Bảo hộ phần mềm theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

123 4 0
Bảo hộ phần mềm theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ TRANG BÃO Hộ PHÀN MỀM THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 'A Chuyên ngành : Luật Quôc tê Mã số : 60 38 60 LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hưởng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội - 2021 • _ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận vãn lù cơng trình nghiên cứu riêng Củc kêt nêu Luận văn chưa cơng hố hất kỳ cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất cá mơn học tốn tất nghía vụ tài chỉnh theo quỵ định Khoa Luật Đại học Quổc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê hảo vệ Luận vãn Tôi xin chăn thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hà Trang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chừ viết tắt MỞ ĐÀU Chương TÔNG QUAN VÈ PHẦN MÈM VÀ PHÁP LUẬT BẢO Hộ PHẦN MÈM 11 1.1 Tổng quan phần mềm ý nghĩa bảo hộ phần mềm 11 1.1.1 Khái niệm phần mềm 11 1.1.2 Cơ sở pháp lý quốc tế Việt Nam bảo hộ phần mềm 23 1.1.3 Ý nghĩa bảo hộ phần mềm 28 1.2 Một số chế bảo hộ phần mềm giới 33 1.2.1 Bảo hộ phần mềm theo quyền tác giả 34 1.2.2 Bảo hộ phần mềm theo pháp luật sáng chế 39 1.2.3 Một số hình thức bảo hộ phần mềm khác 42 Tiểu kết chương 47 Chương NỘI DUNG BẢN CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUÓC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ BẢO Hộ PHẦN MỀM 48 2.1 Bảo hộ phần mềm theo quy định số điều ước quốc tế 48 2.1.1 Nguyên tắc bảo hộ 48 2.1.2 Chủ thể hưởng quyền 54 2.1.3 Điều kiện, nội dung bảo hộ phần mềm 55 2.1.4 Thời hạn bảo hộ .60 2.1.5 Quy định thực thi bảo hộ phần mềm 62 2.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ phần mềm 62 2.2.1 Quá trình phát triển pháp luật bảo hộ phần mềm Việt Nam .62 2.2.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ phần mềm theo chế quyền tác giả 64 2.3 Sự tương thích pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế bảo hộ phần mềm 78 Tiểu kết chương 82 s • _ ~ _ s ~ f Chương THựC THI VÀ MỘT sô GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ BẢO Hộ PHẦN MÈM 83 3.1 Thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm giới Việt Nam 83 3.1.1 Thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm số quốc gia 83 3.1.2 Tình hình thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm Việt Nam 88 3.2 Đánh giá thực trạng nguyên nhân bât cập cịn tơn pháp luật bảo hộ phần mềm Việt Nam quốc tế 92 3.2.1 Ưu điểm pháp luật quốc tế Việt Nam bảo hộ phần mềm 92 3.2.2 Hạn chế pháp luật quốc tế Việt Nam bảo hộ phần mềm 96 3.3 Khun nghị nhăm hồn thiện pháp luật qc tê pháp luật Việt Nam bảo hộ phần mềm 101 f X r r 3.3.1 Khuyên nghị nhãm hoàn thiện quy định pháp luật quôc tê Việt Nam bảo hộ phần mềm 101 3.3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm 104 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân PMMT : Phần mềm máy tính SHTT : Sở hữu trí tuệ Cơng ước Beme : Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (1971) Hiệp định TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại cùa quyền sở hữu tri tuệ (1994) Hiệp ước WCT : Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (1996) Hiệp định CPTPP : Hiệp định Đơi tác Tồn diện Tiên xun Thái Bình T T • o 4- • _ 1_ r o ’ Dương (2018) z _ _ \ f rT~ì • 1- o _o rT^1_ z \ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới phát triển, thay đối vơ nhanh chóng, pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) ln lĩnh vực giành quan tâm lớn nhiều quốc gia tổ chức quốc tể Có thể nói, quyền SHTT chìa khóa vơ quan trọng, định yếu tố khuyến khích, xúc tiến sáng tạo cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, trì cạnh tranh công bằng, lành mạnh kinh doanh, thương mại đồng thời tài sản có giá trị dân tộc, định vị quốc gia bình diện quốc tế Vì nguyên này, học giả, chuyên gia luật nhiều quốc gia ngày trọng đầu tư nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật SHTT với mục đích đóng góp phần cơng sức, chất xám giúp hồn thiện pháp luật SHTT quốc gia quốc tế Pháp luật SHTT điều chỉnh nhiều đối tượng, số phần mềm máy tính (PMMT), cách gọi khác: phần mềm Mặc dù so với phát minh khác giới, phần mềm đặt tảng bắt đầu phát triển từ kỉ 19, nhiên trở thành yếu tố hữu sống ngày cá nhân, với xu hướng tiếp cận công nghệ thơng tin, tồn cầu hóa lớn mạnh Lịch sử nhân loại trải qua nhiều cách mạng lớn làm thay đối, đánh dấu bước phát triển tiến nhân loại, tại, thời kỳ cách mạng 4.0 - khoa học công nghệ, kỹ thuật số làm chủ sống Nhận định điều từ sớm, quốc gia phát triển trọng đầu tư nguồn lực tốt cho mục tiêu nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực phần mềm, lỷ cho thấy ngày có nhiều cơng ty, tập đồn lớn hình thành lĩnh vực phát triển phần mềm khắp giới Quá trình phát triển phần mềm nhiều quốc gia dần lớn mạnh gia tăng, đòi hỏi nhu cầu xã hội chế bảo hộ phần mềm cần tiến hiệu tỉ lệ thuận với phát triến Bởi không cá nhân, tố chức đầu tư, sản xuất cơng nghệ có thê châp nhận việc PMMT- sáng tạo khoa học cơng nghệ tiên bị sử dụng bất hợp pháp điều gây tốn hại không nhỏ tới phát triền cá nhân, tổ chức phương diện kinh tế giá trị khác danh tiếng, sức ảnh hưởng v.v Tại Việt Nam, nước ta xuất phát không thời điểm, không mà chậm quốc gia phát triển khác lĩnh vực cơng nghệ phần mềm, theo thống kê Bộ Thông tin truyền thông, tổng doanh thu ngành công nghiệp phần mềm hai năm 2018, 2019 Việt Nam 4,3 tỷ USD tỷ USD, số chuyên gia dự đốn cịn tăng mạnh năm [4] Có thể thấy, đất nước hòa nhập với quốc tế nhanh Việt Nam, phần mềm chi phối vô mạnh mẽ, toàn diện tới đời sống xã hội xuất hoạt động thường ngày học tập, lao động, vui chơi giải trí vấn đề mang tầm vĩ mơ an ninh quốc phịng, hay q trình làm việc quan nhà nước, Chính phủ cần có trợ giúp cùa PMMT (Chính phủ điện tử) Xu chạy đua lĩnh vực sáng tạo phần mềm thúc đẩy hoạt động phát triển phần mềm, nhiều dự án phàn mềm đưa thị trường, đến tay đối tượng có nhu cầu sử dụng Thời kỳ tồn cầu hóa kinh tế, hợp tác quốc tế phần thiếu giúp quốc gia mở rộng khả phát triển, ngành cơng nghiệp xuất phần mềm đảm bảo tăng trưởng cho kinh tế quốc gia Song hành với đó, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bảo hộ phần mềm yếu tố thiếu, công cụ hữu hiệu giúp bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho nhà sáng tạo, phát triển phần mềm Quốc tế quốc gia hình thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ phần mềm tình trạng vi phạm chưa giải quyết, ngược lại tãng đáng kể quốc gia phát triển chậm phát triển số khu vực đặc thù khác Điều xác định thách thức không nhỏ toàn giới quốc gia, địi hởi chun gia pháp lý, chun gia cơng nghệ, nhà lãnh đạo phải hợp tác chặt chẽ, chủ động đê ngăn chặn giảm thiểu hành vi xâm phạm SHTT phần mềm Ngay Việt Nam, có nhiều nỗ lực nâng cao hiệu lực, hiệu quy định pháp luật bảo hộ phần mềm gia nhập điều ước quốc tế (Công ước Berne quyền tác giả), tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), ban hành văn pháp luật quy định bảo hộ phần mềm (Bộ luật Dân 2015, sửa đổi bổ sung 2017; Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, 2019; Nghị định 22/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan v.v) theo thống kế, khảo sát BSA so với 2011, 2013 (81%) 2015 (78%), năm 2017 tỷ lệ sử dụng phần mềm không cấp phép Việt Nam 74%, có dấu hiệu giảm nhiên cao nhiều so với tỷ lệ trung bình Châu Á Thái Bình Dương 57%” số liệu phần cho thấy thực trạng đáng buồn bảo hộ phần mềm Việt Nam cần thiết phải có nỗ lực, tích cực đầu tư nghiên cứu, đề xuất giải pháp từ chuyên gia, nhà quản lý có liên quan cịn nhiều vấn đề cần phải giải quy định pháp luật Việt Nam pháp luật SHTT phần mềm Không vậy, nên đặt câu hỏi: Liệu pháp luật quốc tế SHTT bảo hộ phần mềm đạt toàn diện hiệu thực tế nhiều quốc gia, khu vực diễn tình trạng vi phạm quyền SHTT phần mềm Trước thực trạng trên, học viên nhận thấy pháp luật bảo hộ phần mềm cần phải nghiên cứu, làm rõ để đưa nhiều góc nhin đa chiều Đồng thời tìm số giải pháp, kiến nghị giúp khơng ngừng hồn thiện quy định luật SHTT quốc tế Việt Nam, lý thúc đẩy học viên định chọn đề tài “Báo hộ phần mềm theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm vấn đề nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu nước ngồi Đặt bối cảnh xã hội cơng nghệ phát triển nhanh chóng ngày nay, hàng nghìn phần mềm sinh giúp giải nhiều nhu cầu cấp thiết người Phát triển PMMT trờ thành “kho vàng” nhiều quốc gia, doanh nghiệp Chính điều tạo động lực cho hầu cố gắng xây dựng cho hệ thống pháp luật SHTT bảo hộ phần mềm tiên tiến, hữu hiệu với mục tiêu giúp mạnh sáng tạo chủ thể có khả tạo phần mềm Bởi quốc tế quốc gia có hệ thống pháp luật bảo hộ phần mềm thật hiệu nhà phát triển phần mềm hỗ trợ quyền lợi hợp pháp mà họ xứng đáng nhận sáng tạo phần mềm họ bảo vệ tối ưu hai phương diện nhân thân tài sản Nắm bắt nhu cầu này, luật gia, nhà nghiên cứu pháp luật SHTT nước cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khoa học, đem đến cho giới góc độ nhìn nhận đa chiều bảo hộ phần mềm Một số viết, cơng trình nghiên tiêu biểu như: - Hannes Westermann (2016), How to treat software in the intellectual property framework, Master of Laws programme, Lund University, Sweden Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích quy định bảo hộ phần mềm theo hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Dựa góc nhìn tương quan kinh tế pháp luật, với phương diện cá nhân, tác giả đánh giá cách thức bảo hộ sáng chế cho phần mềm theo luật Hoa Kỳ, nhận xét điểm phù hợp, không phù hợp phương án bào hộ - Vikrant Narayan Vasudeva (2012), “Open Source Software Paradigm and Intellectual Property Rights”, Journal of Intellectual Property Rights, Vol 17, pp 511-520 Tác giả lảm rõ vấn đề xung quanh tác động, chi phối luật SHTT phần mềm mã nguồn mở phương thức quản lý loại hình phần mềm - DukrokSuha Dong-hyun Oh (2015), “The role of software intellectual property rights in strengthening industry performance: Evidence from South Korea”, Technological Forecasting and Social Change, Vol 92, pp 140-154 Tác giả trình bày tác động tầm ảnh hưởng quyền sở hữu trí tuệ phần mềm (cả hai hình thức bảo hộ quyền tác giả cấp sáng chế cho phần mềm) lên hoạt động cùa công ty phần mềm Hàn Quốc giai đoạn 1995- 2005 Đông thời đánh giá, đưa kiên nghị dựa nên tảng thơng tin, liệu phân tích, tống hợp 2.2 Tắng quan tình hình cơng trình nghiên cún nước Tại nước ta, trước Luật SHTT 2005 ban hành, có cơng trình nghiên cứu viết khoa học SHTT nói chung bảo hộ phần mềm nói riêng, kể từ Luật Dân 2015 (sửa đồi, bổ sung 2017) ban hành Luật SHTT 2005 tiếp tục sửa đổi bổ sung năm 2009 2019 nghiên cứu SHTT liên quan gián tiếp, trực tiếp bảo hộ phần mềm bắt đầu triển khai tích cực Có thể kể đến vài cơng trình khoa học liên quan tới SHTT bảo hộ phần mềm sau: - Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Lan Nguyên (2010), Một sổ công ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả vấn đề thực thi Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bên cạnh đó, nghiên cứu hướng trực tiếp đến vấn đề bảo hộ phần mềm có đề tài sau: - Hứa Thị Thanh Hòa (2017), Bảo hộ phần mềm máy tính theo quy định pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Trần Văn Hải (2009) “Chương trình máy tính nên bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (597), Bộ Khoa học Công nghệ - Hoàng Minh Huệ (2009), “Một số vấn đề bảo hộ phần mềm máy tính nay”, Tạp chí hoạt động khoa học (596), Bộ Khoa học Công nghệ - Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng, Lê Thị Nam Giang (2004), “Bảo hộ phàn mềm máy tính để phát triển công nghiệp”, Nghiên cứu lập pháp (5), tr 63-68 3.3.2 Khuyên nghị nhăm nâng cao hiệu thực thi pháp luật vê bảo hộ phân mêm 3.3.2.1 Đối với quốc tế Tăng cưòng họp tác qc gia khu vực vê thực pháp luật bảo hộ phần mềm Để thu hẹp chênh lệch tỷ lệ vi phạm quyền SHTT phần mềm giới, quốc gia cần tích cực việc hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm Các quốc gia, khu vực có tảng vừng pháp luật tình hình thực thi pháp luật SHTT phần mềm hỗ trợ pháp lý cho quốc gia, khu vực yếu vấn đề dựa sở có lợi Hiện tượng sử dụng phần mềm trái phép nhiều nước phát triển phát triển, doanh nghiệp phần mềm thuộc quốc gia phát triển khơng khởi lo lắng trắng khoản tiền lớn việc phần mềm họ bị chép, phân phối, sử dụng bất hợp pháp Nếu có giúp đỡ dến từ nước phát triển kinh nghiệm thực thi pháp luật nhằm kiểm soát tình trạng vi phạm pháp luật bảo hộ phần mềm, doanh nghiệp sản xuất phần mềm quốc gia họ đau đầu thiệt hại giá trị thuơng mại hàng năm Vấn nạn sử dụng, chép, kinh doanh phần mềm khơng có cho phép chủ sở hữu phần mềm gây nên Tô chức nhiêu hội thảo, kiện quôc tê trao đôi vê pháp luật bảo hộ phân mềm với tham gia quấc gia, khu vực Thành phần tham gia hội thảo, kiện quốc tế bảo hộ phần mềm khơng có lãnh đạo quốc gia mà cịn có diện doanh nghiệp khắp giới Mục tiêu kiện (VD: hội thảo, hội nghị) nhằm đánh giá tổng quan tình hình thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm khu vực giới Các quốc gia học hỏi ưu điểm tự nhận yểu điểm tồn quốc gia Các quốc gia, doanh nghiệp trao đổi ý kiến đưa đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện biện pháp thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm Thông qua hội nghị, hội thảo quốc tế, doanh nghiệp có quyền 104 nói lên suy nghĩ, đê đạt mong mn tới qc gia vê bât vân đê có liên quan tới cải thiện sách pháp luật SHTT quốc gia khu vực Hỗ trợ tố chức phi phủ quốc tế việc thực khảo sát, đánh giá tình hình thực pháp luật bảo hộ phần mềm giói Công tác khảo sát, đánh giá thục tế tuân thủ quy định pháp luật việc sử dụng phần mềm giới cịn q tổ chức có đủ lực thực Tính tới thời điểm có BSA tố chức tiên phong, xã hội cần nhiều số liệu, thống kê đầy đủ vấn đề Thiếu kinh phí hồ trợ đến từ phú nước có lẽ thách thức lớn cho tổ chức có ý định thực Chính thế, lãnh đạo quốc gia phải tạo điều kiện thông tin hỗ trợ phần kinh phí giúp tổ chức phi phủ uy tín nghiên cứu lĩnh vực phần mềm, pháp luật bảo hộ phần mềm thực thiện tốt nhiệm vụ khảo sát Việc hỗ trợ tổ chức mang tới lới ích cho quốc gia, thơng qua số thống kê, nhà nước nắm bắt thực trạng hiệu pháp luật bảo hộ phần mềm, sau có nhừng đạo thay đổi khéo léo sách pháp luật, thực thi pháp luật không phù hợp 3.3.2.2 Đối với Viêt Nam Thay đôi nhận thức hành vi sử dụng phân mêm cá nhân, tơ chức xã hội đối vói pháp luật bảo hộ phần mềm Tại Việt Nam, pháp luật SHTT nói chung bảo hộ phần mềm nói riêng ngành luật khó mơ hồ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức người dân để tiếp cận tồn diện Một cá nhân, tổ chức không hiểu quy định pháp luật tỷ lệ vi phạm quyền SHTT với phần mềm nước ta chưa thể giảm xuống mức thấp quốc gia khác giới Việc cần làm thay đổi cách nhìn hệ tư tưởng người dân việc sử dụng phần mềm Đe thực nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có vào nhiều ban ngành có liên quan cơng dân Việt Nam: - Giáo dục từ sớm pháp luật bảo hộ phần mềm trường học (hệ trung học sở, trung học phổ thơng) Sẽ có ý kiến cho điều làm khó 105 người dạy học học sinh nêu nhà làm giáo dục có thê đưa sơ quy định thơng qua ví dụ, tình kết hợp lồng ghép quy định pháp luật bảo hộ phần mềm vào mơn học giáo dục cơng dân dễ truyền tải tới học sinh Giúp hệ trẻ - người tiếp xúc công nghệ từ sớm nhóm dễ vi phạm quyền SHTT phần mềm nhất, ý thức hành vi có trách nhiệm việc sử dụng phần mềm cấp phép Đồng thời, học sinh tương lai lập trình viên, chủ sở hữu phần mềm nên việc giáo dục tảng từ sớm pháp luật bảo hộ phần mềm trở nên quan trọng - Hằng năm, nước có nhiều kiện phần mềm thường xuyên diễn với tham gia người tìm hiểu cơng nghệ, tố chức, doanh nghiệp cơng nghệ, nên có kế hoạch kết hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hộ phần mềm kèm theo kiện Có vậy, pháp luật SHTT phần mềm dễ tới gần với người dân doanh nghiệp Việc tiết kiệm chi phí so với tố chức kiện truyền thông riêng pháp luật bảo hộ phần mềm - Tất quan thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm cần chủ động cập nhật trường hợp, thống kê số liệu điều tra xã hội tình hình vi phạm quyền SHTT phần mềm để người dân nước tổ chức quốc tế nắm thơng tin, đảm bảo tính minh bạch theo quy định điều ước quốc tế (TRIPS, CPTPP) mà Việt Nam tham gia Hô trợ pháp luật vê bảo hộ phãn mêm cho cá nhân, tô chức có nhu câu Xây dựng kênh thơng tin liên lạc trực tuyến hướng dẫn pháp luật bảo hộ phần mềm chuyên nghiệp để cá nhân, tổ chức có thắc mắc pháp luật liên lạc nhận tư vẩn giải đáp thắc mắc kịp thời Đồng thời, thơng qua kênh thơng tin truyền tải quy định pháp luật trực tuyến quyền SHTT phần mềm cách giúp người dân bố sung kiến thức pháp luật nhanh chóng, khơng tốn thời gian giảm chi phí cho quan, tổ chức có trách nhiệm tuyên truyền pháp luật Thông qua kênh tư vấn (do quan Nhà nước 106 tổ chức luật sư, tư vấn pháp luật tạo dựng), chủ thể tạo nên phần mềm, sở hữu phần mềm bị xâm phạm quyền có hội tiếp cận với pháp luật chù động từ chuẩn bị kiến thức pháp luật tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm quyền chủ thể khác Các chủ thể vi phạm pháp luật bảo hộ phần mềm sử dụng thơng tin tư vấn qua đó, có giải pháp khắc phục hậu quả, chủ động bồi thường cho chủ thể bị vi phạm Tạo lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật trực tuyến với tham gia luật sư, nhà nghiên cứu pháp luật bảo hộ phần mềm cho doanh nghiệp, tố chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực phần mềm Đặc biệt cần có tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam, thơng qua thực trạng giải vụ kiện dân liên quan tới SHTT tình hình xử lý vi phạm hành với trường hợp sử dụng phần mềm không cấp phép, số lượng quan doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vi phạm mức cao Chúng ta cần thông tin pháp luật tới doanh nghiệp để người quản lý doanh nghiệp cẩn tọng định điều hành doanh nghiệp, khơng có suy nghĩ coi thường pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật bảo hộ phần mềm nói riêng Các tổ chức luật sư, tư vấn pháp luật bảo hộ phần mềm có vai trị cốt yếu cơng tác Luật sư, phận pháp lý doanh nghiệp có trách nhiệm tham mưu tới doanh nghiệp quy định pháp luật bảo hộ phần mềm, tránh cho việc doanh nghiệp bị xử lý hành chính, khởi kiện nghiêm trọng truy tố hình vi phạm quyền SHTT phần mềm Với chủ thể bên bị xâm phạm quyền, luật sư, tư vấn viên pháp luật có trách nhiệm đưa phương hướng tối ưu giúp chủ thể nhận bồi thường xứng đáng không trái pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đào tạo, nâng cao chuyên môn đội ngũ nhân thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm Cán bộ, công chức thuộc quan thực thi pháp luật SHTT trước nhận nhiệm vụ phải có trình độ chun môn vừng vàng Đối với thẩm phán giải 107 quyêt tranh châp dân xét xử vụ án hình liên quan tới quyên SHTT phần mềm, cần xét xử quy định định pháp luật quốc gia, tuân thủ pháp luật quốc tế, nâng cao lực xét xử qua việc trao đồi với thẩm phán nước Cán đại diện cho quan nhà nước có thẩm quyền thực biện pháp xử lý hành vi phạm pháp luật bảo hộ phần mềm cần nắm vừng quy trình, thủ tục xử lý vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý hợp lý không đề chủ thể vi phạm tiếp tục tái phạm gây xúc cho xã hội, làm giảm uy tín, hiệu biện pháp hành Cán quan hải quan Việt Nam có nhiệm vụ kiểm sốt xuất, nhập hàng hố phải có biện pháp kĩ phối hợp với cán quan hải quan nước nước ngồi, nắm bắt thơng tin kịp thời, xác minh xác trường hợp hàng hoá, sản phẩm doanh nghiệp vi phạm quyền SHTT phần mềm để kịp thời xử lý theo quy định pháp luật Thành lập quan giái tranh chấp quyền SHTT chun trách Việc có tồ án giải vấn đề liên quan tới SHTT, dễ dàng cho chủ thể bị xâm phạm quyền SHTT phần mềm địi lại cơng cách dễ dàng nhanh chóng Ngồi ra, tồ án SHTT có đội ngũ thẩm phán chun mơn pháp luật SHTT nên q trình giải vụ án khơng tốn nhiều thời gian Mơ hình tồ án có nhiều quốc gia Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Một ưu điểm khác có án chuyên SHTT, áp lực án nhân dân cấp giảm nhiều Hiện nước ta chưa có nhiều tranh chấp xung quanh pháp luật bảo hộ phần mềm nên có cảm giác tồ án cấp khơng có q nhiều gánh nặng cơng tác xét xử vài năm sau, với xu hướng công nghệ thông tin lên nay, phát triển phần mềm bước vào hàng ngũ lĩnh vực đem lại giá trị thu nhập quốc dân cao cho quốc gia Tranh chấp quyền SHTT phần mềm cần can thiệp giải Toà án điều khơng thể tránh khỏi, tính tốn lên kế hoạch thành lập tồ án SHTT lúc vấn đề quan trọng cần nghiên cứu cùa luật gia 108 Tiêu kêt chưong Qua phân tích chương này, thấy tình hình thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm giới Việt Nam có chuyền biến tích cực đạt số thành tựu định Minh chứng cho điều phải kể đến tỷ lệ sử dụng phần mềm không quyền Việt Nam giới có xu hướng giảm qua năm Bên cạnh ưu điểm, thấy số hạn chế bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm điều ước uốc tế luật SHTT Việt Nam Vì vậy, pháp luật quốc tế Việt Nam cần phải có hướng giải tồn sớm có thể, phù họp với tình hình phát triển phần mềm từ tạo mơi trường pháp luật an tồn, cơng bằng, đảm bảo lợi ích hài hồ nhà sản xuất phần mềm người sử dụng 109 KẾT LUẬN Phần mềm yếu tố thiếu sống ngày nay, chi phối tồn xã hội từ kinh tế văn hoá, xã hội Phần mềm tài nguyên đem giá trị kinh tế cho quốc gia, giúp quốc gia tạo dựng vị với quốc tế Nó cịn giúp kết nối quốc gia, khu vực khắp giới Chính vậy, xây dựng tảng pháp luật bảo hộ phần mềm vững chắc, hoàn thiện đích đến khơng riêng đất nước mà cịn quốc tế, u cầu có góp sức tất quốc gia Pháp luật quốc tế có giai đoạn khó khăn việc lựa chọn chế bảo hộ phù hợp cho phần mềm Cuối đa số quốc gia ủng hộ lựa chọn quyền tác giả trở thành chế chung bảo đảm quyền tác giả, chủ sở hữu phần mềm áp dụng phần lớn nước Việt Nam thức gia nhập sân chơi phát triển phần mềm khoảng hai thập kỷ, nước ta cho thấy thiện chí học hỏi, tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan tới bảo hộ phần mềm, tích hội nhập với quốc tế cố gắng điều chỉnh quy định pháp luật nước tương thích với quy định luật quốc tể, đồng thời phải phù hợp với bối cảnh phát triển xã hội đất nước Mặc dù chế bảo hộ phần mềm chung quốc tế bộc lộ số điểm bất cập phát triển nhanh chóng phần mềm Nhưng phủ nhận quyền tác giả phương thức bảo hộ hợp lý cho phần mềm tính tới Trên sở quy định có, pháp luật quốc tế Việt Nam sửa đối, bổ sung quy định pháp luật kịp thời nhằm thích ứng với thay đổi phần mềm thời hạn bảo hộ, quy định cản trở phát triến phần mềm nguồn mở, đẩy mạnh công tác thực thi pháp luật bảo hộ phần mềm thông qua việc xúc tiến hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm quốc gia, khu vực Mục đích cuối hướng tới cải thiện tỷ lệ vi phạm quyền SHTT phần mềm giới, tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp sản xuất phần mềm ứng dụng phần mềm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Chính vậy, pháp luật bảo hộ phần mềm cần tiếp tục triển khai 110 nghiên cứu, có giải pháp hoàn thiện nhận quan tâm cá nhân, tơ chức, phủ quốc gia nhiều hom động lực giúp ngành phần mềm tiếp tục tạo nên nhiều cơng trình, sản phẩm có ý nghĩa, cống hiến cho xã hội 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Mạnh Bá (2010), Giáo trình Cơ sở cơng nghệ phần mềm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.7 Báo điện tử Đầu tư (2015), ‘‘Microsoft khởi kiện công ty Việt Nam vi phạm quyền đòi bồi thường 748 triệu đồng”, https://baodautu.vn/microsoft- khoi-kỉen-mot-cong-ty-tai-viet-nam-vi-pham-ban-quyen-doi-boi-thuong-748-trieudong-d28715.html Báo điện tử ictnews (2021), “Nhìn lại vụ kiện kỷ kéo dài 10 năm Google Oracle”, https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/nhi-n-la-i-vu-kie-n-the-ky- ke-o-da-i-10-nam-giu-a-google-va-oracle-281260.html Báo điện tử ictnews (2019), “Doanh thu Công nghiệp ICT năm 2019 ước đạt 112 tỷ USD, tăng gần 10 tỷ USD so với năm 2018”, https ://ictnews.vỉetnamnet vn/cuoc-song-so/doanh-thu-cong-nghiep-ict-nam-20ỉ9- uoc-dat-hon-112-ty-usd-tang-gan-10-ty-usd-so-voi-nam-2018-39548.html Báo nhân dân (2011), “DN xuất vào Mỹ phải sử dụng phần mềm hợp pháp”, https://nhandan.vn/thong-tỉn-so/DN-xuất-khẩu-vào-Mỹ-sẽ-phảỉ-sử-dụng- phần-mềm-hợp-pháp-562 ỉ 00 Báo điện tử Nhãn hiệu Việt (2018), “Những vụ tranh chấp quyền cùa Microsoft gây xôn xao làng công nghệ”, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại việt nam - Bộ công thương, http://nhanhieuviet.gov.vn/vn/chia-se-kinh- nghiem/nhung-vu-tranh-chap-ban-quyen-cua-microsoft-gay-xon-xao-lang-cong- nghe-84400.phtml Báo điện tử Khoa học phát triển (2018), “Đầu năm 2018, xử phạt 750 triệu đồng vi phạm quyền phần mềm máy tính”, https://khoahocphattrien.vn/tintuc/dau-nam-2018-xu-phat-750-trieu-dong-vi-pham-ban-quyen-phan-mem-may- tinh/201804ỉ 802 ỉ 94564p ỉ c882 htm Báo điện tử Sở hữu trí tuệ sáng tạo (2018), “Những vụ vi phạm quyền phần mềm đình đám Việt Nam”, https://sohuutritue.net.vn/nhung-vu-vi-phamban-quyen-phan-mem-dinh-dam-nhat-viet-nam-d32475.html Chính phủ (2013), Nghị định Ỉ3Ỉ/20Ỉ3/NĐ-CP ngày ỉ6/10 quy định xử phạt vỉ phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Nghị định 09/20Ỉ8/NĐ-CP ngày 15/1 quy định chi tiết Luật thương mại Luật quản lý ngoại thương hoạt động mua hán hàng hóa cấc hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tơ chức kỉnh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/2 quy định chi tiết sổ điều pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đôi, hô sung sổ điều Luật sớ hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội 12 Công ước Berne hảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (1971) 13 Cục sở hữu trí tuệ (2021), “Triển khai họp Nhóm Sở hữu trí tuệ thi hành EVFTA”, Bộ Khoa học nghệ, Công https://www.most.gov.vn/vn/tin- tuc/20159/trien-khaỉ-hop-nhom-so-luiu-tri-tue-thi-hanh-evfta.aspx 14 Hiệp định đối tác Toàn diện Tiến hộ xuyên Thải Bình Dương (2018) 15 Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Vìệt Nam (2018) 16 Microsoft , “Điều khoán cấp phép phần mềm cùa Microsoft”, https '//support, m icrosoft com/ 17 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ (sửa đơi, hơ sung 2009, 2019), Hà Nội 18 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin (sửa đôi, hổ sung năm 2017), Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Tố chức Thương mại Thế giới (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ, Marrakesh 21 Tổng cục Hải quan (2020), Cơng văn số 48Ỉ6/TCHQ-TXNK ngày 20/7 việc phần mềm nhập khâu, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà (2008), Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.2 Tiếng Anh 23 Abraham Drassinower (2003-2004), “Sweat of the Brow, Creativity and Authorship: On Originality in Canadian Copyright Law”, University of Ottawa Law & Technology Journal, Vol.l, p 107 24 Australia (1968), Copyright Act 25 BSA Global Software Survey (2018) 26 Canada (1985), Copyright Act 27 European Commission (2019), Report on the EƯ customs enforcement of intellectual property rights, https://www.gov.uk/courts-tribunals/intellectual- property-enterprise-court 28 European Patent Office (1973), The European Patent Convention 29 European Patent Office (1998), EU: T 1173/97 (Computer program product/lBM) of 1.7.1998 30 European Parliament and of the Council (2009), Directive 2009/24/ dated 23 April 2009 on the legal protection of computer programs, European Union 31 Finkellawgroup (2017), “How to Protect Your Company’s Software Assets Through Contract Protection”, https://finkellawgroup, com/2017/12/07/protect- companys-software-assets-contract-protection/ 32 Gene Quinn (2014), “The History of Software Patents in the United States”, https://www.ipwatchdog.com/2014/11/30/the-history-of-software-patents-in-theunited-states/id=52256 33 Hollaar, Lee A (2002), “Chapter 2: Copyright of Computer Programs”, Legal Protection of Digital Information, Bureau of National Affairs, Washington, D.c 34 Helms (1998), “Wipo copyright treaty (WCT) (1996) and wipo performances and phonograms treaty (WPPT) (1996)”, Committee on Foreign Relations, p 35 IBM, “What is software development?”, https://www.ibm.com/topics/softwaredevelopment 36 Korea (2020), Software Promotion Act 37 Katharina Buchholz (2019), “The Video Game Adaptations with Most Box Office Success”, https://www.statista.eom/chart/l 9538/hìghest-grossỉng-movies- based-on-vdeo-games/ 38 Mitzi s Phalen (1989), “How Much is Enough? The Search for a Standard of Creativity in Works of Authorship under Section 102(a) of the Copyright Act of 1976”, Nebraska Law Review, University of Nebraska College of Law, vol 68 (3), p 849-850 39 Murtaza All Khan, Faizan UrRehman (2012), “Free and Open Source Software: Evolution,Benefits and Characteristics”, International Journal of Emerging Trends & Technology in Computer Science, Vol.l (3), p 38 Natalie Heineman (2008), “Computer software derivative works: the calm before the storm”, Journal of High Technology Law, p 240 39 Raul Rojas (2021), “The Computer Programs of Charles Babbage”, IEEE Annals of the History of Computing, Vol 43 (1), pp 6-18 40 Revenera, “Compliance Analytics to Detect, Identify and Convert Unpaid Software Use”, https://www.revenera.com/softwaremonetization/products/compliance-intelligence.html 41 Robert Brauneis (2013), “National Treatment in Copyright and Related Rights: How Much Work Does it Do?”, GW Law Faculty Publications & Other Works, The George Washington University Law School, p 42 Subcommittee on Unfair Trade Policies and Measures, The 2015 Report on Compliance by Major Trading Partners with Trade Agreements -WTO, EPA/FTA and ỈỈA, Ministry of Economy, Trade and Industry, p 263 43 The Copyright Tribunal, https://www.gov.uk/government/organisations/copyright-tribunal/about 44 United States (1952), Code Title 35 — Patents, https ://www wipo int/edocs/lexdocs/laws/en/us/usl 76en.pdf 45 Uniform Law Commission (1979), Uniform Trade Secrets Act, United States 46 ưpcounsel, “Business Software Patents: Everything You Need to Know”, https://www.upcounsel.com/business-software-patents 47 U.S Attorney’s Office (2016), “North Carolina Man and His Company Sentenced for Manufacturing and Selling Fake Mercedes-Benz Diagnostic Software”, United States Department of justice, https://www.justice.gov/usaoedla/pr/north-carolina-man-and-his-coinpany-sentenced-manufacturing-and- selling-fake-mercedes 48 U.S Attorney’s Office (2016) “Iranian Man Pleads Guilty For Role Tn Illegally Distributing “Cracked” Kodak Printing Software”, United States Department of justice, https ://www.justice.gov/usao-wdny/pr/iranian-man-pleads-guilty-role- illegally-distributing-cracked-kodak-printing-software 49 World Intellectual Property Organization (1978), Model Provisions on the Protection of Computer Software, p 6, 12 50 World Intellectual Property Organization, “Copyright”, https ://www wipo int/copyright/en/ 51 World Intellectual Property Organization, “Frequently Asked Questions: Trade Secrets”, https://WWW wipo int/tradesecrets/en/tradesecretsjaqs htinl 52 World Intellectual Property Organization, “Brief History of Copyright Protection of Computer Software” 53 World Trade Organization (2015), The Making of the TRIPS Agreement Personal insights from the Uruguay Round negotiations, p PHỤ LỤC TỷV lệ• giá mêm khơng” có “ trị• thương mại • bị• thiệt • hại e việc • sử dụng • ” phân quyền giới khảo sát BSA (Năm 2018) RATES AND COMMERCIAL VALUES OF UNLICENSED PC SOFTWARE INSTALLATIONS RATES OF UNLICENSED SOFTWARE INSTALLATION COMMERCIAL VALUE OF UNLICENSED SOFTWARE {SM} 2017 2015 2013 2011 2017 2015 2013 2011 18% 84% 64% 66% 38% 56% 83% 16% 51% 16% 83% 64% 27% 32% 77% 34% 66% 74% 87% 20% 86% 66% 70% 41% 58% 84% 18% 53% 18% 84% 67% 30% 35% 79% 36% 69% 78% 87% 21% 87% 66% 74% 43% 60% 84% 19% 54% 20% 85% 69% 32% 38% 83% 38% 71% 81% 91% 23% 90% 67% 77% 43% 63% 86% 21% 55% 22% 86% 70% 33% 40% 84% 37% 72% 81% 91% 5540 5226 S18 56,842 5277 52,474 51,095 S982 S395 S62 S267 S388 S235 S598 5138 S254 S714 S492 5442 5579 $236 519 58,657 S320 $2,684 51,145 $994 $456 $66 $276 $431 $290 $657 $163 $264 5738 5598 $491 $743 5197 513 58,767 $316 $2,911 51,463 $1,349 $616 $78 5344 fit $344 $712 $187 $305 $869 $620 $763 $763 $147 $25 $8,902 $232 $2,930 $1,467 $1,875 $657 $99 $278 $338 $255 $815 $86 $293 $852 $395 $589 57% 61% 62% 60% 516,439 $19,064 $21,041 $20,998 $6 $26 $67 $87 $15 $102 $74 $214 $25 $22 $52 $143 $123 $32 ASIA PACIFIC Australia Bangladesh Brunei China Hong Kong India Indonesia Japan Malaysia New Zealand Pakistan Philippines Singapore ’•1J South Korea Sri Lanka • Taiwan h" Thailand Vietnam Other AP rz r m E nj r 1* TOTAL AP CENTRAL AND EASTERN EUROPE I* Albania Armenia Azerbaijan Belarus Bosnia Bulgaria Croatia Czech Republic Estonia FYROM Georgia Hungary Kazakhstan Latvia Lithuania Moldova Montenegro Poland Romania Russia Serbia Slovakia Slovenia Ukraine Rest of CEE 74% 85% 81% 82% 61% 57% 50% 32% 41% 63% 81% 36% 74% 48% 50% 83% 74% 46% 59% 62% 66% 35% 41% 80% 86% 73% 86% 84% 85% 63% 60% 51% 33% 42% 64% 84% 38% 73% 49% 51% 86% 76% 48% 60% 64% 67% 36% 43% 82% 87% 75% 86% 85% 86% 65% 63% 52% 34% 47% 65% 90% 39% 74% 53% 53% 90% 78% 51% 62% 62% 69% 37% 45% 83% 89% 75% 88% 87% 87% 66% 64% 53% 35% 48% 66% 91% 41% 76% 54% 54% 90% 79% 53% 63% 63% 72% 40% 46% 84% 90% $10 $17 $50 $59 $24 $72 $48 $149 $16 $15 $22 $104 $62 $22 $35 $35 $6 $415 $151 $1,291 $51 $51 $28 $108 $69 $10 $18 $90 $76 $24 $78 $49 $150 $16 $15 $25 $107 $89 $23 $37 $36 $6 $447 $161 $1,341 $54 $55 $30 $129 $70 $10 $26 $103 $173 $21 $101 $64 $182 $20 $19 $40 $127 $136 S29 $47 $57 $7 $563 $208 $2,658 S70 $67 $41 $444 $105 $45 $7 $618 $207 $3,227 $104 $68 $51 $647 $127 TOTAL CEE 57% 58% 61% 62% $2,910 $3,136 $5,318 $6,133 67% 79% 46% 55% 48% 58% 75% 68% 80% 78% 75% 49% 81% 71% 83% 62% 67% 89% 82% 69% 79% 47% 57% 50% 59% 76% 68% 81% 79% 75% 52% 82% 72% 84% 63% 68% 88% 83% 69% 79% 50% 59% 52% 59% 75% 68% 80% 79% 74% 54% 82% 72% 84% 65% 68% 88% 84% 69% 79% 53% 61% 53% 58% 76% 68% 80% 79% 73% 57% 79% 72% 83% 67% 68% 88% 84% $308 $94 $1,665 $283 $241 $80 $74 $132 $61 $165 $32 $760 $20 $112 $76 $190 $51 $317 $296 $554 $98 $1,770 $296 $281 $90 $84 $137 $63 $169 $36 $980 $23 $117 $89 $210 $57 $402 $331 $950 $95 $2,851 $378 $396 $98 $73 $130 $72 $167 $38 $1,211 $23 $120 $115 $249 $74 $1,030 $352 $657 $59 $2,848 $382 $295 $62 $93 $92 $58 $116 $24 $1,249 $9 $74 $73 $209 $85 $668 $406 52% 55% 59% 61% $4,957 $5,787 $8,422 $7,459 LATIN AMERICA EE Argentina Bolivia Brazil Chile Colombia Costa Rica Dominican Republic Ecuador El Salvador Guatemala Honduras Mexico Nicaragua Panama Paraguay Peru Uruguay Venezuela Other LA TOTAL LA SOFTWARE MANAGEMENT: SECURITY IMPERATIVE, BUSINESS OPPORTUNITY RATES OF UNUCENSED SOFTWARE INSTALLATION COMMERCIAL VALUE OF UNLICENSED SOFTWARE (SM) 2017 2015 2013 2011 2017 2015 2013 2011 82% 52% 80% 80% 59% 85% 27% 79% 55% 74% 57% 69% 90% 52% 64% 80% 60% 47% 38% 47% 74% 32% 73% 56% 32% 88% 80% 89% 83% 85% 83% 54% 79% 82% 61% 85% 29% 80% 56% 76% 58% 70% 90% 54% 65% 80% 60% 48% 39% 49% 75% 33% 74% 58% 34% 87% 81% 90% 84% 84% 85% 53% 79% 82% 62% 86% 30% 80% 57% 78% 58% 71% 89% 55% 66% 81% 60% 49% 39% 50% 77% 34% 75% 60% 36% 87% 81% 91% 85% 85% 84% 54% 80% 83% 61% 86% 31% 81% 58% 78% 59% 71% 90% 57% 66% 82% 61% 50% 40% 51% 78% 35% 74% 62% 37% 89% 82% 92% 86% 87% $70 $32 $22 $20 $64 $107 S165 $21 $32 $99 $86 $61 $66 S6 $52 S123 $56 $64 $2 S356 $12 $241 $39 $208 $210 $10 $4 $7 $364 $478 $84 $34 $23 $21 $157 $120 $161 $22 $34 $113 $94 $65 $65 $7 $57 $232 $59 $72 $2 $412 $12 $274 $49 $291 $226 $11 $4 $7 $419 $569 $102 $27 $20 $9 $198 $116 $177 $24 $35 $128 $97 $65 $50 $7 $69 $287 $65 $77 $1 $421 $9 $385 $66 S5O4 $230 $9 $3 $4 $484 S640 56% 57% 59% 58% $3,077 $3,696 $4,309 $83 $23 $16 $9 $172 $172 $192 $16 $31 $85 $72 $52 $60 $7 $91 $251 $36 $62 $1 $449 $9 $564 $51 $526 $208 $15 $3 $4 $363 $536 $4,159 22% 41% 15% 24% 41% 17% 27% 42% 19% $1,089 $27 $9,737 $1,141 $44 $9,773 17% 19% $819 $27 $8,612 $9,458 $893 $28 $9,095 16% 25% 42% 18% 19% $10,016 $10,853 $10,958 19% 22% 44% 20% 22% 32% 20% 61% 44% 29% 43% 17% 43% 22% 21% 38% 42% 19% 21% 21% 21% 23% 45% 22% 24% 34% 22% 63% 46% 32% 45% 19% 44% 24% 23% 39% 44% 21% 23% 22% 22% 24% 47% 23% 24% 36% 24% 62% 48% 33% 47% 20% 44% 25% 25% 40% 45% 23% 24% 24% 23% 24% 48% 24% 25% 37% 26% 61% 48% 34% 48% 20% 43% 27% 27% 40% 44% 24% 25% 26% $121 $182 $14 $167 $166 $1,996 $1,566 $173 $12 $79 $1,278 $20 S4 $448 $159 $137 $859 $260 $399 $1,421 $131 $190 $14 $176 $171 $2,101 $1,720 $189 $10 $87 $1,341 $21 $4 $481 $178 $145 $913 $288 $448 $1,935 $173 $237 $19 $224 $208 $2,685 $2,158 $220 $12 $107 $1,747 $30 $5 $584 $248 $180 S1,044 $397 $469 $2,019 $226 $252 $19 $222 $210 $2,754 $2,265 $343 $17 $144 $1,945 $33 $7 S644 $289 $245 $1,216 $461 $514 SI,943 26% 28% 29% 32% S9,461 $10,543 $12,766 $13,749 TOTAL WORLDWIDE 37% 39% 43% 42% $46,302 $52,242 $62,709 $63,456 European Union 28% 29% 31% 33% $9,982 511,060 s 13,486 514,433 BRIC Countries* 60% 64% 67% 70% $12,272 $14,452 $17,187 $17,907 MIDDLE EAST AND AFRICA Algeria Bahrain ss Botswana n Cameroon Egypt = Iraq S3 Israel r Ivory Coast E3 Jordan H3 Kenya Em Kuwait ^0 Lebanon Libya Mauritius Morocco o Nigeria ilfld Oman EHI Qatar Reunion Saudi Arabia Senegal »South Africa Tunisia m Turkey c UAE Yemen T Zambia Zimbabwe Other Africa Other ME I TOTAL MEA ■ NORTH AMERICA 1*1 Canada b-H Puerto Rico * -1 United States TOTAL NA WESTERN EUROPE ^3! Austria Belgium Cyprus Denmark Finland France RR Germany Greece ẼS Iceland Ễ "1 Ireland LI Italy ^3! Luxembourg i* M Malta zzz Netherlands ES Norway

Ngày đăng: 12/08/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan