mien-de-chiem-doat-8-trieu-dong-cua-khach-hang-351874/ 24 Quang Hưng, Điều tra làm rõ hành vi “sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản MB 24, Cổng Giao tiếp điện tử tỉnh Phú Thọ (http://phutho.gov.vn/chi-tiet-trang-chu/ /vcmsviewcontent/6Yqj/1099/64792/8080/web/guest/du-khach) 25 Trần Minh Hưởng – Học viện Cảnh sát nhân dân (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 (thực từ 01/01/2010), Nxb Lao động, Hà Nội 108 26 A Huy (2015), Xử lý tội phạm công nghệ cao: Khó khăn truy tìm chứng điện tử, http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Xuly-toi-pham-cong-nghe-cao-Kho-khan-trong-viec-tim-chung-cu-dientu-374108/ 27 K.A (2012), “Lừa đảo qua mạng”, Báo Công lý, http://congly.vn/phapdinh/sau-vanh-mong-ngua/lua-dao-qua-mang-1133.html 28 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hình Phần tội phạm, Hà Nội 29 Đào Minh Khoa (2015), “Tâm mặt trời” cú lừa 121 tỷ đồng qua internet, http://cand.com.vn/Phap-luat/Truy-to-4-ca-nhan-Cong-ty-Tam-MatTroi-lua-hon-121-ty-dong-qua-internet-362527/ 30 Phạm Văn Lợi (2007), Tội phạm lĩnh vực CNTT, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Dương Tuyết Miên (2000), “Bàn mục đích hình phạt” Tạp chí Luật học, (3) 32 Cao Thị Oanh (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Mai Phương (2016), “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt bước đầu vào sống” Báo Phú Thọ điện tử, (http://baophutho.vn/kinh-te/taichinh-ngan-hang/201609/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-buoc-daudi-vao-cuoc-song-45197) 34 Trần Hồng Quang - Trưởng phòng quản lý đào tạo – Học viện Cảnh sát nhân dân (2014), “Hoàn thiện chương trình, nội dung đào tạo chuyên ngành cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Học viện cảnh sát nhân dân”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân điện tử, http://canhsatnhandan.vn/Home/Giao-duc-Dao-tao/290/Hoan-thienchuong-trinh-noi-dung-dao-tao-chuyen-nganh-Canh-sat-phong-chongtoi-pham-su-dung-cong-nghe-cao-tai-Hoc-vien-CSND 35 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội 109 37 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 39 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Luật Hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 41 Quốc hội (2009), Luật Viễn thông, Hà Nội 42 Quốc hội (2013), Luật chứng khoán sửa đổi, bổ sung năm 2013, Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Luật Dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2016), Bộ Luật Hình năm 2015, Nxb Lao động 46 Hoàng Việt Quỳnh (2016), “Một số trao đổi tội phạm sử dụng công nghệ cao theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, (79) 47 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ, Phú Thọ 48 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Bản án số 60/2013/HSST ngày 18 tháng 11 năm 2013, Phú Thọ 49 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2017), Bản án số 35/2017/HSST, ngày 20 tháng năm 2017, Phú Thọ 50 Ngọc Thanh (2017), Khủng bố kỹ thuật số: Mối nguy hại cho quốc gia, http://cafebiz.vn/khung-bo-ky-thuat-so-moi-nguy-hai-cho-moi-quocgia-20170309154809848.chn 51 Nguyễn Xuân Thủy, Phú Thọ hồn thành kết nối liên thơng mạng lưới tốn thẻ POS, (http://phutho.gov.vn/nongthonmoi1//vcmsviewcontent/o3U0/55/59992/phu-tho-hoan-thanh-ket-noi-lienthong-mang-luoi-thanh-toan-the-quapos.html;jsessionid=C08AD494568E1E2C1FFC3C4F842EDE17) 110 52 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số điều Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 53 Trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh – Trung ương Hội Luật gia Việt Nam (2015), Tính chất tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao Việt Nam, thủ đoạn phạm tội dự báo, http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=2 89201551832859903&MaMT=23 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Giáo dục 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân 56 UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 3967/KH-UBND ngày 23/9/2015 phát triển Thương mại điện tử tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020, Phú Thọ 57 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013, Hà Nội 58 Đào Văn Vạn (2015), “Nhận diện tội phạm sử dụng công nghệ cao”, Tạp chí khoa học Cảnh sát nhân dân, (11) 59 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012-2016), Báo cáo năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 tổng kết công tác kiểm sát hàng năm, Phú Thọ 60 H Vũ (2016), Những bẫy đến từ không gian “ảo”, http://antg.cand.com.vn/Vu-an-noi-tieng/Nhung-cai-bay-den-tu-khonggian-ao-414317/ 61 Hương Vũ (2016), Bắt tội phạm “ma trận” công nghệ số, http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/Bat-toi-pham-trong-ma-trancong-nghe-so-401237/ 111 62 Hương Vũ (2016), Mất tiền oan “hợp tác kinh doanh thẻ cào điện thoại nước ngoài”, http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/Cantinh-tao-tranh-mat-tien-oan-380180/ Tài liệu trang Website 63 “Báo động đỏ” tội phạm công nghệ cao, Trang thông tin điện tử Đầu tư online vào 15 02 phút, ngày 31/3/2013, http://baodautu.vn/baodong-do-ve-toi-pham-cong-nghe-cao-d14172.html 64 Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2016,http://aita.gov.vn/tin-tuc/2134/cong-bo-bao-cao-danh-gia-muc-doung-dung-cong-nghe-thong-tin-cua-cac-bo-co-quan-ngang-bo-co-quan-thu 65 Canh bạc ngoại tệ online, https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vimo/canh-bac-ngoai-te-online-2724266.html 66 Hành lang pháp lý “rào cản” xử lý tội phạm công nghệ cao?, http://cntt.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/an-toan-thongtin.aspx?ItemID=110 67 Huy động vốn qua mạng internet cách lấy tiền người góp vốn sau trả cho người góp vốn trước, thời gian ngắn, đối tượng lừa đảo hàng nghìn khách hàng chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng (http://anninhthudo.vn/phap-luat/gop-von-qua-mang-internet-hangnghin-nan-nhan-sap-bay-da-cap/704359.antd) 68 Một số trao đổi tội phạm sử dụng Công nghệ cao theo quy định pháp luật Việt Nam, http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuuTrao-doi/Mot-so-trao-doi-ve-toi-pham-su-dung-Cong-nghe-cao-theoquy-dinh-cua-phap-luat-Viet-Nam-657.html 69 Ngân hàng Nhà nước: Sự cố xảy với hệ thống toán VN hy hữu (http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/ngan-hang-nha-nuoc-su-co-xayra-voi-he-thong-thanh-toan-vn-chi-la-hy-huu-143082.ict) 112 70 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Điều 139 BLHS 1999 với tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo điều 226b BLHS, (http://vienkiemsat.haiduong.gov.vn/ArticleDetail/1/0/4144/1099/Phanbiet-toi-Lua-dao-chiem-doat-tai-san-Dieu.aspx) 71 Phát triển su hướng khơng dùng tiền mặt ví điện tử VTC Pay, (https://www.linkedin.com/pulse/ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-xuh%C6%B0%E1%BB%9Bng-kh%C3%B4ng-d%C3%B9ngti%E1%BB%81n-m%E1%BA%B7t-c%C3%B9ng-v%C3%AD%C4%91i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AD-vtc-pay) 72 Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam (phần chung) từ năm 1945 đến nay, Đăng Trang thông tin Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử - Cơ quan UBTVQH – Ban Công tác Đại biểu http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tailieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/496-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cacquy-dinh-pham-phap-luat-hinh-su-viet-nam-tu-nam-1945-den-nay 73 Tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 80-90% dân số, https://www.baomoi.com/tang-ty-le-nguoi-dung-internet-viet-nam-lenmuc-80-90-dan-so/c/21602670.epi 74 Thơng tin hội nghị “Đảm bảo an ninh an tồn toán điện tử toán thẻ” trang thông tin điện tử Ngân hàng nhà nước Việt Nam, ngày 08/9/2016, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/sm/chitiet/inbaiviet? dDocName=SBV244089&_afrLoop=141218815308000#%40%3F 75 Tội phạm công nghệ cao “chiếu tướng” ngân hàng, http://www.taichinhdientu.vn/tai-chinh-247/toi-pham-cong-nghe-caodang-chieu-tuong-ngan-hang-29274.html 76 Trắng tay kiến tiền qua “FOREX” mạng ảo, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/trang-tay-vi-kien-tien-qua-forextren-mang-ao-131106.html 113 77 1001 kiểu lừa đảo mua bán online (3): Khi người bán hàng online trở thành "con mồi" tội phạm lừa đảo, http://anninhthudo.vn/phapluat/1001-kieu-lua-dao-mua-ban-online-3-khi-nguoi-ban-hang-onlinetro-thanh-con-moi-cua-toi-pham-lua-dao/715086.antd 78 Chiêu tội phạm công nghệ cao thường dùng đăng VN EXPRESS, vào 14 giờ, ngày 23/8/2013, https://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/ebank/thanh-toan-dien-tu/6-chieu-toi-pham-cong-nghe-cao-thuongdung-2869108.html 114 ... KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG NAM TộI Sử DụNG MạNG MáY TíNH, VI N THÔNG, PHƯƠNG TIệN ĐIệN Tử THựC HIệN HàNH VI CHIếM ĐOạT TàI SảN theo quy định pháp LUậT HìNH Sự VI T NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh. .. tội sử dụng mạng máy tính, vi n thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản Chương Quy định Luật Hình Vi t Nam tội sử dụng mạng máy tính, vi n thơng, phương tiện điện tử thực hành. .. đến tội phạm sử dụng mạng máy tính, vi n thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản; nghiên cứu lược sử quy định pháp luật hình Vi t Nam tội sử dụng mạng máy tính, vi n thơng, phương

Ngày đăng: 15/01/2018, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w