1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình phạt chính không tước tự do theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

114 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH DUYT Hình phạt không t-ớc tự theo luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Phó Thä) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN èNH DUYT Hình phạt không t-ớc tự theo luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đình Duyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC HÌ NH PHA ̣T CHÍNH KHƠNG TƢỚC TƢ̣ DO TRONG ḶT HÌ NH SƢ̣ 1.1 Khái niệm , đă ̣c điể m ý nghĩa của các hin ̀ h pha ̣t khơng 1.1.1 tƣớc tƣ ̣ Khái niệm đặc điểm các hình pha ̣t khơng tƣớc tƣ̣ 1.1.2 Ý nghĩa hình phạt khơng tƣớc tự luật hình Việt Nam 12 1.2 Khái quát lịch sử quy định hình phạt khơng tƣớc tự L ̣t hin ̀ h sƣ ̣ Viêṭ Nam 17 1.2.1 Giai đoa ̣n tƣ̀ năm1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 17 1.2.2 Giai đoa ̣n tƣ̀ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 22 1.3 Hình phạt khơng tƣớc tự luật hình mợt số nƣớc 1.3.1 thế giới 25 Luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ Trung Quố c 25 1.3.2 Luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ Liên bang Nga 27 1.3.3 Luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ Liên bang Đƣ́c 28 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐINH CỦ A BỘ LUẬT HÌ NH SƢ̣ NĂM ̣ 1999 VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƢỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 31 2.1 Các quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sƣ ̣ năm 1999 về các hin ̀ h pha ̣t khơng tƣớc tƣ ̣ 31 2.1.1 Hình phạt cảnh cáo 31 2.1.2 Hình phạt tiền 38 2.1.3 Hình phạt cải tạo khơng giam giữ 42 2.1.4 Hình phạt trục xuất 47 2.2 Thƣ ̣c tiễn áp du ̣ng các hin ̀ h pha ̣t khơng tƣớc tƣ ̣ điạ bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 50 2.2.1 Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự ngƣời phạm tội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 50 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự ngƣời phạm tội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20112015 nguyên nhân 53 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHA ̣T CHÍNH KHƠNG TƢỚC TƢ̣ DO TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 75 3.1 Yêu cầu tiếp tục hoàn thiêṇ quy định các hình phạt khơng tƣớc tự Bợ luật hình hành nâng cao hiệu áp dụng 75 3.2 Nhƣ̃ng quy đinh ̣ về hình phạt khơng tƣớc tự Bơ ̣ luâ ̣t hin ̀ h sƣ ̣ 2015 đề xuất kiến nghị tiếp tục hoàn thiện 80 3.2.1 Nhƣ̃ng quy đinh ̣ về hin ̀ h pha ̣t khơng tƣớc tƣ̣ Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ 2015 80 3.2.2 Đề xuất kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định hình phạt khơng tƣớc tự Bộ luật hình năm 2015 87 3.3 Các giải pháp nâng cao hiêụ quả áp du ̣ng các hin ̀ h pha ̣t không 3.3.1 tƣớc tƣ ̣ 94 Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Thẩ m phán , hội thẩm nhân dân Kiểm sát viên ta ̣i các phiên tòa hin ̀ h sƣ̣ 94 3.3.2 Nâng cao trách nhiê ̣m của chin án 97 ́ h quyề n sở và quan thi hành 3.3.3 Tăng cƣờng hơ ̣p tác quố c tế 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CCTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử LHS: Luật hình LTTHS: Luật tố tụng hình TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKS: Viện kiểm sát VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa XXST: Xét xử sơ thẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê tội phạm Bộ luật hình có quy định hình phạt cảnh cáo 35 Bảng 2.2 Sớ liê ̣u hiǹ h pha ̣t khơng tƣớc tƣ̣ áp du ̣ng các vụ án hình địa bàn tỉnh Phú Thọ 50 Bảng 3.1 Kiến nghị sửa đổi quy định phần chung hình phạt cảnh cáo điều 34 BLHS 88 Bảng 3.2 Kiến nghị sửa đổi quy định phần chung hình phạt tiền điều 35 BLHS 89 Bảng 3.3 Kiến nghị sửa đổi quy định phần chung hình phạt cải tạo không giam giữ điều 36 BLHS 91 Bảng 3.4 Kiến nghị sửa đổi quy định phần chung giảm hình phạt tuyên khoản điều 63 93 Bảng 3.5 Kiến nghị sửa đổi quy định phần chung hình phạt trục xuất điều 37 BLHS 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hình phạ t là mơ ̣t chế đinh ̣ quan tro ̣ng của luâ ̣t hin ̀ h sƣ̣ Hình phạt hình thức thực trách nhiệm hình mà ngƣời phạm tội phải gánh chịu nhƣ̃ng hành vi pha ̣m tô ̣i gây và thể hiê ̣n sƣ̣ lên án và trƣ̀ng tri ̣của Nhà nƣớ c đố i với họ Viê ̣c quy đinh ̣ hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm có ý nghĩa kèm nó là các hiǹ h pha ̣t nhằ m mu ̣c đić h giáo du ̣c , cải tạo, ngƣời pha ̣m tô ̣i trở thành ngƣời có ích cho xã hội , có ý thức tn th ủ pháp luật, ngăn ngƣ̀a ho ̣ pha ̣m tơ ̣i mới Bên ca ̣nh đó , hình phạt khơng có mục đích giáo dục , cải tạo ngƣời phạm tô ̣i còn nhằ m giáo du ̣c ngƣời khác tôn tro ̣ng pháp luâ ̣t , đấ u tranh chố ng và phòng ngƣ̀a tô ̣i pha ̣m Hê ̣ thố n g hiǹ h pha ̣t Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sƣ̣ (BLHS) năm 1999 đƣơ ̣c chia thành hình phạt hình phạt bổ sung , bao gờ m hình phạt khác (cảnh cáo , phạt tiền , cải tạo không giam giữ , trục xuất , tù có thời hạn , tù chung thân , tƣ̉ hiǹ h ) hình phạt bổ sung (cấ m đảm nhiê ̣m chƣ́c vu ̣ , cấ m hành nghề hoă ̣c làm công viê ̣c nhấ t đinh ̣ , cấ m cƣ trú , quản chế , tƣớc mô ̣t số quyề n công dân, tịch thu tài sản , phạt tiền không áp dụng hình phạt chính, trục xuất khơng áp du ̣ng là hiǹ h pha ̣t chin ́ h ) Trong ̣ thố ng hin ̀ h pha ̣t còn có thể chia thành hình phạt tƣớc tự , hạn chế tự hình phạt khơng tƣớc tự (bao gồ m cả mô ̣t số hiǹ h pha ̣t chiń h và hiǹ h pha ̣t bở sung ) Các hình phạt chín h khơng tƣớc tƣ̣ bao gồ m : cảnh cáo , phạt tiền ; cải tạo không giam giữ , trục xuất, hình phạt thể rõ tính nhân đạo giáo dục pháp luật hình sự, cụ thể hố ngun tắc cá thể hố hình phạt Chính sách hình nói chung sách hình phạt nói riêng Nhà nƣớc ta năm gần ngày khẳng định làm rõ nét xu hƣớng nhân đạo nhân văn, phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị xây dựng hồn thiện hệ thơng pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (Viết tắt Nghị 48-NQ/TW) đạo: "Hồn thiện sách hình sự, đảm bảo yêu cầu đề cao hiệu phòng ngừa, hạn chế hình phạt tử hình, giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ loại tội nghiêm trọng " Chủ trƣơng, sách tiếp tục đƣợc khẳng định cụ thể hoá Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 (Viết tắt Nghị 49NQ/TW): "Coi trọng việc hồn thiện sách pháp luật hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ số loại tội" Hiến pháp năm 2013 thể chế hoá quan điểm đảng, đề cao quyền ngƣời, quyền cơng dân Điều đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS, có quy định hình phạt khơng tƣớc tự Nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thấy hình phạt khơng tƣớc tự Luật hình (LHS) Việt Nam tồn nhiều bất cập; điều kiện áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự quy định chung chung; ranh giới hình phạt khơng tƣớc tự khó xác định; giới hạn mức hình phạt tối thiểu tối đa số hình phạt không tƣớc tự chƣa sát thực tế; tƣơng quan loại hình phạt truyền thống nhƣ hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình loại hình phạt khơng tƣớc tự chƣa tƣơng xứng; số lƣợng hình phạt khơng tƣớc tự thực tiễn đƣợc áp dụng; quy định thi hành hình phạt khơng tƣớc tự tồn số bất cập, thực tiễn áp dụng thi hành nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Trong nhƣ̃ng năm vƣ̀a qua, tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Phú Thọ diễn khá phƣ́ c ta ̣p, với sƣ̣ phát triể n ma ̣nh mẽ của kinh tế và xã hơ ̣i , kéo theo tệ nạn xã hội tăng nhanh Trƣớc tin ̀ h hin ̀ h đó , quan tiến hành tố tụng tỉnh Phú Thọ khởi tố , điề u tra, truy tố , xét xử năm hàng nghìn vụ án hình loại, đƣa xét xƣ̉ hàng nghìn bi ̣cáo Điều này góp phầ n quan tro ̣ng công tác đấ u tranh phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m và ổ n đinh ̣ tình hình an ninh chính tri ̣ , trâ ̣t tƣ̣ an toàn xã hội địa phƣơng Trong cấ u hin ̀ h pha ̣t áp du ̣ng đố i với các bi ̣cáo bi ̣đƣa xét xƣ̉ , Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh đã thƣ̣c hiê ̣n đúng chủ trƣơng cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc hạn chế áp dụng hình phạt tù , tăng cƣờng áp dụng các hiǹ h pha ̣t không tƣớc tƣ̣ , đó có hin ̀ h pha ̣t tiề n Điề u này góp phầ n đảm bảo quyề n lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của ngƣời pha ̣m tô ̣i , nhƣng cũng vẫn đảm bảo yế u tố răn đe , giáo dục phòng ngừa chung Tuy nhiên , thƣ̣c tiễn tin ̉ h Phú Thọ cho thấy , viê ̣c áp du ̣ng các hin ̀ h pha ̣t khơng tƣớc tƣ̣ vẫn còn ̣n chế , phạm vi áp dụng chƣa mở rộng , chƣa linh hoa ̣t Các hình phạt khơng tƣớc tự nhƣ pha ̣t tiề n , cải tạo khơng giam giữ b ị dè dặt việc áp dụng , thực tiễn thi hành nhiều bất cập Cơ chế giám sát viê ̣c áp du ̣ng các hình pha ̣t này đớ i với TAND chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận hình phạt không tƣớc tự thể chúng quy định BLHS năm 1999, đồng thời đánh giá việc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự thực tiễn để đƣa giải pháp hoàn thiện mặt luật pháp, nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc học viên định chọn đề tài “Hình phạt khơng tước tự theo luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học LHS có số cơng trình nghiên cứu hình phạt khơng tƣớc tự nhƣ: Nguyễn Văn Trƣợng, Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4, tháng 2/2009; Hình phạt tiền thực tiễn áp dụng tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5, tháng 3/2009; TS Dƣơng Tuyết Miên, Các hình phạt bổ sung BLHS năm 1999 hướng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8, tháng 4/2009; Luận án Tiến sỹ "Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam" Bảng 3.4 Kiến nghị sửa đổi các quy định phần chung giảm hình phạt tun khoản điều 63 Bợ luật hình năm 2015 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Một ngƣời đƣợc giảm Một ngƣời đƣợc giảm nhiều lần, nhƣng phải bảo đảm chấp nhiều lần, nhƣng phải bảo đảm chấp hành đƣợc phần hai mức hình phạt hành đƣợc phần hai mức hình phạt tuyên Ngƣời bị kết án tù chung thân, tuyên Ngƣời bị kết án tù chung thân, lần đầu đƣợc giảm xuống ba mƣơi năm lần đầu đƣợc giảm xuống ba mƣơi năm tù dù đƣợc giảm nhiều lần phải tù dù đƣợc giảm nhiều lần phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt hai mƣơi năm phạt hai mƣơi năm Việc giảm hình phạt tiền thực theo luật thi hành án dân - Đối với hình phạt Trục xuất Cần quy định trục xuất không áp dụng ngƣời không quốc tịch sinh sống Việt Nam ngƣời Việt Nam vừa có quốc tịch nƣớc ngồi lại vừa có quốc tịch Việt Nam Bảng 3.5 Kiến nghị sửa đổi các quy định phần chung hình phạt trục xuất điều 37 BLHS Bợ luật hình năm 2015 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Trục xuất buộc ngƣời nƣớc bị Trục xuất buộc ngƣời nƣớc bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng kết án phải rời khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trục xuất đƣợc Tòa án áp dụng hình Trục xuất đƣợc Tòa án áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung phạt hình phạt bổ sung từng trƣờng hợp cụ thể từng trƣờng hợp cụ thể Trục xuất không áp dụng người không quốc tịch sinh sống Việt Nam người Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngồi lại vừa có quốc tịch Việt Nam 93 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng các hình phạt khơng tƣớ c tƣ ̣ 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Thẩm phán, hội thẩm nhân dân Kiểm sát viên các phiên tòa hình Thẩm phán nhân vật trung tâm, định việc hồn thành nhiệm vụ trị Tòa án - cơng tác xét xử Chất lƣợng đội ngũ thẩm phán yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động xét xử Tòa án thực trạng quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t không tƣớc tƣ̣ Để nâng cao hiệu quyế t đinh ̣ hin ̀ h pha ̣t không tƣớc tƣ̣ trƣớc hết cần quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán chất lƣợng hoạt động họ Nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán đƣợc xem nhiệm vụ then chốt có vai trò định hiệu hoạt động xét xử nói chung hoạt động quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t không tƣớc tƣ̣ nói riêng Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán nói chung đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam giai đoạn cần quán triệt quan điểm sau: * Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử làm trung tâm Cải cách Tòa án, nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử nhiệm vụ trọng tâm cải cách tƣ pháp Trong đó, để tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ, mang tính đột phá cơng tác cải cách tƣ pháp vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 nhấn mạnh: "Trọng tâm xây dựng hồn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân" [1] Tiếp đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng lại tiếp tục khẳng định: Cải cách tƣ pháp khẩn trƣơng, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm… Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND theo hƣớng: Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hƣớng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành [1,tr.5] 94 Nghị xác định rõ nhiệm vụ cải cách tƣ pháp hoạt động tố tụng tăng quyền hạn, trách nhiệm cho Thẩm phán đề họ thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật hành vi định tố tụng Việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán cần phải gắn liền với việc thực nhiệm vụ cải cách, đổi tổ chức hoạt động ngành TAND kể * Nâng cao chất lượng Thẩm phán nhằm bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Một yêu cầu cải cách tƣ pháp "các quan tƣ pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm" Trong hoạt động xét xử muốn bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, bảo vệ pháp chế XHCN Thẩm phán phải độc lập hoạt động Để thực độc lập hoạt động xét xử, Thẩm phán phải thực có đạo đức cách mạng, lĩnh trị vững vàng trình độ chun mơn, nghiệp vụ * Nâng cao chất lượng thẩm phán sở nâng cao tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất trị, trình độ chuyên môn kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán Một nội dung quan trọng cải cách máy nhà nƣớc nói chung, cải cách máy quan tƣ pháp nói riêng, vấn đề ngƣời Hiệu lực, hiệu hoạt động quan tƣ pháp, xét cho cùng, đƣợc định phẩm chất, lực hiệu công việc đội ngũ cán bộ, công chức tƣ pháp Xuất phát từ địa vị pháp lý yêu cầu hoạt động Thẩm phán nhƣ Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/1/2002 Nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tƣ pháp thời gian tới rõ "Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán tƣ pháp…" Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp 95 đến năm 2020 đề bốn phƣơng hƣớng lớn để cải cách tƣ pháp nƣớc nhà là: Xây dựng đội ngũ cán tƣ pháp, bổ trợ tƣ pháp, cán có chức danh tƣ pháp, theo hƣớng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội từng loại cán bộ; tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh [1, tr.5] Trong hệ thống chức danh tƣ pháp, Thẩm phán nhân vật trung tâm giữ vai trò quan trọng, định hiệu hoạt động QĐHP nói chung QĐHP nhẹ quy định BLHS nói riêng Vì vậy, phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán sở đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị, trình độ chun mơn Thẩm phán * Hồn thiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán Lãnh đạo quan, đơn vị ngành Tòa án phải thấm nhuần nghị Đảng, tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác cán Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, dự báo tình hình, bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị để quy hoạch, có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng Thẩm phán, chuẩn bị cho trƣớc mắt lâu dài, đồng thời phải đề phòng nguy sai lầm đƣờng lối cán bộ; thƣờng xuyên đạo, nắm bắt tình hình, tranh thủ ý kiến cấp ủy, chủ động phối hợp với quan, tổ chức hữu quan giải kịp thời vƣớng mắc công tác cán xây dựng đội ngũ Thẩm phán có báo cáo đề xuất với quan có thẩm quyền xem xét, giải Trong cơng tác đào tạo nguồn Thẩm phán cần trọng Bởi yếu tố định đến vấn đề trình độ chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ Thẩm phán Việc xây đƣa đội ngũ nguồn Thẩm phán đào tạo nghiệp vụ Học viện Tƣ pháp cần đƣợc đổi mới, giao cho Trƣờng Cán Tòa án TANDTC đào tạo để đảm bảo tính nghề nghiệp chuyên sâu cao, đồng thời bắt kịp đƣợc với yêu cầu trị ngành Đối với Thẩm phán đƣợc bổ nhiệm cần thƣờng xuyên cho dự lớp bồi dƣỡng 96 chuyên sâu xét xử hình sự, điều đảm bảo đội ngũ thƣờng xuyên cập nhật thông tin mới, văn nhƣng rèn luyện đƣợc kỹ xét xử tình hình * Nâng cao chất lượng hoạt động hội thẩm nhân dân xét xử vụ án hình Theo quy định BLTTHS “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập chỉ tuân theo pháp luật”, thành phần hội đồng xét xử hội thẩm nhân dân chiếm tỷ lệ 2/3, chất lƣợng xét xử vụ án hình phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đội ngũ hội thẩm nhân dân Để nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử hội thẩm nhân dân cần: Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển chọn ngƣời đƣợc giới thiệu để bầu vào hội thẩm nhân dân, yêu cầu phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng trị tiêu chuẩn kiến thức pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn có ý nghĩa quan trọng Cần có chế để hội thẩm có nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ trƣớc xét xử, trình xét xử Thẩm phán tạo điều kiện khuyến khích hội thẩm tham gia xét hỏi, nghị án phải đảm bảo nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Cần mở lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ xét xử, đặc biệt xét xử vụ án hình cho hội thẩm nhân dân * Thƣờng xuyên tổng kết thực tiễn công tác xét xử; Tăng cƣờng hƣớng dẫn việc áp dụng pháp luật, đặc biệt việc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự do, để tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án việc định hình phạt; Tăng cƣờng cơng tác thanh, kiểm tra việc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự do, để chấn chỉnh, ngăn ngừa tình trạng áp dụng tùy tiện, khơng thống nhất, chí tiêu cực việc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự 3.3.2 Nâng cao trách nhiê ̣m của chính quyền sở và quan thi hành án Hình phạt cải tạo không giam giữ cũng nhƣ hin ̀ h pha ̣t cảnh cáo hình phạt bổ sung khác cần tham gia rộng rãi quần chúng nhân dân , quan, tổ chức gia đình ngƣời bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ để giám sát, giáo dục họ việc chuyển giao nhƣ thể vận dụng đắn biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc, sức mạnh tổng hợp tổ chức 97 quần chúng, nhƣ gia đình quyền địa phƣơng nhằm xóa bỏ điều kiện, khả tiếp tục tái vi phạm pháp luật phạm tội, làm cho ngƣời đƣợc áp dụng hình phạt khơng tƣớc tƣ̣ chủ động tích cực cải tạo trở thành ngƣời lao động lƣơng thiện có ích cho xã hội Tuy nhiên, nội dung giám sát, giáo dục ngƣời phạm tội đƣợc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, gia đình, quan tổ chức cần phải có biện pháp tích cực tác động làm cho ngƣời bị kết án thấy đƣợc hành vi phạm tội trƣớc đó, hậu tác hại mà gây cho gia đình xã hội, thấy đƣợc sách khoan hồng Đảng Nhà nƣớc, quan tâm gia đình, quan tổ chức họ, để họ ý thức đƣợc trách nhiệm trƣớc gia đình, trƣớc quyền địa phƣơng trƣớc xã hội, phấn đấu lao động để trở thành ngƣời có ích cho xã hội Để đạt đƣợc kết nhƣ trƣớc tiên quan chức có thẩm quyền việc kiểm tra, giám sát, giáo dục cải tạo ngƣời bị kết án phải kiện toàn tổ chức hoạt động mình, cụ thể: - Cơ quan Cơng an cấp tỉnh, huyện, xã cần có kế hoạch kiện tồn, củng cố, bổ sung lực lƣợng, hoàn thiện nâng cao chất lƣợng hoạt động ngành việc tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc tổ chức thực công tác theo dõi, quản lý, giáo dục ngƣời thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ; xây dựng kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho cơng tác quản lý ngƣời bị kết án cải tạo không giam giữ; tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cƣờng cơng tác đạo, kiện tồn, bồi dƣỡng, hƣớng dẫn nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp xã đội ngũ cán Công an cấp xã lĩnh vực công tác - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tổ chức, đạo cơng tác thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ đồng thời đạo Công an cấp tƣơng đƣơng kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lƣơng hoạt động phát huy vai trò Cơng an sở, huy động lực lƣợng, quan hữu quan quyền, phối hợp với đồn thể địa phƣơng dƣới lãnh đạo cấp ủy đảng để tổ chức thực tốt nhiệm vụ - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phân công quan Cơng an có trách nhiệm tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân lập hồ sơ 98 theo dõi ngƣời thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, đồng thời đảm bảo quyền nghĩa vụ họ theo quy định; kịp thời biểu dƣơng ngƣời bị kết án có nhiều tiến bộ, tích cực tham gia hoạt động xã hội lập công - Các quan tổ chức, trực tiếp quản lý ngƣời thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi ngƣời bị kết án đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ họ theo quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh đạo Tòa án nhân dân cấp huyện, thị xã phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân cấp xã quan tổ chức, doanh nghiệp theo dõi hƣớng dẫn, kiểm tra giám sát, giáo dục ngƣời thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ họ - Nâng cao trách nhiệm gia đình việc thi hành hình phạt khơng tƣớc tự nhƣ, quản lý giáo dục ngƣời bị kết án cải tạo không giam giữ, để họ nhanh chóng tái hòa nhập với cơng đồng Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời bị kết án thi hành hình phạt tiền, khấu trừ thu nhập 3.3.3 Tăng cường hợp tác quố c tế Trong xu mở rộng hội nhập khu vực quốc tế nay, hợp tác nƣớc ta với nƣớc khác giới lĩnh vực tƣ pháp cần thiết Trên sở đảm bảo độc lập chủ quyền an ninh quốc gia, đòi hỏi cần nghiên cứu, tham khảo, học tập có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động quan tƣ pháp, đào tạo cán tƣ pháp, đấu tranh phòng chống tội phạm, kỹ thuật lập pháp luật, chế định hay quy phạm pháp luật… Do đó, việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình nói chung, quy định pháp luật hình hình phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng có ý nghĩa quan tất yếu Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứ, tham khảo, học tập có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hình phạt cải tạo khơng giam giữ đòi hỏi phải tham khảo trƣớc hết pháp luật hình nƣớc có kinh nghiệm lập pháp, nƣớc khu vực nƣớc có quan hệ truyền thống mà dịch Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình nƣớc họ có quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ làm tƣ liệu tham khảo lập pháp, nhiên 99 tham khảo phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phù hợp với thực tiễn xét xử có tính đến đồng với văn đạo luật khác liên quan hệ thống pháp luật nƣớc ta Ngồi ra, để có kinh nghiệm lập pháp hình hình phạt cải tạo không giam giữ cần tiến hành số công việc nhƣ: Thứ nhất, Bộ Tƣ pháp cần chủ trì cùng với quan bảo vệ pháp luật khác nhƣ Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an tiếp tục cho dịch in Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình nƣớc (vì cho dịch in Bộ luật số nƣớc) đặc biệt nƣớc có kinh nghiệm lập pháp phát triển nƣớc có quan hệ truyền thống với nƣớc ta Vì mở rộng quan hệ giao lƣu hợp tác nhiều mặt, nhiều lĩnh vực với nƣớc, cần phải tìm hiểu pháp luật hình pháp luật tố tụng hình nƣớc Thứ hai, xu hội nhập khu vực quốc tế, cần tăng cƣờng cử đồn cán bao gồm khơng nhà khoa học luật hình (giảng viên, cán nghiên cứu khoa học), mà cán hoạt động thực tiễn (Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên) nghiên cứu, tập trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình lập pháp tố tụng hình nói chung, hình phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng nƣớc tiên tiến giới, nhƣ tham khảo giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn nƣớc để qua tiếp tục hoàn thiện pháp luật nƣớc 100 KẾT LUẬN Qua nghiên cƣ́u về các hin ̀ h pha ̣t không tƣớc tƣ̣ tr ong LHS Viê ̣t Nam qua thƣ̣c tiễn ta ̣i tỉnh Phú Tho ̣ có thể kế t luâ ̣n nhƣ sau: Hình phạt biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc hình Nhà nƣớc Tồ án có thẩm quyền định án kết tội có hiệu lực pháp luật nhằm tƣớc bỏ hay hạn chế quyền, tự ngƣời bị kết án theo quy định pháp luật hình Hình phạt dù dƣới dạng Hình phạt hay hình phạt bổ sung phải có chung dấu hiệu nhƣ: 1- Hình phạt biện pháp cƣỡng chế Nhà nƣớc 2-Hình phạt xuất có việc phạm tội 3- Hình phạt Tồ án áp dụng 4- Hình phạt tƣớc bỏ hạn chế quyền, tự ngƣời bị kết án 5- Hình phạt PLHS quy định 6- Hình phạt khơng mang tính chất cá nhân mà pháp nhân phạm tội Dựa tổng hợp quan niệm hình phạt khoa học LHS kết nghiên cứu phân tích đặc điểm, vai trò, chức riêng hình phạt khơng tƣớc tự do, luận văn đƣa khái niệm hình phạt khơng tƣớc tự nhƣ sau: Hình phạt khơng tước tự biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, Tòa án định độc lập (có thể kèm theo hình phạt bổ sung) sở quy định Bộ luật hình hình phạt chính, thể án kết tội có hiệu lực pháp luật buộc người bị kết án phải chịu hậu pháp lý bất lợi không cách ly họ khỏi sống xã hội, nhằm giáo dục, cải tạo họ phòng ngừa tội phạm Nghiên cứu cho thấy có bất cập, hạn chế định thực tiễn pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự Sự tồn tại, hạn chế nguyên nhân từ chƣa hoàn thiện quy định hình phạt khơng tƣớc tự PLHS, từ giải thích, hƣớng dẫn pháp luật chƣa đầy đủ, kịp thời, đến lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận cán thực thi pháp luật có non định 101 Tiếp tục hoàn thiện quy định hình phạt khơng tƣớc tự tăng cƣờng hiệu áp dụng quy định yêu cầu khách quan xuất phát từ ý nghĩa quan trọng khơng mặt PLHS mà mặt trị - xã hội Xây dựng áp dụng đắn quy định pháp luật đảm bảo quan trọng giải tồn tại, hạn chế, bất cập lĩnh vực nêu Để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng, luận văn đề xuất giải pháp nhƣ: 1) Tăng cƣờng cơng tác giải thích, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật; giám đốc xét xử, tra, kiểm tra hoạt động áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự Tồ án cấp; 2) Tăng cƣờng đội ngũ cán tƣ pháp, nâng cao trình độ chun mơn, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp cán tƣ pháp, đội ngũ Thẩm phán Toà án cấp; 3) Sửa đổi, bổ sung hạn chế bất cập luật thực định quy định loại hình phạt khơng tƣớc tự Qua q trình nghiên cứu, đánh giá tồn tại, bất cập từ thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt khơng tƣớc tự địa tỉnh Phú Thọ, luận văn tốt nghiệp tác giả góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận hình phạt nói chung, hình phạt khơng tƣớc tự nói riêng, đồng thời có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện quy định hình phạt khơng tƣớc tự BLHS hành Với khả hạn chế, kết nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong tiếp tục dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để Luận văn tốt nghiệp tác giả có nội dung sâu sắc hồn thiện 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ Chiń h tri ̣ (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1952), Nghị định số 32-NĐ ngày 6-4-1952 quy định thẩm quyền các Toà án nhân dân Bộ Tƣ pháp (1952), Thông tư số 2140 ngày 6/12/1952 C.Mác (1971), Sự khốn triết học, Nxb Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật Lê Cảm (2000), "Hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Việt Nam", Dân chủ pháp luật, (8), tr.11-12 Lê Cảm (2001), “Một số vấn đề hình phạt”, Tạp chí Công an nhân dân, (5), tr.531 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I, tháng (5) Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 125 SL ngày 11/7/1950 quy định trách nhiệm cấp Uỷ ban kháng chiến hành chun mơn, đơn vị đội nhân dân địa phương có bệnh truyền nhiễm gia súc phát sinh 10 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 163 SL ngày 17/11/1950 việc hạn chế giết trâu bò tồn quốc nhằm phát triển chǎn ni, lợi cho tǎng gia sản xuất hợp với sách tiết kiệm chung 11 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1956), Sắc lệnh số 282 SL ngày 14/12/1956 quy định chế độ báo chí 12 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1957), Sắc lệnh số 001 SLT ngày 19/4/1957 cấm chỉ hành động đầu kinh tế 13 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1957), Sắc luật số 003 SLT ngày 18/6/1957 quy định chế độ xuất 103 14 Đào Anh Dũng (2002), Hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 việc áp dụng hình phạt Tòa án nhân dân Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 15 Ngơ Tố Dụng - Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (chủ nhiệm đề tài) (2016), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý đối tượng thi hành án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Chuyên đề, tháng 12 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Độ (1994), "Quan niệm hình phạt", Trong chuyên đề: Bộ luật hình sự: thực trạng phƣơng hƣớng đổi mới, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội, tr.107-108 19 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng An Nhân Dân 21 Hội đồng Nhà nƣớc (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/6/1982, Hà Nội 22 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2010), Nghị Số: 02/2010/NQ-HĐTP, ngày 22 tháng 10 năm 2010, Bổ sung số hướng dẫn Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 23 Nguyễn Mạnh Kháng (2000), “Hình phạt – số vấn đề lí luận”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (10), tr.23 24 Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), Hình phạt tiền Bộ Luật Hình Sự năm 1999 thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 104 25 Trần Đức Lƣơng, “Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam”, Tạp chí Cộng sản, 1(1220) 26 ng Chu Lƣu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Một số lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt luật hình Việt Nam, Trong sách: Hình phạt luật hình việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Dƣơng Tuyết Miên (2006), “Sự mâu thuẫn hình phạt tiền quy định khoản – Điều 30 với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt này”, Tạp chí TAND, (15), tr.6 28 Dƣơng Tuyết Miên (2008), “Hoàn thiện quy định BLHS hành hình phạt nhẹ hình phạt tù”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ I, tháng 10, (19) 29 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phòng tổng hợp TANDTC (2007), Báo cáo thống kê TANDTC 31 Phòng tổng hợp TANDTC (2008), Báo cáo thống kê TANDTC 32 Phòng tổng hợp TANDTC (2009), Báo cáo thống kê TANDTC 33 Đinh văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 – phần chung, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 34 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật Nghĩa vụ quân Quốc hội thông qua ngày 30/12/1981, Hà Nội 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 28/12/1989, Hà Nội 37 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 12/8/1991, Hà Nội 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 22/12/1992, Hà Nội 105 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 10/05/1997, Hà Nội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10, Hà Nội 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình số 19/2003/QH10 Quốc Hội thông qua ngày 26/11/2003, Hà Nội 42 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thi hành án dân năm 2008, Hà Nội 43 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình ngày 19/06/2009, Hà Nội 44 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước CHXHXN Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 46 Nguyễn Sơn (1998), “Điều kiện thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền hình phạt luật hình Việt Nam”, Tạp chí TAND, (11), tr.50-53 47 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Báo cáo tổng kết năm 1959 48 Tòa án nhân dân tối cao (1966), chỉ thị số NCPL ngày 23/12/1968 49 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Báo cáo tổng kết số 107 ngày 20/2/1969 50 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết số NCPL ngày 8/1/1968 51 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Cơng văn 453 NCPL ngày 10/8/1970 52 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an (1973), Thông tư liên ngày 16/3/1973 hướng dẫn thống nhận thức hai Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản, Hà Nội 53 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 54 Trịnh Quốc Toản (2015), Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội - Sách chuyên khảo, Nghiên cứu hình phạt luật hình Việt nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 106 55 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt Luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt tiền - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển giải thích Thuật ngữ Luật học (luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 59 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình Việt Nam 62 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (1966), Pháp lệnh ngày 13/10/1966 63 Trịnh Tiến Việt (2008), “Tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS trƣớc yêu cầu đổi đất nƣớc”, Tạp chí TAND, kỳ II tháng 7, (14) 64 Trƣơng Quang Vinh (2002), “Hình phạt tiền BLHS năm 1999”, Tạp chí Luật học, (4), tr.62 65 Võ Khánh Vinh (1994), Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 ... tài Hình phạt khơng tước tự theo luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học LHS có số cơng... KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH DUYT Hình phạt không t-ớc tự theo luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bµn tØnh Phó Thä) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... phạt khơng tƣớc tự Trong hệ thống hình phạt theo BLHS 1985 năm loại hình phạt hình phạt chính, năm loại hình phạt loại hình phạt bổ sung, hình phạt tiền hình phạt tùy nghi, từng trƣờng hợp cụ

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bô ̣ Chính tri ̣ (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bô ̣ Chính tri ̣
Năm: 2005
4. C.Mác (1971), Sự khốn cùng của triết học, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khốn cùng của triết học
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1971
6. Lê Cảm (2000), "Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp trong luật hình sự Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (8), tr.11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt và các biện pháp tƣ pháp trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
7. Lê Cảm (2001), “Một số vấn đề cơ bản về hình phạt”, Tạp chí Công an nhân dân, (5), tr.531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về hình phạt”, "Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
8. Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I, tháng 3 (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh
Năm: 2009
14. Đào Anh Dũng (2002), Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999 và việc áp dụng hình phạt này của Tòa án nhân dân Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tiền trong Bộ luật hình sự năm 1999 và việc áp dụng hình phạt này của Tòa án nhân dân Hà Nội
Tác giả: Đào Anh Dũng
Năm: 2002
16. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung)
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
18. Trần Văn Độ (1994), "Quan niệm mới về hình phạt", Trong chuyên đề: Bộ luật hình sự: thực trạng và phương hướng đổi mới, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội, tr.107-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm mới về hình phạt
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 1994
19. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2007
20. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công An Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Công An Nhân Dân
Năm: 2001
21. Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/6/1982, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/6/1982
Tác giả: Hội đồng Nhà nước
Năm: 1982
23. Nguyễn Mạnh Kháng (2000), “Hình phạt – một số vấn đề lí luận”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (10), tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt – một số vấn đề lí luận”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Mạnh Kháng
Năm: 2000
24. Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), Hình phạt tiền trong Bộ Luật Hình Sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng hình phạt này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tiền trong Bộ Luật Hình Sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng hình phạt này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh
Năm: 2007
25. Trần Đức Lương, “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam”, Tạp chí Cộng sản, 1(1220) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam”, "Tạp chí Cộng sản
26. Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Một số căn cứ lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Trong sách: Hình phạt trong luật hình sự việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số căn cứ lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả hình phạt trong luật hình sự Việt Nam", Trong sách: "Hình phạt trong luật hình sự việt Nam
Tác giả: Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
27. Dương Tuyết Miên (2006), “Sự mâu thuẫn giữa hình phạt tiền quy định tại khoản 1 – Điều 30 với một số tội phạm cụ thể và những bất cập của hình phạt này”, Tạp chí TAND, (15), tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự mâu thuẫn giữa hình phạt tiền quy định tại khoản 1 – Điều 30 với một số tội phạm cụ thể và những bất cập của hình phạt này”, "Tạp chí TAND
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2006
28. Dương Tuyết Miên (2008), “Hoàn thiện các quy định của BLHS hiện hành về các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ I, tháng 10, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của BLHS hiện hành về các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2008
29. Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Hồ Trọng Ngũ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
33. Đinh văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 – phần chung, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 – phần chung
Tác giả: Đinh văn Quế
Nhà XB: Nxb Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN