1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng vay giữa ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ THUYẾT VÈ HỢP ĐỒNG VAY GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm hợp đồng vay ngân hàng thương mại cá nhân 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay 10 1.1.3 Khái niệm hợp đồng tín dụng cá nhân 11 1.2 Bẳn chất pháp lý họp đồng tín dụng 14 1.3 Đặc điếm phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cá nhân 16 1.3.1 Đặc điểm cùa họp đồng tín dụng cá nhân 16 1.3.2 Phân loại họp đồng tín dụng cá nhân 20 1.4 Pháp luật điều chỉnh họp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cá nhân 21 1.4.1 Ngành luật điều chỉnh 21 1.4.2 Các nguồn luật điều chỉnh 24 1.4.3 Khái quát hệ thống luật thành văn án lệ điều chình họp đồng tín dụng cá nhân 25 1.5 Lịch sử hình thành chế định hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cá nhân 27 TIÊU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN THựC HIỆN HỢP ĐỒNG VAY GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG • • MẠI VÀ CÁ NHẤN TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật họp đồng vay ngân hàng thương mại cá nhân 32 2.1.1 Nguyên tắc cho vay ngân hàng thương mại 32 2.1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 37 2.1.3 Đánh giá rủi ro mồi bên hợp đồng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 61 2.2 Thực tiễn thực họp đồng tín dụng cá nhân Việt Nam 63 TIÊU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ• HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG • • CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Tư tưởng đạo cùa việc hoàn thiện pháp luật họp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cá nhân Việt Nam 70 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật họp đồng vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 71 3.2.1 Hoàn thiện quy định chủ thể vay vàchủ thể trả nợ vay 71 3.2.2 Hoàn thiện quy định điều kiện vay 71 3.2.3 Hoàn thiện quy định liên quan đến mẫu hợp đồng 73 3.2.4 Hoàn thiện quy định lãi suất 75 3.3.5 Hoàn thiện quy định biện pháp đảm bảo nghĩa vụ 78 KÉT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẲT BLDS: Bơ• lt • Dân sư• PICC: Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (phiên 2016) Quy chế cho vay: Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng (trừ trường họp văn cảnh phải hiểu khác đi) MỞ ĐÀU Lý lựa chọn đê tài Trong trình Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, cơng cụ để tổ chức tín dụng huy động vốn nhàn rỗi phân phối (dưới dạng cho vay) số vốn cho chủ thể kinh tế cần đến Hoạt động vay vốn ngân hàng thương mại với cá nhân phân khúc hẹp hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Khi nghiên cứu vấn đề hợp đồng vay cá nhân với Ngân hàng thương mại nói chung, có lớp rộng lớn vấn đề cần khảo sát mà đó, đáng ý là: nhóm quy định liên quan trực tiếp đến giao kết họp đồng điều kiện vay (của cá nhân); đánh giá rủi ro bên cho vay (Ngân hàng thương mại), hình thức hợp đồng (hợp đồng mẫu); nhóm quy định liên quan đến chấm dứt hợp đồng, bao gồm toán r \ \ \ và/hoặc cạnh pháp lý thực tiên đê có thê hiêu rõ, hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động cỏ tính kỹ thuật cao Có thể lấy ví dụ vấn đề đáng ý việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cá nhân, vấn đề phức tạp khía cạnh thực tiễn ngân hàng thương mại Nếu hiểu theo nghĩa rộng, báo đảm tiền vay việc thiết lập điều kiện nhằm xác định khả thực có khách hàng việc hồn trả vốn vay thời hạn (Thí dụ: khách hàng thường phải có số tài sản định thuộc sở hữu phạm vi pháp luật quy định, tối thiểu phải có 20% tổng số vốn muốn vay - vốn đối ứng - khách hàng cá nhân địi hỏi phải có thu nhập thường xuyên) Theo nghĩa hẹp, bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay (cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay, bảo lãnh băng tài sản bên thứ ba, câm cơ, thê châp băng tài sản hình thành từ vốn vay) thực tiễn, hoạt động cho vay ln tiền ẩn rủi ro, khách hàng vay vốn nhiều lý không trả nợ (cả nợ gốc nợ lãi) dẫn đến Ngân hàng phải vừa bù đắp cho khoản vay mà khách hàng không trả theo hợp đồng tín dụng ký, vừa phải trả lãi tiền huy động từ tổ chức người dân dần đến hoạt động Ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đối với hợp đồng vay, dù sổ tiền vay thường khơng lớn, lượng hợp đồng nhiều nên khối “nợ xấu” lớn Ngân hàng phát triến sách cho vay Các Ngân hàng thương mại, dù muốn hay không khơng thể đứng ngồi quy luật phát triến thị trường tín dụng Đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề đặt đơn giản khước từ loại hình tín dụng này, mà phải thiết kế quy chế cho vay theo cách hiểu nghĩa rộng cùa “bảo đảm nghĩa vụ vay” để hoạt động tín dụng khơng bị gián đoạn rủi ro thấp Theo đó, cần phải hiểu bảo đảm tiền vay “Zừ hàng loạt giải pháp nhằm mục đích thực cho yêu cầu buộc vốn cho vay phải quay với người cho vay sau chu kỳ định với đầy đủ gốc lãi” [44] Các phân tích sơ vấn đề bảo đảm tiền vay ví dụ cho thấy quy phạm pháp luật hợp đồng vay cá nhân ngân hàng thương mại vấn đề chuyên ngành tương đối phức tạp, cần nghiên cửu thêm để làm rõ Liên quan đến nội dung khía cạnh pháp lý hợp đồng vay nói chung có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan đến vấn đề họp đồng ” yếu tổ ưng thuận họp đồng” PGS.TS Ngô Huy Cương (2010) hay ‘‘Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”; “Giáo trình luật kinh tê - Tái lân 5” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; “Xây dựng lại hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ sở lỷ thuyết vật quyền trái quyền” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện; Ngoài vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng có đề cập “Quán lỷ nhà nước đơi với hoạt động tín dụng cảc ngân hàng thương mại Việt Nam” Luận án tiên sĩ Kinh tê rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cô phân Công thương Việt Nam ” Luận án tiến sĩ Kinh tế TS Nguyễn Đức Tú Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu triển khai trực tiếp khía cạnh pháp lý hợp đồng tín dụng nói chung mà chưa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến hợp đồng vay cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Đặc biệt có thề thấy, cơng trình nghiên cứu hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại tập trung nhiêu vào rủi ro ngân hàng với tư cách yếu tố cần quan tâm đổi với an ninh kinh tế vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, khơng tập trung phân tích vấn đề theo hướng nghiên cứu luật tư hay luật hợp đơng nói riêng Từ vướng măc lý thuyêt thực tiên nêu trên, học viên chọn đề tài “Hợp đồng vay Ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu nhằm làm sáng tở vấn đề lý luận thực tiễn nêu Qua đó, học viên đưa số đề xuất giúp hoạt động phát triên tương lai Mục đích, đơi tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tơng hợp lý thuyêt vê hợp đông vay Ngân hàng thương mại (tư) với khách hàng cá nhân; sở đó, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại để mang tính gợi mở phương hướng điêu chỉnh Vê phương diện ứng dụng, đê tài hướng đên mục đích ứng dụng kêt nghiên cứu liên quan đến khả bảo đảm nghĩa vụ vay theo nghĩa rộng để phát triển hình thức hợp đồng vay Ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân nhằm hạn chế rủi ro không thu hồi vốn, vỡ nợ Đồng thời đánh giá thực trạng cho vay, kiểm soát xử lý tranh chấp cách hiệu xảy vấn đề không thu hồi khoản nợ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định họp đồng vay Ngân hàng thương mại với cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam dân sự, ngân hàng Tuy nhiên để việc đánh giá thực tiễn đạt toàn diện, luận văn nghiên cứu quy chế nội ngân hàng thương mại vấn đề thực tiễn công khai 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian', luận văn nghiên cứu quy định họp đồng vay cá nhân ngân hàng thương mại hành, nhiên có đề cập thêm quy định pháp luật liên quan ban hành từ năm 1997 (bắt đầu có Luật tổ chức tín dụng) tổ chức tín dụng cho vay khơng có bảo đảm tài sản (khoản Điều 52) Phạm vi nội dung', nghiên cứu hợp đồng vay có đảm bảo tài sản khơng có tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại với khách hàng cá nhân, nghiên cứu tập trung vào nghĩa rộng bảo đảm nghĩa vụ vay Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Căn vào mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung làm rõ nội dung nghiên cứu sau: Đầu tiên, luận văn cần tổng hợp lý thuyết liên quan đến họp đồng hiệu lực hợp đồng, quy định họp đồng vay khách hàng cá nhân, hình thức vay phương pháp xử lý tranh chấp phát sinh; Tiêp luận văn cân làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân qua hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo cho vay có tài sản đảm bảo; khái qt mơ hình kinh doanh tín dụng khách hàng cá nhân thực thực tiễn Từ đó, luận văn cần đánh giá khái quát thực tiễn vướng mắc liên quan đến loại hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân Việt Nam giải thích mối liên hệ vướng mắc từ thực tiễn với thực trạng pháp luật hành Trọng tâm bước nghiên cứu tìm hiểu rủi ro có mồi bên quan hệ hợp đồng tín dụng Cuối đưa đề xuất hồn thiện pháp luật mơ hình kinh doanh tín dụng phát huy lợi thu hồi vốn mà bảo đảm hoạt động tín dụng thơng suốt Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, tác giả đặt vấn đề họp đồng vay mối liên hệ, quan hệ với bên liên quan ngân hàng thương mại cổ phần khách hàng cá nhân, khơng nghiên cứu cách riêng lẻ, đồng thời có so sánh với quy định nghiên cứu hệ thống pháp luật khác để đưa vấn đề lý luận phù họp Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: - Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sữ dụng phổ biến việc làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân Việt Nam - Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp tác giả vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác - Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân Việt Nam, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện phương hướng xây dựng pháp luật Cụ thể sở đưa nhũng kiến nghị mang tính khái quát, súc tích tác giả dùng phương pháp diễn dịch đế làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài làm rõ tống hợp lý thuyết hành bảo đảm nghĩa vụ vay theo nghĩa rộng; lý thuyết liên quan đến hợp đồng hiệu lực hợp đồng, quy định hợp đồng vay đổi với khách hàng cá nhân phương pháp xử lý tranh chấp phát sinh; thực trạng pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân khái quát mơ hình kinh doanh tín dụng thực thực tiễn; khái quát thực tiễn vướng mắc liên quan đến loại hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân Việt Nam giải thích mối liên hệ vướng mắc từ thực tiễn với thực trạng pháp luật hành; Luận văn cung cấp mơ hình họp đồng tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng thương mại không cản trở quyền tiếp cận vốn cá nhân Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sở quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị đơi với cán làm cơng tác hoạch định sách xây dựng pháp luật dân sự/ngân hàng Việt Nam, đặc biệt chế định liên quan đến hợp đồng vay Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương Một số vấn đề lý thuyết hợp đồng vay ngân hàng thương mại cá nhân Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cá nhân Việt Nam Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cá nhân Việt Nam phần 3.2.3 đây) Như vấn đề mà mẫu hợp đồng tín dụng cá nhân gặp phải gì? Theo tác giả, vấn đề hình thức hợp đồng, hay xác cách diễn đạt điều khoản, vấn đề có liên quan phần đến lý thuyết có tên gọi “học thuyết chi phí giao dịch” hợp đồng mầu, theo bên đưa hợp đồng mẫu (ở ngân hàng), việc sử dụng hợp đồng mẫu giúp tiết kiệm chi phí thương thảo hợp đồng cho họ cách chia nhỏ chi phí cho nhiều lần giao dịch (vi hợp đồng mẫu sử dụng nhiều lần) Ngược lại với bên chấp nhận hợp đồng (ở bên vay), giao dịch lần nên họ có động lực để nghiên cứu kỹ điều khoản đưa Ngồi họ bên thiếu thơng tin/kiển thức để đánh giá cách xác đáng rủi ro pháp lý mà họ gặp ký kết họp đồng Hệ họ bỏ thời gian, cơng sức dù có không chắn đủ để nắm bắt hết nội dung hợp đồng Điều lý giải phần việc khách hàng vay thường dễ bỏ sót nội dung liên quan đến tiền lãi tiền phí Từ tiếp tục dẫn đến hệ bên đưa hợp đồng mẫu cảm thấy không cần phải hoàn thiện điều khoản theo hướng tốt cho bên Một khía cạnh kỹ thuật khác việc giải thích hợp đồng nhân viên tiến hành giao dịch có ảnh hưởng lớn đến việc khách hàng vay có nắm quy định họp đồng hay khơng Hiện có quy định cụ với hợp đồng vay tiêu dùng công ty tài chính, theo cơng ty tài phải cung cấp cho khách hàng dự thảo hợp đồng cho vay tiêu dùng đế khách hàng xem xét, định trước ký phải giải thích xác, đầy đủ, trung thực nội dung cụ hợp đồng có u cầu khách hàng (Điều 10.4 Thơng tư 42/2016/TT-NHNN) Quy chế cho vay, nhiên, tổng thể, vấn đề kiểm soát chất lượng việc tư vấn hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào kỳ nghiệp vụ kiểm soát nội ngân hàng vấn đề mà pháp luật không cỏ khả nãng can thiệp 74 Do đó, nên nghiên cứu đưa quy định vê hình thức hợp đơng mẫu quan hệ hợp đồng tín dụng cho nội dung chuẩn hóa, rõ ràng đơn giản để người dân bình thường hiểu cách dễ dàng Việc quy định hình thức họp đồng phải quan tâm đến việc không can thiệp sâu vào họp đồng Theo tác giả, biện pháp hay nên tính tốn ban hành mẫu hợp đồng tín dụng, Ngân hàng nhà nước quan ban hành Họp đồng vạch sằn số điều khoản thuộc vấn đề cịn tranh cãi, có giá trị giống quan điểm thức Ngân hàng nhà nước vấn đề Tất nhiên, mầu hợp đồng nên soạn thảo dựa sở tham khảo ý kiến chuyên gia pháp lý, luật sư hành nghề thẩm phán có kinh nghiệm để có chất lượng đảm bảo Các hợp đồng mẫu không nên quy định bắt buộc phải tuân theo, đồng thời thân giải pháp pháp lý mà chúng đưa phải xem xét lại thực tiễn xét xử Do đó, việc ban hành mẫu cần cập nhật kịp thời Tất nhiên khuôn khổ vấn đề hợp đồng mầu cịn có vướng mắc khác thực tiễn, việc quy định chưa rõ ràng số vấn đề quan trọng, chẳng hạn lãi suất biện pháp bảo đảm (bảo lãnh hay bảo đảm tài sản bên thứ ba) dần đến việc ngân hàng có mẫu hợp đồng khác nhau, vơ hình chung làm việc tim hiểu trước nội dung hợp đồng người dân có phần khó khăn Mà điều tránh khỏi pháp luật chưa đồng 3.2.4 Hoàn thiện quy định lãi suất Quy định pháp luật lãi suất nhiều bất cập vấn đề lãi hạn khoản phí, mối quan hệ lãi hạn với điều khoản phạt vi phạm Lãi hạn chưa làm rõ chất chưa xác định có phải khoản tiền phạt hay không Đe làm rõ vấn đề cần phái xem xét lại định nghĩa phạt vi phạm để có câu trả lời thuyết phục 75 Phạt vi phạm không định nghĩa luật, nhiên nhà nghiên cứu rút nhũng định nghĩa khoa học cho chế tài Theo tác giả Lê Thị Bích Ngọc, phạt vi phạm có nghĩa chế tài tiền tệ [53], Điều kiện áp dụng chế tài có thỏa thuận việc áp dụng chế tài bên, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng [38, Điều 418] Do bên bị vi phạm không cần thiết phải chứng minh thiệt hại muốn áp dụng bồi thường thiệt hại mà cần chứng minh bên vi phạm hợp đồng đủ, việc yêu cầu toán khoản tiền phạt tỏ đơn giản dễ dàng nhiều, tỷ lệ thành công cao Do điều khoản phạt vi phạm có tác dụng răn đe Điều 418 BLDS 2015 quy định rõ mức phạt vi phạm bên họp đồng tự thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Việc tơn trọng thỏa thuận bên, mặt, ghi nhận bảo vệ quyền tự thỏa thuận, mặt khác nhắm đến việc nâng cao trách nhiệm tuân thủ họp đồng bên [23] Tuy nhiên việc tìm hiểu chất phạt vi phạm chưa đầy đủ khơng giải thích luật chuyên ngành lại có giới hạn trần phạt “Quy định khác” mà Điều 418 nhắc đến quy định mức phạt vi phạm tối đa 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm tối đa 10 lần thù lao dịch vụ giám định Luật thương mại năm 2005 [35, Điều 266, Điều 301] mức phạt vi phạm tối đa 12% phần nghĩa vụ bị vi phạm họp đồng xây dựng sử dụng vốn đầu tư cơng, vốn nhà nước ngồi đầu tư công Luật Xây dựng năm 2014 sửa đồi bổ sung năm năm 2020 [43, Điều 146], Câu hỏi đặt vào đâu pháp luật quy định mức trần khoản phạt? Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nhận xét: kinh tế kế hoạch, tn thủ họp đồng cịn có nghĩa tuân thủ quy định nhà nước [12, tr 426 -427] Nếu hiếu dường việc khống chế trần phạt cách khống chế lạm quyền nhà 76 nước, đó, nên kinh tê thị trường tự do, trân phạt giao dịch tư nhân khơng cịn thực cần thiết nữa? Theo luật Pháp mức phạt vi phạm khơng bị khống chế; nhiên Tịa án xem xét liệu mức phạt có đáng hay không, dựa tương quan với thiệt hại thực tế (tức phải xem xét vấn đề thiệt hại mức độ nào) [2, tr 8-17] PICC có cách tiếp cận vấn đề giống quy định rằng: "'Mặc dù có thỏa thuận khác, khoản tiền đền bù có thê giảm cách họp lý mức so với thiệt hại gây việc không thực hợp đồng hoàn cảnh khác” (Đoạn 2, Điều 7.4.13, PICC 2016) Như vậy, phạt vi phạm chất hình thức răn đe bên hợp đồng Hiệu răn đe điều khoản phạt phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) bên bị vi phạm dàng yêu cầu khoản tiền hay không, bên vi phạm gặp khó khăn đến mức việc tránh khỏi phải trả khoản phạt này; (2) bên vi phạm phải trả sổ tiền lớn đến bên cạnh nghĩa vụ khắc phục vi phạm nói chung khác Việc áp đặt mức phạt tối đa 8% dường khơng thực có ý nghĩa khơng đảm bảo yếu tố thứ vừa nêu Tuy nhiên, mặt khác, phạt vi phạm áp cao vô lý để tránh việc bên họp đồng lợi dụng ưu đàm phán để gây bất lợi cho bên Khi so sánh điều khoản phạt vi phạm với điều khoản, thấy tương đồng định Lãi hạn tính dựa lãi gốc chưa trả, phần tiến lẽ thuộc bên cho vay chưa chuyển giao Theo ý tác giả, lãi hạn phát sinh dựa phần thiệt hại nợ gốc chưa tốn, khơng phải khoản thiệt hại khoản tiền lẽ thuộc bên cho vay Do đó, tiền lãi hạn có tính chất giống tiền phạt vi phạm Vì thế, không phép áp dụng điều khoản phạt vi phạm khoản phạt vi phạm lúc Quy định lãi hạn nên hiếu áp dụng chung với quy định liên quan đến phạt vi phạm 77 Tóm lại, cân phân biệt tách bạch vân đê: nêu xét vi phạm nghĩa vụ trả tiền vay khơng áp thêm khoản phạt vi phạm lãi hạn phạt vi phạm; phạt vi phạm áp dụng liên quan đến vi phạm nghĩa vụ khác, chắng hạn nghĩa vụ trả phí Nếu áp dụng quan điểm có câu hỏi đặt ra: vụ tranh chấp tín dụng xét xử vụ việc kinh doanh - thương mại, Tịa án có áp dụng mức trần 8% vào việc tính lãi q hạn hay khơng Như trình bày, quan hệ tín dụng xác định thống quan hệ dân sự, theo tác giả khơng áp dụng mức trần Luật Thương mại 2005 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hướng dẫn cụ thể tương lai để tạo hành lang pháp lý minh bạch cho bên 3.3.5 Hoàn thiện quy định biện pháp đảm bảo nghĩa vụ Vấn đề đảm bão khoản vay tài sản bên thứ ba vấn đề “khó nhằn” đổi với ngân hàng Đầu tiên vấn đề bảo đảm khoản vay tài sản bên thứ ba Hiện nay, nhầm lẫn quan hệ bảo lãnh bảo đảm tài sản bên thứ ba diễn phổ biến Một số tòa án tuyên vô hiệu giao dịch bảo đảm tài sản bên thứ ba cho thực chất giao dịch bảo lãnh, có nhầm lẫn hình thức hợp đồng [45] Một số quan tiến hành tố tụng nhầm lẫn đáng tiếc mà mực yêu cầu phải cỏ cam kết bảo lãnh bên thứ ba, bên thứ ba lại sử dụng tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ Thực tế cho thấy việc xác định quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba khó khăn khơng có tiêu chuẩn hình thức xác lập loại thỏa thuận (xác lập mổi quan hệ bên gồm bên thứ ba - bên vay - bên cho vay) Bên thứ ba làm hợp đồng thỏa thuận riêng với bên vay bên vay dựa vào để chứng minh với ngân hàng có tài sản bảo đảm 78 hay khơng? Hoặc ngân hàng có cân u câu bên thứ ba xác nhận điêu qua thỏa thuận với ngân hàng để tiến hành xử lý nợ cần; nói cách khác, bắt buộc thiết lập quan hệ bảo lãnh, có phù hợp hay khơng? Theo tác giả, việc yêu cầu xác lập quan hệ bảo lãnh làm phát sinh thêm chi phí thời gian giao dịch, gây tốn định Pháp luật không nên đưa quy định khắt khe vậy, mà nên có quy định bổ sung hình thức thể quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba thật rõ ràng đế lấy làm sở thiết lập quan hệ ba bên, giúp đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch Các quy định hình thức giao dịch nên quy định cách chi tiết, ngân hàng có nghĩa vụ từ chối cấp tín dụng không đạt rõ ràng cần thiết Theo quan điểm tác giả, giải pháp cịn có tác dụng giúp hạn chế rủi ro trường hợp “nhờ” vay hộ, bên thứ ba thực bên có nhu cầu vay 79 KẾT LUẬN Qua cơng trình nghiên cứu mình, tác giả góp phần làm sáng tở vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng tín dụng cá nhân, đặc biệt làm sáng tỏ nội dung liên quan đến quan hệ hợp đồng tín dụng cá nhân theo góc độ tiếp cận từ lợi ích tư mồi chủ thể liên quan Việc xây dựng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng từ lâu nghiên cứu nhiều, tập trung nghiên cứu góc độ vấn đề gắn với kinh tế vĩ mô, an ninh tiền tệ hay vấn đề mang tính hệ thống, mà chưa có cơng trình lớn sâu vào nhũng lợi ích tư nhân cụ the thiết thực với bên Những lợi ích động lực thực thúc đẩy giao dịch tín dụng Trên sở nhận thức thành nghiên cứu trình bày, tác già đưa số kết luận sau: định hướng hoàn thiện pháp luật Tác giả đồng ý lĩnh vực tín dụng, cách tiếp cận chủ đạo phải pháp luật có điều chinh trực tiếp can thiệp mạnh mẽ vào quan hệ bên để phòng tránh rủi ro Các quy định cần phải chặt chẽ rõ ràng giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp Tuy nhiên, cần phải ý đến việc nhà nước khơng nên có can thiệp mạnh tay vào quyền tự thỏa thuận bên; khung pháp lý cần linh hoạt cần thiết để giao dịch diễn nhanh chóng thuận lợi Điều quan trọng pháp luật chuyên ngành phải có câu trả lời dứt khoát rõ ràng câu hỏi pháp lý bỏ ngỏ giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể Trên tinh thần thượng tôn tự thỏa thuận, mục đích hướng tới bâo vệ lợi ích kinh tế cùa chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng, tác giả đưa kiến nghị cụ thể bao gồm: - Hoàn thiện quy định chù thể vay người có nghĩa vụ trả nợ vay, 80 mà cụ thê hoàn thiện quy định vê nghĩa vụ chứng minh nhân thân người vay, quyền họ tài sản bảo đảm quan hệ họ với bên thứ ba (nếu có) để tránh tranh chấp khơng đáng có xảy Đặc biệt, cần quan tâm đưa quy định cụ rõ ràng trách nhiệm giải trình, chứng minh người vay liên quan đến vấn đề bảo đảm nghĩa vụ tài sàn bên thứ ba - Hoàn thiện quy định điều kiện vay theo hướng giảm bớt quy định gây khó tiếp cận khoản vay người dân Từ góc nhìn lợi ích tư, phải nhận thấy cách thức nhà nước tạo điều kiện nhóm ưu tiên (chẳng hạn doanh nghiệp vừa nhỏ) không phù hợp với mong muốn mục tiêu theo đuối lợi nhuận đáng ngân hàng Do đó, nên quy định thơng thống hon việc tiếp cận khoản vay Đặc biệt nhà nước nên từ bỏ việc áp dụng trần lãi suất cho vay ngắn hạn với ngân hàng thương mại, cho phép ngân hàng cá nhân vay tự thỏa thuận với Trường hợp nhà nước chưa sẵn sàng tiếp cận vấn đề theo hướng nên nâng trần lãi suất có biện pháp hồ trợ bên cạnh khác cho nhóm cần ưu tiên thay áp đặt lên ngân hàng - Quy định rõ ràng, định hướng xác vấn đề liên quan đến lãi suất phí, đảm bảo bên vay tính tốn xác số tiền họ phải hoàn trả để hạn chế tranh chấp nảy sinh liên quan đến vấn đề tính tốn số tiền phải trả Đặc biệt, cần có hướng dẫn rõ ràng, xác vấn đề phạt vi phạm hợp đồng tín dụng để bên khỏi lúng túng - Quy định rõ ràng hình thức nội dung thởa thuận bảo lãnh, cà thỏa thuận liên quan đến quan hệ bảo đảm tài sản bên thứ ba để làm rõ quy chế pháp lý áp dụng giao dịch bảo đảm này, nhằm tạo yên tâm cho bên; - Nên quy định chi tiết nghĩa vụ giải thích, tư vấn nội dung 81 hợp đông mâu Đê tạo thuận tiện cho người dân sờ tiên đê biện pháp trên, để hồ trợ thực kiến nghị trên, cần ban hành mẫu hợp đồng tín dụng có giá trị tham khảo Nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, đóng góp cho hoạt động nghiên cứu lập pháp lĩnh vực pháp luật cho vay ngân hành thương mại khách hàng cá nhân nói riêng pháp luật ngân hàng nói chung 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Khải An (2017), “Tư cách pháp lý chủ thê hợp đông cho vay lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chi Khoa học pháp lý Việt Nam Dư Ngọc Bích (2015), “Góp ý điêu khoản phạt hợp đông môi liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Hội thảo hoàn thiện dự thảo luật dân (sửa đôi), Tài liệu nội bộ, tr.8 - 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Thông tư 33/2017/TT-BTNMT ngày 29 thảng năm 2017 quy định chi tiết nghị định sổ 01/2017/nđ-cp ngày 06 tháng 01 năm 2017 phủ sửa đôi, bổ sung sổ nghị định quy định chi tiết thi hành luật đẩt đai sửa đôi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội Bộ Tư pháp (2019), Thông tư 07/2019/TT-BTP ngày 25 tháng 11 năm 2019 hướng dẫn so nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Cục Hộ tịch, Quôc tịch, Chứng thực, Cơng văn sơ Ỉ275/HTQTCT-CT Chính phủ (2019), Nghị định 86/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 quy định mức von pháp định tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 2I/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2021 quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội Chủ tịch Hội đông Bộ trưởng (1990), Quyêt định sô 218/CT ngày 15 tháng năm 1990 việc tơ chức thực chương trình tự động hoả Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1951), Săc lệnh sô 17-SL ngày 6/5/1951 10 Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại họp đông bản”, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Luật học, (2525), tr 27 83 11 Đồ Văn Đại (2015), ““Vật quyền bảo đảm”: Kinh nghiệm nước cho Việt Nam?”, Tạp khoa học pháp lý Việt Nam, (86) 12 ĐH Luật TP.HCM (2012), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức 13 Nguyễn Ngọc Điện (2011), “Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản”, Tạp nghiên cứu lập pháp, tháng 02/2011 14 Nguyễn Trọng Điệp, Cao Thị Hồng Giang (2016), “Những giới hạn tự ý chí vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam nay”, Tạp khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Luật học, Tập 32, (2) 15 Nguyễn Thái Hà (2000), Một số vấn đề pháp lý họp đồng tín dụng Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN 16 Bùi Thị Thanh Hằng, Đồ Giang Nam (2012), “Đánh giá bước đầu chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN' Luật học, (28), tr 212 17 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Nghị định 53/HĐBT ngày 26 tháng năm 1988 tổ chức máy Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 thảng 01 năm 2019 hướng dẫn áp dụng sổ quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Hà Nội 19 Ngô Quốc Kỳ (1995), Một sổ vấn đề pháp lý hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp 21 Nguyễn Ngọc Khánh, “Hợp đồng: Thuật ngừ khái niệm”, Tạp Nhà nước pháp luật, (8), tr 38 84 22 Nguyễn Hương Lan (2010), Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHGQHN 23 Hoàng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 24 Vũ Văn Mầu (1963), Việt Nam dân luật khái luận, Quyến II: Khế ước nghĩa vụ, Bộ Quốc gia giáo dục xuất 25 Đỗ Giang Nam (2015), “Bình luận quy định liên quan đến Hợp đồng theo mẫu Điều kiện giao dịch chung Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp nghiên cứu lập pháp, (585) 26 Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch sổ 16/20Ỉ4/TTLTBTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn so vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 29/2016/TT-NHNN ngày 12 tháng 10 năm 2016 quy định việc thấu chi cho vay qua đêm toán điện tử liên ngán hàng, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tơ chức tín dụng, chi nhảnh ngần hàng nước đổi với khách hàng, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 1730/QĐ-NHNN ngày 30 thảng năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng việt nam tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay đê đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định thông tư sổ 39/20Ỉ6/TT- NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 30 Phạm Duy Nghĩa (1999), “về mối quan hệ pháp luật thương mại, kinh tế dân sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học xã hội, t.xv, (1) 85 31 Nguyên Văn Phương (2016), Pháp luật vê cho vay ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN 32 Trương Nhật Quang, Ngô Thái Ninh (2020), “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trường hợp bất khả kháng - Covid-19”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 4(404) 33 Quốc hội (1997), Luật tơ chức tín dụng, Hà Nội 34 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 36 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Luật Phá sản, Hà Nội 41 Quốc hội (2017), Luật tơ chức tín dụng năm 2010, sửa đơi, hổ sung năm 2017, Hà Nội 42 Quốc hội (2020), Luật nhà ở, Hà Nội 43 Quốc hội (2020), Luật Xây dựng năm 2014, sửa đổi bô sung năm 2020, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Sơn, Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Tạp Nghiên cứu Lập pháp, tháng 3, (3) 45 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Bản án sơ thâm số 26/201Ỉ/KT-ST ngày 05/08/2011, Bản án sơ thẩm số 48/201 ỉ/KDTMST ngày 22/09/2011 TAND tỉnh Quảng Ngãi 46 Tịa án nhân dân tối cao (2019), Cơng vãn 64/TANDTC-PC ngày 03 tháng năm 2019 thông báo kết giải đáp trực tuyến sổ vướng mắc hình sự, dãn tố tụng hành chỉnh Hà Nội 86 m Võ Đình Tồn (chủ biên), Giảo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 48 Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình luật ngăn hàng Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 49 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Phảp luật hợp đồng tín dụng ngăn hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN 50 ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh ngoại hối 2005, sửa đôi, bổ sung năm 2013, Hà Nội Tài liệu Website 51 Các ngân hàng chia sẻ khó khăn với khách hàng cá nhân, https ://hanoimoi com vn/tin-tuc/Kinh-te/1012187/cac-ngan-hang-chiase-kho-khan-voi-khach-hang-ca-nhan, [truy cập ngày 01/12/2021] 52 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Một sổ vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân sự, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2497, đăng tải ngày 15/10/2019, [truy cập 25/9/2021] 53 Lê Thị Bích Ngọc, Pháp luật hợp đồng kinh tế, Ấn điện tử https://anydoc.me/cl/168475/168475, [truy cập ngày 19/10/2021], 54 Lê Thị Anh Quyên (2020), “Cho vay cá nhân ngân hàng thương mại giai đoạn 2014-2018”, Tạp chí tài chỉnh online, https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/cho-vay-ca-nhan-cua-cac-nganhang-thuong-mai-giai-doan-20142018-318061.html, [truy cập ngày 30/11/2021], 55 Trương Thị Diệu Thúy (2017), Một sổ suy nghĩ quy định liên quan đến “ Vật quyền ” Bộ luật dân 2015, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/04/12/13/24/mot-so-suynghi-ve-quy-dinh-lin-quan-den-vat-quyen-trong-bo-luat-dn-su-nam2015/, [truy cập ngày 16/10/2021] 87 56 Phan Thị Hoàng Yên, Trân Hải Yên (2020), “Các nhân tô ảnh hường đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 20142019”, Tạp Thị trường tài tiền tệ, ấn online tại: https://thitruongtaichinh tiente.vn/cac-nhan-to-anh-huong-den-tangtruong-tin-dung-cua-cac-nhtm-viet-nam-giai-doan-2014-2019-3244 l.html, [truy cập ngày 30/11/2021], 57 http://tapchinganhang.gov.vn/bao-dam-khoan-vay-bang-tai-san-cuaben-thu-ba-tu-quy-dinh-phap-luat-den-thuc-tien-ap-dung.htm, [truy cập ngày 17/10/2021], https ://luattoanquoc.com/khai-quat-ve-hop-dong-tin-dung-theo-quydinh-cua-phap-luat/, [truy cập ngày 26/9/2021] 59 https://topbank.vn/tu-van/lai-suat-tin-dung-la-gi-va-y-nghia-cua-laisuat-tin-dung, [truy cập ngày 17/10/2021], 60 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/du-no-cho-vay-ca-nhan- tai-cac-ngan-hang-ra-sao-767494.html, [truy cập ngày 01/12/2021], 61 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/btdt/lshtptnhnn7_ afrLoop=8875428516808 506#%40%3F_afrLoop%3D8875428516808506%26centerWidth%3D 80%2525%261eftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%2 6showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3DkO21 lgz9x_9, n.d, [truy cập ngày 25/9/2021], 62 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/vuong-mac-ve-lai-suatphat-vi-pham-hop-dong-tin-dung, [truy cập ngày 19/10/2021], 88 ... cá nhân Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÈ HỢP ĐỒNG VAY GIŨA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm hợp đồng vay ngân hàng thương mại cá nhân Khái niệm hợp đồng vay ngân hàng. .. lực hợp đồng, quy định hợp đồng vay đổi với khách hàng cá nhân phương pháp xử lý tranh chấp phát sinh; thực trạng pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vay Ngân hàng thương mại khách hàng cá nhân. .. nhân Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cá nhân Việt Nam Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cá

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:58

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w